Gv: Ngô An Ninh Trang1 CÂU HỎI ÔN TẬP ANKAN Câu 1: Công thức tổng quát của chất (A) : C x H y O z cho biết : A. Tỉ lệ số lượng các nguyên tố trong A B. Số lượng các nguyên tố trong A C. Thành phần nguyên tố và cấu tạo trong A D. Thành phần đònh tính các nguyên tố trong A Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ A chỉ thu được CO 2 và H 2 O thì A chỉ chứa : A. C,H B. C,H,O C. C,H và có thể có O D. Cả A,B,C đều sai Câu 3: Tìm công thức đơn giản nhất của một hydrocacbon X, biết trong X chứa 0,012g H và 0,108g C . A. C 2 H 3 B. C 3 H 4 C. C 4 H 6 D. C 9 H 12 Câu 4: Chọn phát biểu đúng trong các câu sau : Đồng phân là những chất : A. Có cùng thành phần nguyên tố B. Có khối lượng phân tử bằng nhau C. Có cùng CTPT, khác CTCT D. Có cùng tính chất hóa học Câu 5: Dẫn hỗn hợp khí A gồm propan và xiclopropan đi vào dd brom sẽ quan sát được hiện tượng nào sau đây : A. Màu của dd nhạt dần ,không có khí thoát ra. B. Màu của dd nhạt dần ,và có khí thoát ra C. Màu của dd mất hẳn ,không còn khí thoát ra. D. Màu của dd không đổi Câu 6: Số đồng phân của C 4 H 10 và C 4 H 9 Cl lần lượt là : A. 3 & 4B. 3 &5 C. 2 & 6 D. 2 & 4 Câu 7: Cho các chất sau đây : (1) CH 4 (2) CH 2 =CH 2 (3) CH 3 CH=CH 2 (4) CH CH (5) CH 3 -CH 2 -CH 3 (6) CH 3 -CH 3 Những chất nào được xếp vào cùng một dãy đồng đẳng : A. (1),(5),(6) B. (2),(3),(4) C. (2),(3) D. A và C đúng Câu 8: Cacbon có đánh dấu * là cacbon bậc mấy : CH 3 CH 3 -*CH-CH 2 -CH 3 A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 Câu 9: 2,2,3,3-tetrametylbutan có bao nhiêu nguyên tử C và H trong phân tử ? A. 8C,16H B. 8C,14H C. 6C, 12H D.8C,18H Câu 10: Thực hiện phản ứng thế clo vào n-pentan (theo tỉ lệ mol 1:1) ta có thể thu được : A. 3 sản phẩm thế C. 1 sản phẩm thế B. 4 sản phẩm thế D. 5 sản phẩm thế Câu 11: X là đồng phân của n-heptan. X có thể là chất nào : A. 3-metyl propan B. 3-etyl hexan C. 2-etyl butan D.2,3-di metyl pentan Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn một hydrocacbon (X) thu được H 2 O và CO 2 theo tỉ lệ khối lượng là 5,4: 11. CTPT của (X) là : A. C 4 H 8 B. C 5 H 10 C. C 5 H 12 D. C 6 H 12 Câu 13: (A) là chất nào trong phản ứng sau đây : A + Br 2 Br-CH 2 -CH 2 -CH 2 -Br A. Propan B. 1-Brompropan C. xyclopopan D. A và B đều đúng Câu 14: Khi thế monoclo một ankan A người ta luôn thu được một sản phẩm duy nhất. Vậy A là : A. Metan B. Etan C. Neo-pentan D. Cả A,B,C đều đúng Câu 15: Chất nào sau đây không phải là hợp chất hữu cơ : A. CH 2 O B. CCl 4 C. (NH 4 ) 2 CO 3 D. CH 3 COOH Câu 16: Điều nào sau đây đúng A. Các chất đồng phân là các chất có cùng công thức phân tử B. Các chất đồng phân là các chất có cùng khối lượng phân tử . C. Các chất đồng phân là các chất có cùng công thức cấu tạo . D. B và C đúng. Câu 17: Pentan có công thức phân tử là C 5 H 12 , có các đồng phân là : CH 