BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỤC NHÀ TRƯỜNG TRƯỜNG PTTH ABCD LỚP 11 Họ và tên: ĐỀ KIỂM TRA (PHẦN HIDROCACBON) Thời gian làm bài: 90phút. Câu 1: Hiđrocacbon có mạch cacbon thẳng là: A. But-1-en; B. n-butan; C. but-1-in; D. but-2-in Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp gồm CH 4 , C 4 H 10 , C 2 H 4 thu được 0,14 mol CO 2 và 0,23 mol H 2 O. Số mol của ankan và anken trong hỗn hợp lần lượt là: A. 0,045 và 0,055; B. 0,01 và 0,09; C. Không xác định được D. 0,09 và 0,01; Câu 3: Trong các chất dưới đây, chất nào được gọi tên là đivinyl? A. CH 2 =C=CH-CH 3 B. CH 2 =CH-CH=CH-CH 3 C. CH 2 =CH-CH=CH 2 D. CH 2 =CH-CH 2 -CH=CH 2 Câu 4: Một ankan có tên đọc sai là: 2, 3, 4 - trietylpentan. Tên đúng theo danh pháp Quốc tế là: A. 4 - etyl - 3, 5 - đimetylheptan B. 1, 2, 3 - trimetyloctan C. 3 - metyl - 4, 5 - đietylhexan. D. 3, 4 - đietyl - 5 -metylhexan Câu 5: Khi cho iso-pren cộng Br 2 theo tỉ lệ mol 1:1 thì thu được tối đa bao nhiêu đồng phân ? A. 3 B. 2 C. 4 D. 1 Câu 6: Chất nào sau đây không tác dụng với dung dịch brôm ? A. But-1-in B. xiclopropan C. xiclobutan D. But-1-en Câu 7: Cho các sơ đồ phản ứng sau: 2 4 2 500 o C C H Cl A + → (Sản phẩm hữu cơ); 2 4 2 (dd)C H Br B + → ; 2 4 2 H C H H O C + + → A, B, C lần lượt là: A. CH 2 =CH-Cl; CH 2 =CH-Br; CH 3 CH 2 -OH B. CH 2 =CH-Cl; CH 2 Cl-CH 2 Cl; CH 3 CH 2 -OH C. CH 2 =CH-Cl; CH 2 Br-CH 2 Br; CH 3 CH 2 -OH D. CH 2 Cl-CH 2 Cl; CH 2 Br-CH 2 Br; CH 3 CH 2 -OH Câu 8: Để làm sạch etilen có lẫn metan ta cho hổn hợp tác dụng lần lượt với: A. Brom, Zn . B. HCl, [Ag(NH 3 ) 2 ]OH C. Zn, Brom D. [Ag(NH 3 ) 2 ]OH, HCl Cau 9: Đề hiđro hóa i-pentan ta được bao nhiêu anken có cấu tạo khác nhau? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 10: Có bốn chất: n-pentan, iso-pentan, neo-pentan, n-hexan. Chất có nhiệt độ sôi thấp nhất trong bốn chất trên là: A. neo-pentan; B. n-pentan; C. n-hexan D. iso-pentan; Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Hiđrocacbon A, thu được 0,6 mol CO 2 và 0,3 mol H 2 O. Cũng 0,1 mol A cho tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO 3 /NH 3 thì thu được 29,2 gam kết tủa có màu vàng nhạt. A là: A. 3-Metyl pentađiin-1,4 B. Hexađiin-1,5 C. Hexađien-1,3-in-5 D. (a), (b) Câu 12: Trong các chất sau: etan, propin, propen, xiclopropan, xiclopentan, iso-butilen, iso-butan. Số chất làm mất màu dung dịch brôm là: A. 6 B. 7 C. 5 D. 4 Câu 13: Cho iso-pentan tác dụng với Cl 2 , ánh sáng, theo tỉ lệ mol 1:1 thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm? A. 2 B. 3 C. 4 D. 1 Câu 14: Cho các phản ứng sau: 4 2 3 as (1) CH Cl CH Cl HCl + → + 2 4 2 2 6 o Ni, t (2) C H H C H + → 2 4 4 2 2 4 2 2 (3) 3 2 4 3 ( ) 2 2C H KMnO H O C H OH MnO KOH + + → + + 2 4 2 2 2 (4) 3 2 2C H O CO H O + → + Số phản ứng oxihoá - khử trong các phản ứng trên là: A. Chỉ có (4); B. (2), (3), và (4); C. (3) và (4); D. Tất cả. Câu 15: Tên theo danh pháp quốc tế của chất (CH 3 ) 2 CHCH=CHCH 3 là: A. 1-Metyl-2-isopropyleten B. 1,1-Đimetylbuten-2 C. 1-Isopropylpropen D. 4-Metylpenten-2 Câu 16: Hỗn hợp A gồm propin và ankin X (tỉ lệ mol 1:1). 