Bài Tập hidrocacbon

31 4.7K 2
Bài Tập hidrocacbon

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đây là tài liệu ôn thi Đại học hoặc ôn thi học sinh giỏi quý giá được sưu tầm bởi Lê Hữu Hoàng Sơn, học sinh lớp Hóa 1 THPT chuyên Lê Quý Đôn.... Tài liệu được sưu tầm trên Internet hoặc được cung cấp bởi giáo viên trường chuyên Lê Quý Đôn... Có một số tài liệu là tổng hợp hoặc tự biên soạn... Chúc các bạn sử dụng tài liệu này hữu ích... Xin chân thành cảm ơn....

BÀI TẬP HỮU CƠ Trang 1 BÀI TẬP VỀ HIĐROCACBON Ankan Câu 1: Gọi tên các ankan sau: a) CH 3 CH 3 b) C 2 H 5 | | | CH 3 – C – C – CH 3 CH 3 – C – CH 2 – CH 2 – CH 3 | | | CH 3 CH 3 CH 2 – CH 2 – CH 3 c) CH 3 ) 2 CH(CH 2 ) 5 CH(CH 3 ) 2 d) C 2 H 5 (CH 3 ) 3 C C 2 H 5 | | | C 2 H 5 – CH – CH 2 – C– CH 2 –CH – CH 3 | CH 2 | (CH 3 ) 2 CH – CH 2 – CH – CH(CH 3 ) 2 Câu 2: Viết công thức cấu tạo của các hợp chất sau a) Neo– hexan b) Điisobutylmetan c) Điisoamylđineopentylmetan d) 2,3– đibrôm–2,3–đimetylbutan e) 2–Brom–3–isopropylheptan f) Isobutyl–secbutyl–tertbutylmetan g) 2–Clometyl–2,3–đimetylpentan h) 2,2,5–trimetyl–4–(1–metylbutyl)pentan i) 6,6–đi(1,1–đimetylpropyl)–2–metylđecan k) 7–(1,2–đimetylpentyl)–5–isopropyltridecan Câu 3: A,B,C đều có công thức phân tử là C5H12. Khi cho phản ứng với Cl 2 ở 300 O C A cho một dẫn xuất monoclo, B cho ba dẫn xuất monoclo, C cho bốn dẫn xuất monoclo. Viết công thức cấu tạo của A,B,C và công thức cấu tạo các sản phẩm phản ứng. Câu 4: Khi tăng nhiệt độ của phản ứng monoclo hóa butan, tỷ lệ sản phẩm nào tăng? Giải thích Câu 5: Viết công thức thể hiện cấu dạng bền nhất của 2,2,5,5–tetrametylhexan. Câu 6: Thiêu nhiệt của Propen là 492kcal/mol; của xiclopropan là 499,8Kcal/mol. Hãy so sánh H của phản ứng hiđro hóa propen và xiclopropan. Câu 7: Hai chất hữu cơ đồng phân A và B dều làm mất màu dung dịch Br 2 /CCl 4 . Hợp chất A cho sản phẩm là 1,3–đibrombutan; hợp chất B cho sản phẩm là 1,2– đibrom–2–metylpropan. Tìm công thức cấu tạo của A,B . Viết phương trình phản ứng. XICLOANKAN Câu 1: Trình bày cấu trúc của các hợp chất sau a) Trans–1,4đietyl–xiclohexan b) 3–xiclopentyl–4–metylhexan c) Clometylxiclohexan d) Cis-1-brom–2–etylxiclobutan e) Hexacloran (cấu hình bền nhất). f) 1,2–đimetylxiclooctan g) Cis–1–metyl–3–(2xiclopropyl–3–metylbutyl)xiclobutan h) 1e,2a–đimetyl trans–đecalin . Chất này và 1a,2e –đimetyl trans–đecalin có phải là một chất không i) 2e,6a–đimetyl cis–đecalin. Câu 2: Gọi tên các chất sau, cho biết chất nào có đồng phân cấu hình: a) HO OH b) c) Br d) Cl e) Br