3 1. CH 3 –CH 2 –CH 2 –CH 2 –CH 3 2. CH 3 –CH –CH 2 -CH 3 3. CH 3 – C – CH 3 CH 3 CH 3 Tên gọi đúng của các đồng phân trên lần lượt là : * Gv: Ngô An Ninh Trang2 A. n-pentan , 3-metylbutan , 2,2-dimetylpropan. B. n-pentan , iso-pentan , neo-pentan . C. n-pentan , 2-metylbutan , 2,2-dimetylpropan. D. B và C đều đúng Câu 18: Những chất nào trong những chất sau đây là đồng đẳng của C 2 H 6 : A. CH 3 – CH – CH 3 B. CH 3 – CH – CH = CH 2 CH 3 CH 3 C. CH 3 – CH – CH 3 D. Cả A, B, C đều sai CH 2 Cl Câu 19: Tính chất lý học của các chất trong dãy đồng đẳng sẽ như thế nào : A. Giống nhau B. không giống nhau . C. Phụ thuộc vào số nguyên tử cacbon trong phân tử D. Tất cả đều sai . Câu 20: Ankan là hợp chất thuộc loại : A. Hidrocacbon no B. Hidrocacbon mạch thẳng . C. Trong phân tử chỉ có C và H D. Hidrocacbon no, không có mạch vòng Câu 21: Đốt cháy một 1mol hỗn hợp các đồng đẳng ankan ta thu được số mol CO 2 và số mol nước như thế nào? A. Bằng nhau B. Số mol CO 2 ≤ số mol H 2 O C. Số mol CO 2 > số mol H 2 O D. Số mol H 2 O = số mol CO 2 + 1 Câu 22: Trong các phản ứng sau đây, phản ứng nào làm giảm mạch cacbon : A. C 4 H 10 CH 4 + C 3 H 6 B. CH 3 COONa + NaOH rắn CH 4 + Na 2 CO 3 C. CH 2 = CH – CH 3 + H 2 CH 3 –CH 2 –CH 3 D. A, B đúng Câu 23: Hai chất n-hexan và ciclohexan : A. là 2 chất đồng phân. B. là các anken . C. là những hidrocacbon no D. Tất cả đều đúng . Câu 24 : Đốt cháy hòan tòan 1 lít butan, thể tích CO 2 sinh ra ( ở cùng điều kiện ban đầu) là : A. 4 lít B. 4,48 lít C. 5 lít D. đáp án khác. Câu 25: Số lượng đồng phân của C 4 H 9 Cl là : A. 3. B. 4 C. 5. D. 6. Cho các chất sau : 1. CH 3 –CH 2 –CH 3 2. CH 3 –CH = CH 2 3. CH 2 – CH 2 4. CH 3 –CH–CH 3 5. CH 2 =CH–CH 2 –CH 3 CH 2 CH 3 6. CH 3 –CH 2 –CH 2 –CH 3 Trả lời 2 câu hỏi 26 và 27 : Câu 26: Các chất đồng phân của nhau gồm có : A. 1 và 2 ; 4 và 6 . B. 2 và 4 ; 3 và 6 . C. 2 và 3 ; 4 và 6 D. 1 và 4 ; 2 và 5 Câu 27: Các chất đồng đẳng của nhau gồm có : A. 1 và 2 ; 5 và 6 . B. 2 và 3 ; 4 và 6 . C. 1 và 4 ; 2 và 5 . D. 1 và 6 ; 2 và 5 Câu 28 : Đồng phân nào của Pentan ( C 5 H 12 ) , khi phản ứng với clo theo tỷ lệ mol 1 : 1 cho 4 sản phẩm thế? A. n- pentan B. iso-pentan C. neo-pentan D. tất cả đều sai . Câu 29 : Cho 2 công thức : C 2 H 5 OH và CH 3 -O-CH 3 . Nhận đònh nào đúng ? A. 2 chất trên là đồng đẳng của nhau . C. 2 chất trên vừa là đồng đẳng , vừa là đồng phân B. 2 chất trê là đồng phân của nhau D. Cả A, B, C đều đúng . Câu 30: Để nhận biết một hợp chất có chứa 2 nguyên tố Cacbon và Hidro , người ta thực hiện phản ứng đốt cháy , sau đó dẫn hỗn hợp sản phm cháy đi qua : A. CuSO 4 khan . B. Nước vôi trong . C. CuSO 4 khan và dung dòch Ca(OH) 2 trong D. Dung dòch CuSO 4 và dung dòch Ca(OH) 2 Câu 31: Hidrocacbon no mạch hở có công thức chung là : A. C n H 2n+1 . B. C n H 2n+2 C. C n H 2n . D. C