0,3 mol A tác dụng vừa đủ với 0,45 mol AgNO 3 trong dung dịch amoniăc. X là: A. Không xác định được X B. axetilen; C. But-2-in; D. But-1-in; Câu 17: Dẫn hỗn hợp khí A gồm propan và xiclopropan đi vào dung dịch brôm sẽ quan sát thấy hiện tượng nào sau đây: A. Màu dung dịch nhạt dần, không có khí thoát ra. B. Màu dung dịch nhạt dần và có khí thoát ra. C. Màu dung dịch mất hẳn và không có khí thoát ra. D. Màu của dung dịch không đổi. Câu 18: Crăckinh C 4 H 10 được hỗn hợp chỉ gồm 5 hiđrocacbon có 36,25M = đvC. Hiệu suất phản ứng crăckinh là (cho H=1, C=12) A. 80%; B. 60%; C. 20% D. 40%; Câu 19: Để làm sạch metan có lẫn etilen ta cho hổn hợp qua: A. khí hiđroclorua. B. dung dịch Brom. C. khí hiđrocó Ni ,t 0 . D. dung dịch AgNO 3 /NH 3. Câu 20: Cho Buta-1,3-đien tác dụng với dung dịch brôm với tỉ lệ mol 1:1 ở -80 0 C thu được sản phẩm chính là: A. CH 2 Br-CHBr-CHBr-CH 2 Br B. CH 2 Br-CH=CH-CH 2 Br C. CH 2 Br-CH 2 -CBr=CH 2 D. CH 2 Br-CHBr-CH=CH 2 Câu 21: Đốt cháy hỗn hợp A gồm ba chất thuộc dãy đồng đẳng benzen cần dùng V lít không khí (đktc). Cho hấp thụ sản phẩm cháy vào bình đựng nước vôi, thu được 3 gam kết tủa, khối lượng dung dịch tăng 12,012 gam. Đun nóng dung dịch, thu được thêm 12 gam kết tủa nữa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Không khí gồm 20% O 2 và 80% N 2 . Trị số của V là: A. 7,9968 lít B. 39,9840 lít C. 31,9872 lít D. Gía trị khác Câu 22. Nicotine là một chất hữu cơ có trong thuốc lá. Hợp chất này được tạo bởi ba nguyên tố là Cacbon, Hiđro và Nitơ. Đem đốt cháy hết 2,349 gam nicotine, thu được Nitơ đơn chất, 1,827 gam H 2 O và 6,380 gam CO 2 . Công thức đơn giản của nicotine là: A. C 5 H 7 N B. C 3 H 7 N 2 C. C 4 H 9 N D. C 3 H 5 N Cu 23. Phân tích một hợp chất hữu cơ thấy có 0,72gam Cacbon; 0,2 gam Hiđrô ; 0,56 gam Nitơ. Công thức Phân tử trùng với công thức đơn giản nhất của hợp chất hữu cơ là: A. C 3 H 5 N B. C 3 H 10 N 2 . C. C 4 H 5 N. D.C 2 H 7 N 2 . Cu 24. Số đồng phân tương ứng của C 5 H 10 và C 5 H 8 ( không tính đồng phân hình học) là: A. ( 3, 5). B. ( 3, 10). C. ( 4 , 9). D. (4, 10). Cu 25. Công thức cấu tạo nào không phù hợp với công thức phân tử. A. B. C. D. C 8 H 12. C 10 H 12 C 10 H 10 C 9 H 10 . Cu 26. Khi các chất cho ở cột (1 ) cho tiến hành thế mônô clo trong đk kiện ánh sáng và sp chính cho ở cột (2). Hãy ghép đúng chất ban đầu và sản phẩm tương ứng. (1). n – butan. (a). 3 – clo pentan. (2). iso – butan. (b). 2 – clo – 2 – metyl butan. (3). iso – pentan. (c). 2 – clo butan. (d). 1- clo – butan. (e). 2- clo-2-metyl propan. A. (1-c; 2-e; 3-b). B. ( 1 – c; 2-d; 3-a). C. (1-d; 2-c; 3-a). D.