f) g) H H Br Br BÀI TẬP HỮU CƠ Trang 2 h) H Br Br H Câu 3. Viết công thức cấu trúc của đimetylxiclobutan, trong các chất trên, chất nào quang hoạt Câu 4: Các chất sau, chất nào có mạch cacbon đồng phẳng: a) Cloroxiclopropan b) Xiclobutanon c) Xiclobuten d) Xiclohexen e) Xiclohexa–1,4–đien f) 1,3–đimetylxiclobutan g) Bixiclobutan h) Metylxiclopentan Câu 5: Vẽ cấu dạng thích hợp cho các chất sau, so sánh độ bền giữa các cặp chất, giải thích ngắn gọn: a) Cis và trans –1,3–đimetylxiclohexan b) Trans và cis 1,4–đimetylxiclohexan c) Xiclohexen và Xiclopenten d) Bixiclo[2.2.1]heptan và metylxiclohexan. e) OH H H và OH H H Câu 6: Giải thích tại sao nhiệt hiđrô hóa xiclopenten âm hơn nhiệt hiđrô hóa xiclohexen (khoảng 1,5 kcal/mol). Câu 7. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau (các chất trung gian là sản phẩm chính) + HBr + Na a) Metylxiclopropan ––– A ––––– B + Br 2 (1:1) + Na b) Xiclohexan –––––– D ––– E Câu 8: So sánh độ bền của xiclopentan và tetrahiđrofuran. Câu 9: Cho nhiệt cháy của một số xicloankan như sau (Kcal/mol) C 3 H 6 C 3 H 6 C 4 H 8 C 5 H 10 C 6 H 12 C 7 H 14 C 8 H 16 C 9 H 18 –499,83 –655,86 –793,52 –944,48 –1108,20 –1269,20 –1429,5 Tính năng lượng căng mỗi liên kết trong mỗi chất, giả sử xiclohexan không có sức căng liên kết. Từ đó so sánh độ bền của các vòng xicloankan. Câu 10*: a) Xiclohexen oxit bị thuỷ phân trong dung dịch axit  Trans –1,2–xiclohexanđiol Trans–Xicloocten oxit bị thuỷ phân trong dung dịch axit  T rans –1,4–xiclooctanđiol. Viết cơ chế phản ứng để giải thích. b) Cis – xilcoocten oxit có tham gia phản ứng tạo 1,4–xiclooctanđiol hay không. c) Phản ứng cộng Br 2 vào xicloocten cho 1,2–đibromxiclooctan mà không tạo sản phẩm cộng 1,4. Giải thích . Câu 11: Cho nhiệt hiđro hóa của các chất (Kcal/mol) Xiclohexen Xiclohexađien–1,3 Naphtalen Phenaltren –28,6 –55,4 –68,00 –98,60 Tính năng lượng liên hợp của các chất có hệ liên hợp Câu 12: Thực hiện dãy chuyển hóa sau: BÀI TẬP HỮU CƠ Trang 3 a) O OH ––– O ––– b)  Br  Br OH OH  OH O  CHO OH OH  COOH CHO  COOCH 3 CHO  COOCH 3  COOH  O  COOCH 3 COOCH 3  COOH DANH PHÁP HỢP CHẤT HỮU CƠ I) Các loại danh pháp: – Danh pháp thế. – Danh pháp trao đổi VD: 1,4–Đioxaxiclohexan; Hexan-1-thiol – Danh pháp gốc chức: Đimetyl xeton – Danh pháp dung hợp: dùng cho vòng ngưng tụ: O benzo[b]furan benzo[a]tetracene – Danh pháp kết hợp: Dùng cho chất hữu cơ tạo ra từ một bộ phận mạch hở kết hợp với bộ phận mạch vòng: COOH axit xiclohexanpropanoic – Danh pháp cộng: do cọng các hợp phần mà không bớt đi phần tử