n H 2n-2 . Câu 32: Đọc tên của : CH 3 –CH–CH 2 –CH 3 t o t o , CaO t o , Ni Gv: Ngô An Ninh Trang3 CH 3 A. iso-pentan B. 2-metylbutan. C. 3-metylbutan D. A và B đúng Câu 33: Tính chất đặc trưng của ankan là phản ứng thế clo. Với n ≥ 3, ankan thế clo cho sản phẩm chính (theo tỷ lệ mol 1:1) ở : A. cacbon bậc cao B. cacbon bậc 1 C. cacbon bậc 2. D. Cả B và C . Câu 34: Phản ứng sau đây : C n H 2n+2 C n H 2n + H 2 . được gọi là: A. Phản ứng hủy B. Phản ứng thế. C. Phản ứng dehidrohóa D. Phản ứng cracking. Câu 35: Metan được điều chế bằng cách : A. Tổng hợp từ C và H 2 ở điều kiện thích hợp . B. Cho nhôm cacbua tác dụng với axit clohydric. C. Đun nóng hỗn hợp natri axetat và vôi tôi xút. D. Cả A, B, C đều đúng Câu 36: Công thức cấu tạo nào dưới đây là nhóm sec-butyl ? A. CH 3 -CH 2 -CH 2 -CH 2 – B. CH 3 -CH 2 -CH – C. CH 3 -CH-CH 2 – CH 3 CH 3 CH 3 D. CH 3 - C – CH 3 Câu 37: Gốc Butyl có bao nhiêu cấu tạo : A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 38: Butan có thể có các dạng đồng phân nào dưới đây : A. Đồng phân cấu tạo về mạch cacbon. . B. Đồng phân cấu tạo về nhóm chức. C. Đồng phân cấu tạo về vò trí nhóm chức C. Đồng phân hình học. Câu 39: Sản phẩm chính của phản ứng brom hóa 2-metyl butan có mặt ánh sáng mặt trời là sản phẩm nào dưới đây ? A. Br–CH 2 –CH – CH 2 – CH 3 B. CH 3 – CBr – CH 2 – CH 3 CH 3 CH 3 C. CH 3 – CH – CHBr – CH 3 D. CH 3 – CH – CH 2 – CH 2 Br CH 3 CH 3 Câu 40: Chọn sản phẩm đúng của phản ứng : + Br 2 ? A. CH 2 – CH 2 – CH 2 B. CH 3 – CH 2 – CH 2 – Br C. CH 3 – CH – CH 3 Br Br Br D. Br Câu 41: Metan được điều chế bằng cách nào sau đây : A. Cracking C 2 H 6 ở nhiệt độ thích hợp . B. Đun muối Natri axetat với vôi tôi xút C. Tổng hợp từ C và H 2 ở nhiệt độ 1000 o C D. Cho CaC 2 tác dụng với nước . Câu 42: Đồng phân nào sau đây của C 5 H 12 , chỉ cho 1 sản phẩm monocle khi phản ứng với clo có ánh sáng? A. n-pentan B. iso-pentan. C. neo-pentan D. 2-metylbutan. Câu 43: Phản ứng nào dưới đây cho n-hexan tinh khiết qua tổng hợp Vuyêc (Wurtz) từ : A. n-propylclorua và n-propylclorua B. Etylclorua và n-butylclorua . C. Metylclorua và n-pentylclorua. D. Cả A, B, C . Câu 44: Sản phẩm chính của phản ứng sau đây là chất nào ? CH 3 – CH – CH 2 – CH 3 + Br 2 (hơi) …. CH 3 A. 1-brom-2-metylbutan B. 2-brom-2- metylbutan C. 2-brom-3-metylbutan D. 1-brom-3-metylbutan. Câu 45: Khi cracking C 4 H 10 sẽ cho sản phẩm nào ? A. C 4 H 8 , H 2 B. C 2 H 6 , C 2 H 4 C. CH 4 , C 3 H 6 D. CH 4 , C 2 H 6 , C 2 H 4 , C 3 H 6 Câu 46: Cicloankan có phản ứng cộng mở vòng trong số các chất sau là: A. Ciclopropan B. Ciclo butan C. ciclo pentan. D. A và B đúng Câu 47: Tính chât hóa học đặc trưng của dãy đồng đẳng ankan là: A. Tham gia phản ứng oxihóa hoàn toàn , tạo ra CO 2 và H 2 O. B. Tham gia phản ứng thế theo cơ chế gốc tự do Ni, t o CCl 4 ás Gv: Ngô An Ninh Trang4 C. Tham gia phản ứng cracking . D. Tham gia phản ứng oxihóa không hòan toàn . Câu 48: Tỉ khối của hỗn hợp khí C 3 H 8 và C 4 H 10 đối với H 2 là 25,5 . Thành phần % thể tích của hỗn hợp đó là: A. 50 và 50 B. 25 và 75 . C. 45 và 55 . D. 20 và 80 . Câu 49: Khi đốt một hidrocacbon ta thu được thể tích H 2 O gấp đôi thể tích CO 2 , thì công thức phân tử của hidrocacbon có dạng : A. C n H 4n (n ≥ 1) B. C n H 2n+4 ( n ≥ 1) C. C n H 2n+2 (n ≥ 1) D. CH 4 là hidrocacbon duy nhất Câu 50: Hidrocacbon X là chất khí ở điều kiện thường , công thức phân tử có dạng C x+1 H 3x . X có CTPT là : A. C 3 H 6 B. C 2 H 6 C. CH 4 D. C 5 H 12 . Câu 51 : Đốt cháy một hidrocacbon X với một lượng oxi vừa đủ . Dẫn hỗn hợp sản phẩm cháy qua H 2 SO 4 đđ thì thể tích khí giảm hơn một nữa . Dãy đồng đẳng của hidrocacbon X là : A. Ankan B. Anken. C. Ankin . D. Aren. Câu 52: Một hỗn hợp 2 ankan kế tiếp có khối lượng 24,8 gam. Thể tích tương ứng là 11,2 lít ( ở đktc) . CTPT của 2 ankan là : A. C 2 H 6 và C 3 H 8 B. C 5 H 12 và C 6 H 14 . C. C 3 H 8 và C 4 H 10 D. CH 4 và C 2 H 6. Câu 53: Đốt 10 cm 3 một hidrocacbon bằng 80 cm 3 (dư). Sản phẩm thu được Sau khi cho nước ngưng tụ còn 65 cm 3 trong đó có 25 cm 3 là oxi . Các thể tích đều đo ở đktc. Xác đònh CTPT của hidrocacbon . A. C 4 H 10 B. C 4 H 6 C. C 5 H 10 D. C 3 H 8 . Câu 54: Cho dẫn xuất : CH 2 Br – CH(CH 3 ) – CH (C 2 H 5 ) – CH 3 . Tên của dẫn xuất là : A. 1-Brom-3-etyl-2-metylbutan. B. 4-Brom-2-etyl-3-metylbutan. C. 1-Brom-2,3-dimetylpentan D. 5-brom-3,4-dimetypentan. Câu 55: Metan có lẫn tạp khí là CO 2 và NH 3 . Để tinh chế Metan, người ta dẫn hỗn hợp khí lần lượt qua các dung dòch sau đây : A. Nước B. dd HCl và dd NaOH. C. ddNaOH và dd HCl D. A, B, C đều đúng. Câu 56: Đốt cháy hoàn toàn một ankan B với lượng oxi vừa đủ thì thấy tổng số mol các chất trước phản ứng bằng tổng số mol các chất sau phản ứng. Công thức phân tử của B là : A. CH 4 B. C 2 H 6 . C. C 3 H 8 . D. C 4 H 10 . Câu 57: Một ankan D có C% = 80%. Công thức phân tử của ankan là : A. CH 4 B. C 2 H 6 C. C 3 H 8 . D. C 4 H 10 . Câu 58: Một hidrocacbon E có C% = 75% . CTPT của hidrocacbon là : A. CH 4 B. C 2 H 6 C. C 3 H 8 D. C 4 H 10 Câu 59: Cho 50 gam Natri axetat tác dụng vơi 1 lượng vôi trộn xút lấy dư. Thể tích metan thu được là (đktc): A. 13,65 lít B. 13,7 lít C. 13,44 lít. D. 13,66lít Câu 60: Ciclopentan có bao nhiêu đồng phân : A. 1 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 61: Phân tử mêtan có đặc điểm : A. Có 4 liên kết σ (sigma) B. Có cấu trúc tứ diện đều . C. Nguyên tử C ở trạng thái lai hóa sp 3 . D. A, B, C đều đúng CÂU HỎI ÔN TẬPHIDROCACBON CHƯA NO 1. Đốt cháy một hỗn hợp hidrocacbon ta thu được 2,24 lít CO 2 (đktc) và 2,7 gam nước thì thể tích O 2 đã tham gia phản ứng cháy là (đktc) : A. 4,48 lít B. 3,92 lít C. 5,6 lít D. 2,8 lít 2. Khi cho propen qua bình đựng dung dòch brom dư , độ tăng của bình đựng dung dòch brom là : A. Khối lượng brôm tham gia phản ứng B. khối lượng của sản phẩm cộng sinh ra. C. Khối lượng propen bò hấp thụ . D. Cả A, B, C đều đúng . 