Kiến thức - Củng cố tính chất hóa học cơ bản của hidrocacbon thơm.. - HS hiểu mối liên quan giữa cấu trúc và tính chất đặc trưng của hidrocacbon thơm.. - So sánh được tính chất hóa học c
Trang 1Trường: THPT Trà Ôn Họ và tên GSh: Huỳnh Thị Bích Thủy Lớp: Môn: Hóa MSSV: 2076453
Ngày tháng năm
LUYỆN TẬP HIDROCACBON THƠM
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Củng cố tính chất hóa học cơ bản của hidrocacbon thơm
- HS hiểu mối liên quan giữa cấu trúc và tính chất đặc trưng của hidrocacbon thơm
- So sánh được tính chất hóa học của hidrocacbon thơm với ankan, anken
2 Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng viết phương trình hóa học minh họa tính chất của hidrocacbon thơm
- Rèn luyện kĩ năng so sánh, tìm mối liên hệ giữa các kiến thức cơ bản để
từ đó có cách nhớ hệ thống
- Kĩ năng giải toán về hidrocacbon thơm
3 Thái độ
Ý thức cẩn thận, kiên trì, chính xác
II PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1 Phương pháp
Đàm thoại nêu vấn đề, thảo luận giải quyết vấn đề
2 Phương tiện
Bảng hệ thống kiến thức cần nhớ về 3 loại hidrocacbon: hidrocacbon no, không no và thơm
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 Kiểm tra bài cũ.
2 Giới thiệu bài mới
3 Nội dung bài:
Hoạt động 1
Chia HS thành 2 nhóm thảo luận
Yêu cầu HS nêu cách gọi tên:
- Các đồng đẳng của benzen
- Các đồng phân có 2 nhánh vòng
benzen
Thảo luận và đưa ra kết quả:
+ Tên các đồng đẳng: Tên gốc ankyl + benzen
+ Tên các đồng phân:
Số chỉ vị trí các gốc ankyl + tên gốc ankyl + benzen
Nếu gốc ankyl ở vị trí:
1,2 gọi là vị trí ortho (-o)
Trang 2Yêu cầu HS nêu tính chất hóa học chung
của hidrocacbon thơm
Hoạt động 2
1 Viết CTCT và gọi tên các hidrocacbon
thơm có CTPT C8H10, C8H8 Trong số đó
đồng phân nào phản ứng được với: dung
dịch Br2, HBr? Viết phương trình phản
ứng hóa học xảy ra
2 Trình bày phương pháp hóa học phân
biệt các chất lỏng sau: benzen, stiren,
toluen và hex-1-in
1,3 gọi là vị trí meta (-m) 1,4 gọi là vị trí para (-p) Cách đánh số sao cho tổng hệ số của các nhánh là nhỏ nhất
HS thảo luận:
Tính chất hóa học chung của hidrocacbon thơm
a) Phản ứng thế nguyên tử H của vòng benzen
+ Halogen hóa ( có bột Fe xúc tác ) + Nitro hóa ( xúc tác H2SO4 đặc ) Theo quy tắc thế vào vòng benzen:
b) Phản ứng cộng H2 vào vòng benzen tạo thành vòng no
c) Phản ứng thế nguyên tử H của nhóm ankyl liên kết với vòng benzen
d) Phản ứng oxi hóa nhánh ankyl bằng dung dịch KMnO4 đun nóng
e) Phản ứng cộng Br2, HBr, H2O vào lk đôi, ba ở nhánh của vòng benzen
HS đưa ra kết quả:
CH 3
CH 3
CH 3
CH 3
CH 3
CH 3
o-xilen m-xilen p-xilen
CH2CH3
CH=CH2
Etyl benzen stiren Chỉ có stiren phản ứng với Br2, HBr Phương trình:
C6H5CH=CH2+Br2→ C6H5CHBr-CH2Br
C6H5CH=CH2+HBr → C6H5CHBr-CH3
Hs thảo luận: dựa vào CTCT để xác định thuốc thử dùng để phân biệt:
+ Dùng dd AgNO3/NH3 ta nhận biết được
Trang 33 Viết PTHH của các phản ứng điều chế
etilen, axetilen từ metan, điều chế
clobenzen và nitrobenzen và các chất vô
cơ khác
4 Cho 23 kg toluen tác dụng với hỗn hợp
axit HNO3 đặc dư (xúc tác H2SO4 đặc)
Giả sử toàn bộ toluen chuyển hóa thành
2,4,6-trinitrotoluen (TNT)
Yêu cầu HS tính:
a) Khối lượng TNT thu được
b) Khối lượng HNO3 đã phản ứng
5 Ankyl benzen X có phần trăm khối
lượng cacbon bằng 92,31%
a) Tìm CTPT của X
b) Viết CTCT, gọi tên chất X
hex-1-in
+ Dùng dd KMnO4 nhận biết stiren ở đk thường, nhận toluen khi đun nóng
HS thảo luận:
2CH4
1500 0
C2H2 + 3H2
C2H2 + H2 → C2H4
3C2H2→ C6H6
C6H6 + Cl2→ C6H5Cl + HCl
C6H6 + 3HNO3 → C6H5NO2 + 3H2O + PTHH:
C6H6 + 3HNO3 → C6H5NO2 + 3H2O Dựa vào PT tính được:
• Khối lượng TNT là 56,75 kg
• Khối lượng HNO3 phản ứng là 47,25 kg
Thảo luận tìm ra CTPT:
8 : 7 1
69 8 : 12
31 , 91 1
% : 12
%
=
=
H
C m m
CT đơn giản nhất của X là C7H8
CTPT của X: (C7H8)n hay C7nH8n X là ankylbenzen nên có CT CmH2m-6
Giải được n = 1
CTPT X: C7H8
CTCT của X
CH3
4 Củng cố bài.
GV nhắc lại nội dung chính đã đề cập trong bài:
- Đặc điểm cấu trúc, đồng phân của ankylbenzen
- Tính chất hóa học của ankylbenzen
- Sự giống và khác nhau về tính chất của liên kết π trong anken và
benzen
5 Bài tập về nhà.
BT 6 SGK trang 162
* Đốt cháy hoàn toàn 1,3 g hidrocacbon X ở thể lỏng thu được 2,24 lít khí
CO2 (đktc) Tìm CTPT của X
Trang 4
Huỳnh Thị Bích Thủy