nào: VD: etilen + oxi  etilenoxit; phenyl +phenyl  biphenyl; metyl +oxi  metoxy. Tetrahidrofuran – Danh pháp trừ: + Tiền tố trừ: đe; an(tách hẳn) nor( thay CH 3 bằng H) VD: bornan norbornan + Hậu tố trừ: en, in, yl,ylen – Tên nhân: Các cấu trúc tương tự nối nhau bằng nhóm đa hóa trị đối xứng: –CH 2 –, –N –,–O– | VD: CHO CHO O 2,4'-Oxidibenzandehit COOH COOH N COOH Axit nitrilotriaxetic – Tên dị vòng. II) Các tiền tố. – Tiền tố độ bội: đi, tri, tetra (số lượng nhóm thế đơn giản),bis, tris, tetrakis, pentakis (số lượng nhóm thế phức tạp) (không được kể vào khi vào trình tự nhóm thế, nếu trong nhóm thế phức tạp thì có tính) 2,12-dimethyl-6,10-bis(3-methylbutan-2-yl)tetradecane BÀI TẬP HỮU CƠ Trang 4 HOOC COOH F F 4-(difluoromethyl)-3-ethylheptanedioic acid – Tiền tố cấu tạo: chỉ nhóm thế (metyl, hiđroxi ), gắn với phần nền: Xiclo, bixiclo, tìên tố trừ (nor, đe, an ) III) Những quy tắc chung: – Mạch chính: Chứa nhóm chức ưu tiên nhất, chứa nhiều liên kết bội (ưu tiên nối đôi), dài nhất, nhiều nhánh nhất, để đánh số nhỏ nhất Axit > anhiđrit > este > halogenua axit > amit > anđehit > xeton > ancol > amin > ete – Các nhánh gọi theo thứ tự A,B,C của chữ cái đầu tiên của tên nhánh – Đánh số: Từ đầu mạch, gần nhóm ưu tiên, số nhỏ nhất, ưu tiên nhóm gọi trước. Câu 1: 4-ethyl-5-methyloctane 4-ethyl-3-methylheptane 5-ethyl-4,7-diisopropyl-6 -(3-methylbutan-2-yl)decane Câu 2: (E)-4-methylpent-2-ene 3,3-dimethylbut-1-ene (3E,5E)-4-isopropyl hepta-1,3,5-triene 2-ethylbuta-1,3-diene (Z)-2,4-diethylhexa-1,4-diene 5-ethyl-4-methylene -2-propylocta-1,7-diene Câu 3: Có cả liên kết 2 và liên kết 3: mạch nhiều liên kết bội nhất, dài nhất, nhiều liên kết đôi nhất, đánh số để locant của liên kết bội nhỏ nhất, để locant của liên kết đôi nhỏ nhất. pent-1-en-4-yne (E)-hex-4-en-1-yne (E)-dodeca-7-en-1,9-diyne (E)-4-(pentan-3-yl)oct-5-en-2-yne (2E,5E,10E)-8-(pent-4-ynyl)trideca-2,5,10-triene (8E)-6-((E)-but-2-enyl)undec-8-en-1-yne (2Z,6E)-4-(prop-2-ynyl)nona-2,6-diene (3Z,7E)-5-(pent-4-ynyl)undeca-1,3,7,10-tetraene BÀI TẬP HỮU CƠ Trang 5 (7E)-6-((Z)-pent-1-enyl)undeca-7-en-1,4-diyne (7Z)-6-((E)-hex-1-enyl)dodeca-7-en-1,4-diyne Câu 4: Các xicloankan ((E)-pent-1-enyl) cyclopropane cyclopropyl cyclopentane (2-cyclobutylcyclopropyl) cyclopentane 1,4-diethyl-2,5- dimethylcyclohexane Câu 5: Các vòng không no 1-ethyl-2-methyl cyclopenta-1,3-diene (cyclopent-2-enyl) cyclohexane 3-(cyclobuta-1,3-dienyl) cyclopent-1-ene 2-(cyclohexa-2,5-dienyl) cyclohexa-1,3-diene cyclodeca-1,6-diyne cyclodecyne 