3. Thực hiện phản ứng cộng HCl vào 2-metylbuten-2 sản phẩm chính có tên gọi là : A. 1-clo-2-metylbutan. B. 2-clo-2-metylbutan C. 2-clo-3-metylbuta. D. 1-clo-3-metylbutan. 4. 21g một anken B phản ứng vừa đủ 1g H 2 , Vậy B là : Gv: Ngô An Ninh Trang5 ø A. Propen B. Penten C. Buten D. Eten. 5 Cho hỗn hợp gồm một ankin và hidro qua xúc tác Niken nung nóng . Thể tích hỗn hợp giảm đi là : A. Thể tích ankin đã phản ứng . B. Thể tích H 2 đã phản ứng . C. Thể tích ankan sinh ra. D. Thể tích khí giảm đi do nung nóng. 6. a(g) một anken X phản ứng vừa đủ 40a/14 (g) Br 2 . X là : A. Propen B. eten C. Buten D. Penten. 7 Chất nào sau đây có đồng phân cis-trans: A. Propen B. Buten-1 C. Buten-2 D. 2,3-dibrompropen. 8. Để nhận biết các khí SO 2 , CH 4 , C 2 H 4 , C 2 H 2 ; người ta sử dụng lần lượt các hóa chất sau đây : A. Dung dòch NaOH, dung dòch AgNO 3 /ddNH 3 , dung dòch Brom. B. Dung dòch KMnO 4 , dung dòch AgNO 3 /ddNH 3 , dung dòch Brom C. Dung dòch Ca(OH) 2 , dd AgNO 3 /ddNH 3 , dd Brom. D. dung dòch Brom, quỳ tím ẩm , dd KMnO 4 . 9. Lựa chọn tối ưu thứ tự sử dụng hóa chất để nhận biết CH 4 , C 2 H 4 , CO 2 , SO 2 . A. dd Br 2 , khí Cl 2 B. Khí Cl 2 , dd KMnO 4 C. dd Ca(OH) 2 , dd Br 2 D. dd NaOH , dd KMnO 4 . 10. Cho hỗn hợp CH 4 , C 2 H 4 , C 2 H 2 . Để tách được metan ra khỏi hỗn hợp, người ta chọn hóa chất nào nhanh nhất ? A. ddBr 2 B. dd AgNO 3 /ddNH 3 , dd Br 2 C. dd KMnO 4 D. A, C đều đúng. 11. Đốt cháy hoàn toàn a mol một hidrocacbon Z thu được 3a mol khí CO 2 và hơi nước , vậy Z là : A. Propen B. Metan C. Axetylen D. B và C đúng . 12. Cho sơ đồ sau : Hidrocacbon(X) → (Y) → etylclorua . (X) có thể là : A. C 4 H 10 B. C 2 H 2 C. CH 4 hoặc C 2 H 2 D. C 2 H 2 hoặc C 4 H 10 . 13. Etylen lẫn các tạp chất SO 2 , CO 2 , hơi nước . Loại bỏ tạp chất bằng cách nào ? A. Dẫn hỗn hợp qua dung dòch brôm dư . B. Dẫn hỗn hợp qua dung dòch natri clorua dư , C. Dẫn hỗn hợp lần lượt qua bình chứa NaOH dư và bình chứa dd H 2 SO 4 đặc . D. Dẫn hỗn hợp lần lượt qua bình chứa Brom dư và bình chứa dd H 2 SO 4 đặc . 14. Có 4 chất etylen, propin, butadien-1,3 ,benzen . Xét khả năng làm mất màu dung dòch brom của bốn chất trên, điều khẳng đònh nào sau đây đúng ? A. Cả bốn chất đều có khả năng làm mất màu dung dòch brôm . B. Có ba chất có khả năng làm mất màu dung dòch brom . C. Có hai chất có khả năng làm mất màu dung dòch brom . D. Chỉ có một chất có khả năng làm mất màu dung dòch brom . 