(1-c; 2-e, 3 –a). Câu 27. Răckinh n-pentan với H = 85%. Sau phản ứng tổng số hiđrôcacbonno trong hỗn hợp sản phẩm là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 7 ddCa(OH) 2 HCl AgNO 3 /NH 3 HCl ddBr 2 Zn, t o Câu 28. H.hợp gồm 5 lít hiđrô, 2 lít êtylen, 1 lít prôpin và 1 lít butan. Đun nóng hoàn toàn h.hợp trên với niken làm chất xúc tác(p.ứng xảy ra hoàn toàn).%V của prôpan trong hỗn hợp sản phẩm sau la: A. 16,67% B. 20% C. 11,11% D. 25%. Câu 29. Khi phân tích :……………………… người ta tìm được mônôme là:………………… Hãy điền vào chỗ trống từ các dữ kiện cho dưới đây: A. (Caosu thiên nhiên) ; (isô pren) B. (Caosu buna) ; (butađien 1,2.) C. (Caosu buna-S) ; (isopren và Stiren). D.(Caosu buna-N);(butađien 1,3 và vinyl clorua). Câu 30. Cho sơ đồ chuyển hoá sau đây: X ( )1 → Y ( )2 → C 2 H 2 . Chất X không phù hợp với sơ đồ trên là: A. C 3 H 8 . B. C 2 H 4 . C. C 2 H 5 OH. D. Al 4 C 3 . Câu 31. Cho hỗn hợp gồm CH 4 và C 2 H 2 qua dung dịch brôm dư thấy làm mất màu vừa đúng 12,8 gam brôm và thoát ra 1344cm 3 khí ( đktc). Phản ứng xảy ra hoàn toàn. %V của CH 4 và C 2 H 2 lần lượt là: A. 57,14%.và42,86% B. 60% và 40%.C. 42,86% và 57,14%. D. 40% và 60%. Câu 32. Cho butađien 1-3 cộng HBr theo tỉ lệ 1:1. Sản phẩm chính của phản ứng có CTCT nào sau đây: A. CH 2 =CH–CH 2 –CH 2 B. CH 2 =CH-CH-CH 3 Br. Br C. CH 2 -CH=CH-CH 3 D. CH 2 –CH 2 –CH–CH 2 Br Br Br. Câu 33. Cho sơ đồ sau: X Y Z T . Với X, Y, Z, T lần lượt là các chất nào trong 4 chất sau đây: C 2 H 4 , C 2 H 2 , CH 4 , C 2 H 6 . A. C 2 H 2 , CH 4 , C 2 H 6 , C 2 H 4 . B. C 2 H 4 ;C 2 H 6 ; C 2 H 2 , CH 4 . C. C 2 H 4 , C 2 H 6 , CH 4 , C 2 H 2 . D. CH 4 , C 2 H 6 , C 2 H 4 , C 2 H 2 . Câu 34. Cho sơ đồ tách các chất như sau: Kết tủa khí A Hợp hợp khí X kết tủa khí B Khí còn lại Khí C khí còn lại Vậy hỗn hợp khí X gồm: d.dịch Khí D. A. C 2 H 6 , SO 2 , C 2 H 2 , C 2 H 4 . B. C 2 H 6 , C 2 H 4 , CO 2 , C 3 H 8 . C. C 2 H 2 , CO 2 , CH 4 , C 3 H 4 . D. C 2 H 4 , C 3 H 6 , SO 2 , C 2 H 2 . Câu 35. Cho các chất sau: (1). Xiclopropan. (3). Benzen. (5). Axetilen. (7). Vinyl axetilen. (2). Stiren. (4). Butađien 1,3. (6). Xiclo hexan. (8). Toluen. Chất nào trong số các chất trên làm mất màu dung dịch brôm khi đun nóng. A. (1, 2, 4, 5, 7,8) B. (2, 4, 5, 6,7). C. (1, 2, 3, 5, 7, 8). D.(1, 2, 4, 5, 7). Câu 36. Để điều chế được thuốc nổ T.N.T từ Mêtan và các chất vô cơ cần thiết khác phải qua ít nhất bao nhiêu phương trình phản ứng hoá học. A. 4 phản ứng. B. 5 phản ứng. C. 6 phản ứng. D. 7 phản ứng. Câu 37. Trong các chất sau, chất nào có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp. A. Tôluen. B. o-xilen. C. Naptalen. D. Stiren. Câu 38. Chất nào sau đây có khả năng làm mất màu thuốc tím khi đun nóng và giải phóng chất khí tạo kết tủa với dung dịch nước vôi trong . A. MêtylbenzenB. êtyl benzen C. êtylen. D. Axêtilen. Câu 39. CH 3 + Cl 2 2 , (1:1) ′ + → Cl as ………………… Sản phẩm chính của phản ứng là: CH 3 CH 2 Cl CH 3 CH 3 A. B. C. D. Cl Cl Cl Cl. Câu 40. Để điều chế được 156 kg benzen thì phải cần bao nhiêu lít khí mêtan ( đktc ). Biết Hiệu suất của cả quá trình điều chế là 80%. A. 268,8.10 3 lít. B. 336.10 3 lít. C. 56.10 3 lít. D. 168.10 3 lít. Câu 41. Naptalen ( ) có công thức phân tử là: A.C 10 H 6 B.C 10 H 10 C.C 10 H 12 D.C 10 H 8 cho ptpư sau: Câu 42. Phản ứng giữa Toluen với Kali pemanganat trong môi trường axit Sunfuric xảy ra như sau: Hệ số cân bằng đứng trước các tác chất: chất oxi hóa, chất khử và axit lần lượt là: A.5; 6; 9 B.6; 5; 8 C.3; 5; 9 D.6; 5; 9 Câu 43. Với công thức phân tử C 9 H 12 , số đồng phân thơm có thể có là: A.8 B.9 C.10 D.7 Câu 44. Hiđrocacbon X tác dụng với Brom, thu được chất Y có công thức đơn giản là C 3 H 6 Br. CTPT của X là: A.C 3 H 6 ; C 3 H 8 B.C 6 H 12 C.C 6 H 12 ; C 6 H 14 D.C 12 H 24 Câu 45. Hỗn hợp A gồm Etan, Etilen, Axetilen và Butađien-1,3. Đốt cháy hết m gam hỗn hợp A. Cho sản phẩm cháy hấp thụ vào dung dịch nước vôi dư, thu được 100 gam kết tủa và khối lượng dung dịch nước vôi sau phản ứng giảm 39,8 gam. Trị số của m là: A.58,75g B.13,8g C.60,2g D.37,4g Câu 46. A là một hợp chất hữu cơ chứa 4 nguyên tố C, H, O, N. Thành phần phần trăm khối lượng nguyên tố C, H, N lần lượt là: 34,29%; 6,67%; 13,33%. CTPT của A cũng là công thức đơn giản của nó. CTPT của A là: A.C 9 H 19 N 3 O 6 B.C 3 H 7 NO 3 C.C 6 H 5 NO 2 D.C 8 H 5 N 2 O 4 Câu 47. Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp hiđrocacbon, thu được 17,92 lít CO 2 (đktc) và 14,4 gam H 2 O. Thể tích O 2 (đktc) cần dùng để đốt cháy hỗn hợp trên là: A.26,88 lít B.24,52 lít C.30,56 lít D.Tất cả đều sai Câu 48. A là một hiđrocacbon, hơi A nặng hơn khí metan 5,75 lần (đo trong cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất). A phù hợp sơ đồ sau: A B Cl 2 as dd NaOH t o C D CuO t o E O 2 Mn 2 KMnO 4 /H 2 SO 4 Câu 49. Hỗn hợp A gồm ba ankin đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn V (lít) hỗn hợp hơi A (đktc), thu được 35,84 lít CO 2 (đktc) và 21,6 gam H 2 O. Trị số của V là: A. 15,68 lít B. 8,96 lít C. 11,2 lít D. 6,72 lít Câu 50. Hỗn hợp khí X gồm Hiđro và một Hiđrocacbon. Nung nóng 24,64 lít hỗn hợp X (đktc), có Ni làm xúc tác, để phản ứng xảy ra hoàn toàn, biết rằng có Hiđrocacbon dư. Sau phản ứng thu được 20,4 gam hỗn hợp khí Y. Tỉ khối hỗn hợp Y so với Hiđro bằng 17. Khối lượng H 2 có trong hỗn hợp X là: A. 3 gam B. 2 gam C. 1 gam D. 0,5 gam . Ni, t (2) C H H C H + → 2 4 4 2 2 4 2 2 (3) 3 2 4 3 ( ) 2 2C H KMnO H O C H OH MnO KOH + + → + + 2 4 2 2 2 (4) 3 2 2C H O CO H O + → + Số phản ứng oxihoá. H = 85%. Sau phản ứng tổng số hiđrôcacbon no trong hỗn hợp sản phẩm là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 7 ddCa(OH) 2 HCl AgNO 3 /NH 3 HCl ddBr 2 Zn, t o Câu 28. H.hợp