4-((3E,6Z)-cyclonona-3,6-dienyl)cyclodec-1-yne Câu 6: Các vòng thơm: – Dùng nền là các tên thông thường – Đánh số: Đặt phân tử sao cho tối đa số vòng nằm trên trục ngang, nằm bên phải trục đứng. Bắt đầu từ nguyên tử C riêng đầu tiên của góc phải phía trên gần trục đứng nhất benzene naphthalene anthracene phenanthrene acenaphthylene aceanthrylene acephenanthrylene 3,6,10-trimethylaceanthrylene 5-cyclopropyl-1,2,9,10-tetramethylacephenanthrylene 1,2-dimethyl-4,7-divinyl acenaphthylene Câu 7: Vòng chung đỉnh và vòng cầu nối – Spiro[các số C riêng] tên hiđrocacbon – Đánh số: từ nguyên tử C riêng đầu tiên của vòng nhỏ, theo chiều mạch C, để locant nhỏ nhất. BÀI TẬP HỮU CƠ Trang 6 Spiro[2.3]hexan Spiro[4.5]decan Spiro[4.5]deca-1,6,8-trien 7,9-Dietyl-1,4- dimetyl-8- isopropyl Spiro[4.5]decan Câu 8: Gọi tên các dẫn xuất sau (các nhóm thế chỉ có tên ở dạng tiền tố) I Br Cl I Cl Br 4-bromo-1-chloro-3- (iodomethyl)pentane 2-bromo-4-chloro -3-iodopentane Br Cl I 3-(bromomethyl)-1- chloro-4-iodopentane Br Br Cl I 3,3-dibromo-7-chloro- 5-iodohept-1-ene NO 2 1-methyl-3-nitro cyclopentane Cl 2-chloro-1-isopropyl -4-methylbenzene NO 5-nitrosocyclo penta-1,3-diene Cl cloro(xiclopropyl)metan Cl Cl 1,2-dichloro-4,7,7-trimethyl bicyclo[2.2.1]hept-2-ene Cl Cl I I 4,7-dicloro-5,6-dietenyl-1,2- diiodospiro[2.4]hept-1-en Cl Cl Br Br 2,6-dibromo-2',6'-dicloroBiphenyl Bài 9: Gọi tên các ancol và phenol: HO OH HO OH 2-methylenebutane-1,4-diol HO OH OH hex-5-ene-1,2,4-triol HO HO 2-pentyl propane-1,3-diol propane-1,2-diol OH HO HO OH HO OH OH 2-(4-hydroxycycloheptyl)cyclohexane-1,4-diol 2-phenylethanol cyclohex-3-enol Xiclopentan -1,2-dietanol OH OH OH OH OH OH OH m-cresol resorcinol 2,5-dimethylphenol naphthalene-1,3-diol antraxen-9-ol OH HO HO HO HO HO OHHO HO p-terphenyl-2'-ol 2,5-diphenylphenol Biphenyl-2,3',4',6-tetraol (4-droxiphenyl)benzen-2,4,6-triol Biphenyl-2,4,4',6-tetraol 4-(2,6-dihidroxiphenyl)benzen-1,2-diol HO OH 2-phenylnaphthalen-1-ol 2-(naphthalen-6-yl)phenol OH HO 2-(2-hydroxyphenyl)naphthalen-1-ol Câu 10: Các ete: Danh pháp thế, danh pháp gốc chức, danh pháp trao đổi BÀI TẬP HỮU CƠ Trang 7 O O O O O methoxyethane 2-isopropoxypropane 2-methyloxirane 1,4-dioxane Etyl metyl ete Bis(1-metyl-etyl)ete propilen oxit 1,4-dioxaxiclohexan O O O O O anisole bis(methoxymethoxy)methane Metyl phenyl ete 2,4,6,8-tetraoxanonan Câu 11: Các anđehit: danh pháp thế, kết hợp. Xeton: danh pháp thế, danh pháp gốc chức. CHO OHC CHO OHC CHO CHO OHC CHO CHO 2-vinylhept-6-ynal 3-((E)-buta-1,3-dienyl) hexanedial