15. Hãy chọn một dãy các chất trong số các dãy chất sau để điều chế hợp chất nitrobenzen : A. C 6 H 6 , dd HNO 3 đặc. B. C 6 H 6 , ddHNO 3 đặc , dd H 2 SO 4 đặc . C. C 7 H 8 , dd HNO 3 đặc. D. C 7 H 8 , dd HNO 3 đặc, dd H 2 SO 4 đặc. 16. Dùng dung dòch brom trong nước làm thuốc thử , có thể phân biệt cặp chất nào sau đây : A. Metan và etan . B. Toluen và stiren C. Etilen và propilen D. Etilen và stiren 17. Các chất nào sau đây đều làm mất màu dung dòch brom trong nước ? A. CH ≡ CH ; CH 2 = CH 2 ; CH 4 ; C 6 H 5 - CH= CH 2 . B. CH ≡ CH ; CH 2 = CH 2 ; CH 4 ; C 6 H 5 –CH 3 . C. CH ≡ CH ; CH 2 = CH 2 ; CH 2 = CH –CH = CH 2 ; C 6 H 5 –CH = CH 2 . D. CH ≡ CH ; CH 2 = CH 2 ; CH 3 –CH 3 ; C 6 H 5 –CH = CH 2 . 18. Điều chế etilen trong phòng thí nghiệm từ rượu etilic , xúc tác H 2 SO 4 đặc ở nhiệt độ trên 170 0 C thường lẫn các oxit như SO 2 , CO 2 . Chọn một trong số các chất sau đây để làm sạch etilen : A. Dung dòch brom dư . B. Dung dòch natri hidroxit dư . C. Dung dòch natri cacbonat dư . D. Dung dòch kali pemanganat loãng dư . 19. Hỗn hợp X gồm 2 hidrocacbon mà khi đốt cháy thu được CO 2 và H 2 O có số mol bằng nhau . Hỗn hợp đó gồm các hidrocacbon nào sau đây ? A. Hai ankan . B. Hai xicloankan. C. Hai anken. D. B và C đúng . 20. Cho 0,896 lít hỗn hợp 2 anken là đồng đẳng liên tiếp (đktc) lội qua dung dòch brom dư . Khối lượng bình brom tăng thêm 2,0 g . Công thức phân tử của 2 anken là : A. C 2 H 4 và C 3 H 6 B. C 3 H 6 và C 4 H 8 C. C 4 H 8 và C 5 H 10 D. C 3 H 6 và C 5 H 10 . 21. C 5 H 8 có bao nhiêu đồng phân ankin -1 ( đồng phân tạo kết tủa vàng nhạt với dung dòch AgNO 3 /NH 3 ) . A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 22. Từ canxi cacbua điều chế cao su buna, ta phải dùng bao nhiêu phương trình phản ứng ? Gv: Ngô An Ninh Trang6 A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 23. Để làm sạch etilen có lẫn metan và axetilen , ta dùng những hóa chất nào sau đây ? A. dd AgNO 3 / dd NH 3 ; dd brom ; Zn . B. dd Br 2 ; Zn ; dd KOH. C. dd KMnO 4 ; dd Br 2 ; Zn. D. dd AgNO 3 /dd NH 3 ; Khí Clo . 24. Trong các dữ kiện sau : 1) Phân tử benzen là hình lục giác đều phẳng . 2) Phản ứng thế 1 H bằng 1 Cl chỉ cho ra 1 sản phẩm thế duy nhất . 3) Trong phản ứng cộng clo, 6 nguyên tử clo cộng vào cùng một lúc . 4) Phản ứng hủy với clo cho ra C và HCl. Dữ kiện nào cho thấy trong benzen , 6C và 6 H đều tương đương nhau ? A. 1 , 2 , 3 B. chỉ có 1 , 2 C. chỉ có 3 , 4 D. chỉ có 2, 3 25. Một hidrocacbon A có công thức phân tử là C 8 H 10 . A có bao nhiêu đồng phân có vòng benzen ? A. 3 B. 4 C. 2 D. 5 26. Trong các hidrocacbon sau : C 5 H 10 ; C 6 H 12 ; C 7 H 8 ; C 9 H 10 . Hidrocacbon nào là aren có nhánh không no ? Hidrocacbon ấy có bao nhiêu đồng phân ? A. C 6 H 12 ; có 2 đồng phân . B. C 7 H 8 ; có 1 đồng phân . C. C 9 H 10 ; có 2 đồng phân . D. C 9 H 10 ; có 5 đồng phân . 27. Để phân biệt benzen , toluen , stiren đựng trong các bình riêng biệt , người ta dùng thuốc thử nào sau đây ? A. Dung dòch KMnO 4 C. Brom lỏng . B. Dung dòch AgNO 3 /NH 3 D. Dung dòch Brom. 28. Cho hỗn hợp butin-1 và butin-2 . Để tách hai hidrocacbon này ra khỏi nhau nên dùng phương pháp nào ? A. Dùng sự chưng cất phân đoạn . B. Dùng dung dòch Brom. C. Dùng dd AgNO 3 /NH 3 , và dd HCl D. Dùng dung dòch KMnO 4 . 29. Phản ứng giữa Toluen và Cl 2 cho ra sản phẩm C 6 H 5 –CH 2 Cl. Phản ứng được thực hiện trong điều kiện nào ? A. dưới ánh sáng khuếch tán B. dưới ánh sáng mặt trời . C. Xúc tác AlCl 3 D. Ngọn lửa. 30. Cho phương trình phản ứng : C 6 H 5 CH 3 + KMnO 4 + H 2 SO 4 C 6 H 5 COOH + MnSO 4 + K 2 SO 4 + H 2 O Cho biết các hệ số cân bằng của các chất trong phương trình phản ứng trên, theo thứ tự là: A. 5 , 6 , 9 , 5 , 6 , 3 , 14 B. 5, 12, 18, 5, 12, 6, 28 C. 5, 12, 14, 5, 12, 6, 16 D. 5, 12, 16, 5, 12, 6, 24 31. Trong các hidrocacbon mạch hở sau đây : C 4 H 10 , C 4 H 8 , C 3 H 4 , C 4 H 6 . Hidrocacbon nào có thể tạo kết tủa với dung dòch AgNO 3 /ddNH 3 . A. C 4 H 10 , C 4 H 8 B. C 3 H 4 , C 4 H 8 C. C 3 H 4 , C 4 H 6 D. C 4 H 6 , C 4 H 8 32. Gọi tên hidrocacbon có cấu tạo như sau : CH 3 – C ≡ C – CH – CH 3 CH 2 – CH 3 A. 2-etylpentin-3 B. 4-etyl pentin-2 C. 4-metyl hexin-2 D. 3-metyl hexin-4 33. Đốt cháy hoàn toàn 4 gam mạch hở A ( khí) cần 8,96 lít O 2 (đktc) . A thuộc dãy đồng đẳng nào dưới đây ? A. ankan B. anken C. ankin D. cicloankan 34. X là hỗn hợp 2 hidrocacbon ( ankan, anken, ankin ) . 0,3 mol X làm mất màu vừa đủ 0,5 mol brom trong dung dòch . Phát biểu nào dưới đây đúng ? A. X có thể gồm 2 ankan . B. X có thể gồm 2 anken C. X có thể gồm 1 ankan và 1 anken D. X có thể gồm 1 ankan và 1 ankin. 35. Cho phản ứng : Axetilen + H 2 O A A là chất nào dưới đây : A. CH 2 =CH-OH. B. CH 3 CHO . C. CH 3 COOH. D. C 2 H 5 OH. 36. Cho phản ứng : Propin + H 2 O B B là chất nào dưới đây : A. CH 3 – C =CH 2 B. CH 2 =CH – CH 2 OH C. CH 3 -C-CH 3 D. CH 3 CH 2 CHO OH O 37. Từ metan có thể dùng dãy chuyển hóa nào sau đây để điều chế n-butan ? A. CH 4 C 2 H 2 C 2 H 4 C 2 H 5 OH CH 2 =CH–CH=CH 2 CH 3 CH 2 CH 2 CH 3 B. CH 4 C 2 H 2 CH ≡ C – CH=CH 2 n-C 4 H 10 HgSO 4 ,80 0 C 8880 0 HgSO 4 ,80 0 C 8880 0 Gv: Ngô An Ninh Trang7 C. CH 4 CH 3 Cl C 2 H 6 C 2 H 5 Cl n-C 4 H 10 D. A, B, C đều đúng. 38. Phân tử C 2 H 4 có : A. 5 liên kết σ ; 1 liên kết π B. 4 liên kết σ ; 2 liên kết π C. 4 liên kết σ ; 1 liên kết π D. 3 liên kết σ ; 2 liên kết π 39. Một hidrocacbon X có công thức C n H 2n+2-2k . Khi đốt X ta được tỉ lệ số mol của CO 2 và H 2 O bằng 2 Công thức phân tử của X ứng với k nhỏ nhất là : A. C 2 H 4 B. C 2 H 6 C. C 2 H 2 D. C 6 H 6 40. Trộn hỗn hợp X 1 gồm hidrocacbon B với H 2 có dư d x/H2 = 4,8 . Cho X 1 đi qua Ni nung nóng đến phản ứng hoàn toàn được hỗn hợp X 2 có d X2/H2 = 8 . Công thức phân tử của hidrocacbon B là : A. C 3 H 6 B . C 3 H 4 C. C 4 H 8 D. C 5 H 8 41. Cho 0,896 lít (đktc) hỗn hợp khí A gồm 2 hidrocacbon mạch hở. Chia A thành 2 phần bằng nhau : Phần 1: Cho qua dung dòch B 2 có dư , lượng Br 2 nguyên chất phản ứng 5,6 gam. Phần 2 : Đốt cháy hoàn toàn tạo ra 2,2 gam CO 2 . Tìm công thức phân tử của 2 hidrocacbon . A. C 4 H 8 và C 2 H 2 B. C 4 H 2 và C 2 H 4 C. C 4 H 8 và C 2 H 2 ; C 4 H 2 và C 2 H 4 D. Kết quả khác . 