butane-1,2,4-tricarbaldehyde 3-(formylmethyl) hexanedial CHO CHO CHO OHC CHO cyclohexanecarbaldehyde naphthalene-1,2-dicarbaldehyde 6,7,9,10-tetraetylspiro[4.5] deca-6,9-dien-2,3-dietanal O O O O OO O O butan-2-one cyclopentanone butane-2,3-dione cyclohexa-2,5-diene-1,4-dione 3a,4,5,6,7,7a-hexaethyl- hexahydro-2-methyl -2H-indene-1,3-dione indene 1,2,3,4,5,6-hexaetyl bixiclo[4.3.0]nonan-7,9-dion Câu 12: Các axit gọi tên tương tự các andehit. HOOC COOH COOH HOOC COOH COOH COOH propane-1,2,3-tricarboxylic acid 3-(carboxymethyl)pentanedioic acid cyclohexanecarboxylic acid Câu 13: Các amin gọi tên tương tự các ancol NH 2 NH 2 H 2 N NH 2 NH 2 hex-5-en-2-amine p-toluidine ethane-1,2-diamine cyclopentanamine NH NH N N H N H N diethylamine N-methylethanamine N,N-dimethyl ethanamine pyrrolidine 1H-pyrrole 1-methylpiperidine Câu 14: Các muối: Kim loại + gốc axit COONa COO COO Ca HOOC COOK HOOC COOK sodium propionate potassium 4-carboxybutanoate potassium 4-carboxypentanoate Canxi diaxetat Kali hidroglutaric Câu 15: Este được gọi theo danh pháp gốc chức. Este nội = tên axit –ic + lacton COOCH 3 HOOC COOCH 3 C 2 H 5 OOC COOCH 3 methyl cyclohexanecarboxylate 4-(methoxycarbonyl)butanoic acid ethyl methyl succinate Metyl hidroglutaric BÀI TẬP HỮU CƠ Trang 8 O O H 3 CCOO COOC 2 H 5 COO ethyl 4-acetoxybutanoate dihydrofuran-2(3H)-one 4-Metylphenyl 4-isopropylbenzoat -butyrolacton Câu 16: Các hợp chất tạp chức: Chọn một nhóm ưu tiên dạng hậu tố, các nhóm khác dạng tiền tố. COOH OH COOH O HOOC COOH CHO O COOH tetrahydrofuran-2-carboxylic acid 2-hydroxybutanoic acid 2-oxobutanoic acid 2-formylpentanedioic acid H 2 N Cl OH O CN CN Cl COOH HO COOH HOOC 2-hydroxypropane-1,2,3- tricarboxylic acid 1-amino-2-chloro-4-ethyl-6- hydroxyhexan-3-one 4-(chloromethyl)cyclopentane -1,2-dicarbonitrile CONH 2 H 2 N O CHO 4-oxocyclohexanecarbaldehyde 5-aminohexanamide OHC COCH 3 3-acetylbenzaldehyde Câu 15: Các chất dị vòng: cơ sở là ir, et, ol, in, ep, oc, on, ec N H azirine N azete N H Azole N azain HN azepin N azocin NH azonin N azecine N H NH NH HN HN NH NH NH aziridine azetidine pyrrolidine piperidine azepane azocane azonane azecane NH NH HN HN 1,2-dihydroazete 2,3-dihydro-1H-pyrrole 1,2-dihydropyridine (Z)-2,3,6,7-tetrahydro-1H-azepine ĐIỀU CHẾ CHẤT HỮU CƠ Câu 1: Điều chế các chất sau từ các chất vô cơ tuỳ ý và các chất hữu cơ không chứa Đơteri: a) CH 3 CCD b) C 2 H 5 OD c) CH 3 CHD–OH d) CH 3 –CH 2 – CH 2 –D Câu 2: Điều chế novocain từ toluen và các chất hữu cơ chứa không quá 3 C. Novocain: p–O 2 N–C 6 H 4 –COOCH 2 CH 2 N(C 2 H 5 ) 2 Câu 3: Điều chế Spiro[2.2]pentan từ CH 4 Câu 4: Từ toluen điều chế 1,3,5– tribrombenzen. Câu 5: Điều chế p–O 2 N–C 6 H 4 –NO 2 từ benzen. Câu 6: Điều chế các chất sau từ CH 4 và các chất vô cơ thích hợp: O NO 2 NO 2 NO 2 NO 2 Cl Cl CH 3 NO 2 OH HO COOH COOH HOOC BÀI TẬP HỮU CƠ Trang 9 Câu 7: Điều chế các chất sau từ nguyên liệu chính là các hiđrocacbon thơm không cùng dãy đồng đẳng của benzen: O O COOH COOH COOH Câu 8: Từ CH 4 điều chế thuốc nổ hexogen. Câu 9: Từ toluen điều chế saccarin Câu 10: Từ xiclopropan điều chế a) CH 2 Cl–CHBr–CH 2 I b) 2,3–Đimetyl butan c) Biphenyl d) Teflon. Câu 11: Từ benzen và các chất hữu cơ chứa không quá 3C, hãy điều chế các chất sau: a) O O b) O O O c) O O O d) e) Câu 12: Từ cumen và các chất vô cơ hãy điều chế polime sau: O O O n Câu 13: Điều chế chất hữu cơ sau từ axeton, benzanđehit và axit malonic: O O O O Câu 14: Từ glucozơ hãy điều chế O H HO H HO H OH OH H H COOH Câu 15: Điều chế o–nitroanilin từ anilin Câu 16: Từ etilen và propen điều chế PMM; 2,3–đihiđroxipropanal, glyxin và alanin. Câu 17: Tìm 3 phương pháp điều chế iso–pentan từ Metyl iso–propyl xeton. Câu 18: Điều chế 2,3,4,5–tetrametylhexan từ propan. Câu 19: Từ CH 4 điều chế: COOH Câu 20: Điều chế thymol từ menton: BÀI TẬP HỮU CƠ Trang 10 O OH Câu 21: Điều chế –inđanon từ naphtalen: O Câu 22: Từ benzen điều chế naphtalen Câu 23: Điều chế Xiclohexancacbanđehit từ các ancol chứa tối đa 3C và các chất vô cơ. ( Nhiều nhất 6 giai đoạn) Câu 24: Điều chế 5–Bromopentan–2–on từ các hiđrocacbon chứa tối đa 3C. Cho sản phẩm trên vào dung dịch kiềm mạnh được một chất hữu cơ chứa 1 nguyên tử oxi. Viết phương trình phản ứng Câu 25: Từ Xiclopentanol điều chế Xiclopenten–1–ylmetanol. Câu 26: Điều chế 1,4–đioxan từ C 2 H 4 Câu 27: Điều chế CH 3 CH(COOH) 2 và axit  – vinyl acrylic từ CH 4 . Câu 28: Từ benzen điều chế 3 đồng phân aminophenol. Câu 29: Từ C 2 H 2 điều chế CHC–CCH, cis –buten–1, và trans –buten–1. Câu 30: Từ phenol điều chế 1–Xiclohexylxiclohexan–1–ol. Câu 31: Từ axit axetic điều chế axetylaxeton. Câu 32: Từ C 2 H 2 điều chế C*H 3 COOH và CH 3 C*OOH Câu 33: Từ CaCO 3 và các chất hữu cơ bình thường, hãy điều chế C 6 H 5 O–C*H 2 –C*OOH và C 6 H 5 O–C*H 2 –COOH Câu 34: Điều chế 2,4–D và 2,4,5–T từ C 2 H 2 . Trong quá trình điều chế có sinh ra đioxin, viết phương trình phản ứng tạo ra chất này. Câu 35: Điều chế pirol từ axit sucxinic (tautome). Câu 36: Từ propan điều chế a) Axit metacrylic b) Axit 3–hiđroxibutanoic c) Axit 3–oxopentanđioic