42. Một hidrocacbon A có công thức (CH) n , 1 mol A phản ứng vừa đủ với 4 mol H 2 hoặc với 1 mol Br 2 trong dung dòch brom. Xác đònh A : A. C 6 H 6 B. C 6 H 5 CH 3 C. C 6 H 5 CH=CH 2 D. CH 3 -C 6 H 4 -CH=CH 2 43. Đốt cháy m gam hidrocacbon A ( thể khí trong điều kiện thường) được CO 2 và m gam nước . A có thể thuộc dãy đồng đẳng nào dưới đây : A. ankan B. anken C. ankadien hoặc ankin D. Aren. 44. Đốt cháy 1 hidrocacbon A thu được 17,6g CO 2 và 3,6g H 2 O . Xác đònh dãy đồng đẳng của A , CTPT , CTCT của A . Lượng A nói trên có thể làm mất màu bao nhiêu lít nước brom có nồng độ 0,1 M. A. Anken, C 2 H 4 , CH 2 =CH 2 , 2 lít . B. Ankin , C 2 H 2 , HC ≡ CH , 4 lít . C. Ankin , C 3 H 4 , CH 3 -C ≡ CH , 4 lít . D. Anken , C 3 H 6 , CH 3 -CH=CH 2 , 2 lít. 45. Một hỗn hợp 2 ankin khi đốt cháy cho ra 13,2 g CO 2 và 3,6 g H 2 O . Tính khối lượng Br 2 có thể cộng vào hỗn hợp nói trên ( Br = 80). A. 8g B. Không đủ dữ kiện. C. 16g D. 32g . 46. Cho 2-metyl buten-1 phản ứng với HCl . Sản phẩm chính là chất nào dưới đây ? A. 1-Clo-2-metyl butan B. 2-Clo-2-metyl butan. C. 2-Clo-3-metyl butan D. 1-Clo-3-metyl butan 47. cho 4,48 lít (đktc) hỗn hợp 2 hidrocacbon thuộc ankan , anken , ankin lội từ từ qua 1,4 lít dung dòch Br 2 0,5M . Sauk hi phản ứng hoàn toàn thấy nồng độ brom giảm đi một nửa và khối lượng bình tăng thêm 6,7 gam .Xác đònh công thức phân tử của 2 hidrocacbon ? A. C 2 H 4 và C 3 H 8 . B. C 2 H 2 và C 4 H 6 . C. C 2 H 2 và C 4 H 8 . D. Kết quả khác . 48. Gốc nào sau đây gọi là gốc benzyl ? CH 2 CH 3 49. Dầu mỏ là một hỗn hợp nhiều hidrocacbon. Để có các sản phẩm như xăng , dầu hỏa , mazut . . . trong nhà máy lọc dầu người ta đã sử dụng phương pháp tách nào sau đây ? A. Chưng cất thường B. Chưng cất phân đọan . C. Chưng cất ở áp suất thấp D. Chưng cất lôi cuốn hơi nước . 50. Đốt cháy một hidrocacbon X với lượng oxi vừa đủ . Toàn bộ sản phẩm cháy dẫn qua bình CaCl 2 khan có dư, thể tích giảm đi hơn một nửa . Biết rằng trong X cacbon chiếm 80% về khối lượng . Xác đònh công thức cấu tạo của X . A. C 3 H 8 B. C 2 H 4 C. C 4 H 6 D. C 2 H 6 . A. B. C. D. CH=CH– Gv: Ngoâ An Ninh Trang8 . 20: Ankan là hợp chất thuộc loại : A. Hidrocacbon no B. Hidrocacbon mạch thẳng . C. Trong phân tử chỉ có C và H D. Hidrocacbon no, không có mạch vòng . thái lai hóa sp 3 . D. A, B, C đều đúng CÂU HỎI ÔN TẬP HIDROCACBON CHƯA NO 1. Đốt cháy một hỗn hợp hidrocacbon ta thu được 2,24 lít CO 2 (đktc) và 2,7