Câu 37: Từ Brombenzen chứa 14 C ở vị trí số 1 và các hóa chất vô cơ không chứa 14 C hãy điều chế các chất chứa 14 C ở vị trí số 3: a) Anilin b) Iotbenzen c) Axit benzoic Câu 38: Từ C 2 H 5 OH và các chất vô cơ khác, hãy điều chế a) Propin (không quá 8 giai đoạn) b) 1,1–Đicloetan (4 giai đoạn) Câu 39: Propanolol là thuốc kích thích tim có công thức cấu tạo O NH OH Hãy tổng họp chất trên từ  –naphtol và các hóa chất chứa không quá 3 C. Câu 40: Điều chế p–etyl axetophenol và 2,5–Đietylaxetophenol từ C 2 H 5 OH, CH 3 COOH, C 6 H 6 . Câu 41: Từ rượu benzylic và các rượu no không quá 3 C. Hãy điều chế O Câu 42: Điều chế iso–pren từ propan và etan HIỆN TƯỢNG CẤU TRÚC Câu 1: So sánh tính axit: CH 3 COOH , ClCH 2 COOH, Cl(CH 2 ) 2 COOH , FCH 2 COOH , (CH 3 ) 3 SiCH 2 COOH, (CH 3 ) 3 CCH 2 COOH. Câu 2: [...]... sản phẩm qua dung dịch NaOH Bài 14: Giải thích vai trò của CaO trong phản ứng điều chế CH4 trong phòng thí nghiệm Bài 15: Có một lọ mất nhãn nghi ngờ trong lọ đựng phenyl amoniclorua Nêu phương pháp xác nhận Bài 16: Phân biệt các amino axit : Ala, Lys, Glu, Pro, Gln bằng các hóa chất: Quỳ tím, dung dịch HCl, dung dịch NaNO2 dung dịch NaOH, C2H5OH các dụng cụ cần thiết BÀI TẬP PHẢN ỨNG HỮU CƠ Câu 1:... 2,4–đinitrophenylhidrazin/ C2H5OH thì C,D,E cho kết tủa đỏ – B tan trong NaOH Bài 5: Phân biệt (CH3)2NC6H5 , CH3COC6H5 , C2H5COC6H5 , CH3NHC6H5, C6H5NH2, C6H12CHO Bài 6: C6H5CHO, CH3COC2H5, C2H5OC2H5, C2H5OH, HCHO, C6H5COOH, C6H5COCH3, Hãy nhận biết với các hóa chất: I2 , NaOH, Phenolphtalein, HCl, CH3NH2 Bài 7: Nhận biết và tách:Xiclohexanon và xiclohexanol Bài 8: Hỗn hợp rắn gồm p–toluđin, axit benzoic, naphtalen Trình... NaNO2 thì C cho bọt khí Tìm A,B,C Biết A được điều chế từ propan,C có nguồn gốc tự nhiên Bài 3: Trang 21 BÀI TẬP HỮU CƠ Cho các chất : C6H5Cl,C6H5CH2Cl,C6H11CH2Cl, C6H11Cl, C6H5CHOHCH3, C6H5OH, C6H11CH2OH Hãy nhận biết các chất bằng phương pháp hoá học (Được dùng I2 Br2 , NaOH , AgNO3 , dung dịch NH3, C2H5OH ) Bài 4: Nhận biết C6H5COC2H5, C6H5COOH, C6H5COCH3, C6H5CHO, C6H5CHOHCH3 Tìm các chất dựa... học tách riêng từng chất (ĐTQG/99-2000) Bài 9: Nhận biết a) C6H5CONH2 và CH3CONHC6H5 b) C6H5NH3Cl và ClC6H4NH2 c) CH3COC6H4NH2 và CH3CONHC6H5 d) 2,5–đimetylhexan–1,6–điol và 3,4–Đimetylhexan–1,6–điol Bài 10: Có một lượng nhỏ hỗn hợp các chất lỏng không tan trong nước gồm: C6H5CHO C6H5N(CH3)2 , C6H5Cl , p–CH3C6H4OH, C6H5COOH Nêu phương pháp tách các chất trên Bài 11: Có thể nhận ra chất nào trong số... theo trình tự tăng dần tính axit của các chất trong từng dãy sau: a) Axit benzoic, axit phenyletanoic, axit 3–phenylpropanoic, axit xiclohexyletanoic b) COOH HOOC COOH N COOH N (A) (B) (C) (D) Trang 14 BÀI TẬP HỮU CƠ (Đề thi HSG quốc gia 11/3/2005) Câu 26: Cho các axit sau: F2CHSO3H, Cl2CHCOOH, Cl2CHCOOOH (peoxi axit), F2CHCOOH a) Sắp xếp các chất trên theo trình tự tăng dần Ka b) Cl2CHCOOH có Ka = 3,32.10–2... thịt, co mạch máu, co cơ bắp thịt và cơ khoang bụng làm thuốc đau đầu, đau bụng đau cơ bắp và mạch máu bị giãn nở Sovcain là thuốc gây mê mạnh nhất Acrikhin cũng là thuốc chống sốt rét hiệu quả Trang 15 BÀI TẬP HỮU CƠ O HO Kinin O N N HN Sovcain (S) * O (HCl) N O O (K) N N N O N O (P) Papaverin (2HCl.2H2O) N Acrikhin (A) a) Xác định các vị trí bị hiđro hóa của K theo thứ tự phản ứng từ dễ đến khó b) Khi... C6H5OH; C6H5CH3; C6H5OCH3; C6H5C2H5 N N N N S H e) 1) So sánh nhiệt độ sôi của các chất trong mỗi dãy 2) Gọi tên các chất trong ba dãy đầu theo hai cách Câu 3: So sánh nhiệt độ sôi của các chất: Trang 16 BÀI TẬP HỮU CƠ N N N H S Câu 4: So sánh nhiệt độ nóng chảy của các chất: a) COOH COOH N b) NH N N H COOH COOH N S S HOÁ LẬP THỂ CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ Câu 1: Axit abixic ( ký hiệu là chất A) là dẫn xuất của... có chuyển hóa sau: A BC Với A là HOOC – CH2 – C(OH) – CH2– COOH | COOH B là HOOC – CH2 – C = CH – COOH | COOH C là HOOC – CH – CHOH – CH2– COOH | COOH a) Gọi tên A,B,C theo danh pháp IUPAC Trang 17 BÀI TẬP HỮU CƠ b) Chất nào có đồng phân cấu hình? Đó là đồng phân loại gì? Số lượng bao nhiêu? Trong mỗi trường hợp, viết công thức cấu trúc một đồng phân và ghi ký hiệu lập thể c) Cho 1 mol A phản ứng từ... cấu dạng bền nhất của các chất sau: a) F2CH – CH2Cl b) (S) CH3 – CH2 – CHD –CH2 – OH c) HO – CH2 – CH2 – CH2 – NH2 d) CH2 = CH – CH2 – D e) (CH3 – CH2 – O – CH2 – CH2 – O – CH2 – CH3 Câu 10: Trang 18 BÀI TẬP HỮU CƠ Viết công thức Newmen các cấu dạng bền của n–butan Hai dạng bền nhất có thế năng chênh lệch là 0,9 Kcal/mol Tính % tồn tại của của mỗi dạng ở 25OC Câu 11: Buta–1,3–đien có thể trime hóa xúc... nổi tiếng như chu kỳ, NO–19, EAusausage, Anais – amais có công thức cấu tạo: a) Gọi tên quốc tế b) Thực ra Heđion là hỗn hợp của 2 đồng phân lập thể COOCH3 O (H) COOCH3 O (H1) COOCH3 O (H2) Trang 19 BÀI TẬP HỮU CƠ – Quan hệ giữa H1 và H2 như thế nào ? – Hỗn hợp đẳng phân tử của H1 và H2 có quang hoạt không ? c) Xác định cấu hình của H1 và H2 Câu 19: Erythromixin có công thức cấu tạo: N OH O O O OH

Ngày đăng: 31/07/2015, 13:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan