HIDROCACBONTHƠM 1. Công thức chung của ankylbenzen là: A. C n H 2n + 1 C 6 H 5 B. C n H 2n – 6 , ≥ n 6 C. C x H y , ≥ 6x D. C n H 2n + 6 , ≥ n 6 2. Chọn cụm từ thích hợp điền vào khoảng trống trong câu sau: Sáu ngun tử C trong phân tử benzen liên kết với nhau tạo thành A.Mạch thẳng B. Vòng 6 cạnh đều, phẳng. C. vòng 6 cạnh, phẳng D. mạch có nhánh. 3. Hiđrocacbonthơm C 9 H 12 có bao nhiêu đồng phân: A) 8 B) 7 C) 6 D) 5 4. Hiđrocacbonthơm C 8 H 10 có bao nhiêu đồng phân: A) 3 B) 4 C) 6 D) 5 5. Có 4 tên gọi: 0-xilen, 0-đimetylbenzen, 1,2-đimetylbenzen, etylbenzen. Đó là tên của mấy chất? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 6. Cho ankylbenzen có cơng thức A. 1–etyl–3–metylbenzen B.5–etyl–1–metylbenzen C.2–etyl–4–metylbenzen D.4–metyl–2–etylbenzen 7. Công thức cấu tạo của stiren là: CH 3 A) CH=CH 2 B) C) CH 2 -CH 3 D. SO 3 H 8. Hiđrocacbon nào sau là naphtalen. A) CH=CH 2 CH 3 B) C) D) 9. o – đibrombenzen có công thức cấu tạo là: D) Br Br Br C) Br Br B) Br Br A) Br Br A.1,4,6- trimetyl benzen B.Trimetyl benzen C.1,2,4 -trimetyl benzen D. 1,3 – đimetyl toluen 10. Biểu diễn cấu tạo của isopropylbenzen là: A) C 3 H 7 B) C) C 6 H 5 - C 3 H 7 D) Tất cả đều đúng. 11. Tính thơm của benzen được thể hiện ở điều nào ? A. Dễ tham gia phản ứng thế B.Khó tham gia phản ứng cộng C.Bền vững với chất oxi hóa. D.Tất cả các lí do trên CH 3 C 2 H 5 12.Câu nào sai trong các câu sau: A. Benzen có khả năng tham gia phản ứng thế tương đối dễ hơn phản ứng cộng. B. Benzen tham gia phản ứng thế dễ hơn ankan. C. Các đồng đẳng của benzen làm mất màu dung dịch thuốc tím khi đun nóng. D. Các ngun tử trong phân tử benzen cùng nằm trên một mặt phẳng. 13. Câu phát biểu nào sau đây là chính xác nhất: A. Aren là hiđrocacbon có mạch vòng và có thể gắn được nhiều nhánh khác trên vòng đó. B. Aren là hiđrocacbon thơm, no có tính đối xứng trong phân tử. C. Aren là hợp chất có một hay nhiều nhánh ankyl gắn trên nhân benzen. D. Aren là hợp chất hữu cơ có chứa vòng benzen (nhóm phenyl). 14. Trong các chất sau đây, chất nào là đồng đẳng của benzen: 1, Toluen 2, etylbezen 3, p–xylen 4, Stiren A. 1 B. 1, 2, 3, 4 C. 1, 2,3 D. 1, 2 15. Câu nào sau đây khơng đúng? A. Sáu ngtử C trong phân tử benzen tạo thành một lục giác đều. B. Tất cả các ngtử trong ptử benzen đều nằm trên cùng một mặt phẳng. C. Trong ptử benzen các góc hố trị bằng 120 0 D. Trong ptử benzen ba lkết đơi ngắn hơn ba lkết đơn. 16. Tìm phát biểu đúng: A) Stiren là đồng đẳng của benzen. B) Stiren còn có tên gọi là vinylbenzen hay phenyletilen. C) Stiren là chất lỏng tan nhiều trong nước. D) Công thức phân tử của stiren là C 8 H 10. 17. Benzen khơng tan trong nước vì lí do nào sau đây: A. Benzen là chất hữu cơ, nước là chất vơ cơ nên khơng tan vào nhau. B.Benzen có khối lượng riêng bé hơn nước C. Phân tử benzen là phân tử phân cực D.Phân tử benzen là phân tử khơng phân cực, nước là dung mơi có cực 18. Hiện tượng gì xảy ra khi cho brom lỏng vào ống nghiệm chứa benzen, lắc rồi để n ? A.dd brom bị mất màu. B.Có khí thốt ra C.Xuất hiện kết tủa D.dd brom khơng bị mất màu 19. Hiện tượng gì xảy ra khi đun nóng toluen với dung dịch thuốc tím ? A.Dung dịch KMnO 4 bị mất màu B.Có kết tủa trắng C.Có sủi bọt khí D.Khơng có hiện tượng gì 20. Benzen được dùng để : A.Tổng hợp polime làm chất dẻo, cao su, tơ, sợi B.Làm dung mơi C.Làm dầu bơi trơn D.Cả A và B đúng. 21. Chất nào sau đây làm mất màu nước brom? A. stiren, butadien-1,3, isopentin, etylen B. isopropylbenzen, pentin-2, propylen C. xiclopropan, benzen, isobutylen, propin D. toluen, axetylen, butin-1, propen 22. Cho biết sản phẩm của phản ứng: C 6 H 6 + 3Cl 2 → as ? A.C 6 H 6 Cl 6 B.C 6 H 5 Cl C.C 6 H 4 Cl 2 D.Một sản phẩm khác. 23. 1 . Cho phản ứng: + Br 2 Br + HBr Điều kiện của phản ứng là: A) Br 2 khan, xúc tác bột Fe B) Dung dòch Br 2 , xúc tác bột Fe. C) Hơi Br 2 , xúc tác bột Fe D) Hơi Br 2 , chiếu sáng. 24. Phản ứng của benzen với chất nào sau đây gọi là phản ứng nitro hóa ? A.HNO 3 đ /H 2 SO 4 đ B.HNO 2 đ /H 2 SO 4 đ C.HNO 3 lỗng /H 2 SO 4 đ D.HNO 3 đ 25. Khi vòng benzen đã có sẵn nhóm ankyl phản ứng thế vào vòng sẽ…(1)…và ưu tiên xảy ra ở vò trí …(2)…. Từ thích hợp còn thiếu ở câu trên là: A. (1): dễ dàng hơn, (2): ortho và para. B. (1): dễ dàng hơn, (2): meta. C. (1): khó khăn hơn, (2): ortho và para. C. (1): dễ dàng hơn, (2): meta. 26. Những tính chất nào thuộc về tính thơm của aren ? a) Dễ tham gia phản ứng thế b) Dễ tham gia phản ứng cộng c) Bền vững với các chất oxi hoá d) Có mùi thơm dễ chòu , không độc Những tính chất đó là: A) a, b, c, d B) a, c, d C) a, b, c D) a, c 27. Cho các phản ứng sau, phản ứng nào đúng nhất: CH 3 D) CH 3 + Br 2 Fe Br Br 2 as '' A) CH 3 + CH 3 + HBr C) CH 3 + HNO 3 H 2 SO 4 đậm đặc NO 2 + H 2 O CH 3 B) CH 3 + Br 2 as '' HBr CH 2 Br + Br + HBr 28. Cho toluen tác dụng với brom có chiếu sáng thu được sản phẩm hữu cơ là: A) và CH 3 Br Br CH 3 CH 3 Br B) C) CH 2 Br D) Nhiều sản phẩm khác 29. Cho một hiđrocacbonthơm X : C 6 H 5 – CH =CH 2 . A) X không phải là đồng đẳng của benzen B) X thuộc đồng đẳng của benzen Cl C) X tham gia phản ứng cộng HCl cho C 6 H 5 - CH- CH 3 D) Cả A và C đúng. 30. Thuốc thử để nhận biết 3 mẫu hoá chất benzen, toluen và stiren là: A) Dung dòch Br 2 B) Dung dòch KMnO 4 C) Dung dòch Na 2 CO 3 D) Dung dòch HNO 3 /H 2 SO 4 31. Một hiđrocacbonthơm A có hàm lượng cacbon trong phân tử là 90,57%. CTPT của A là: A. C 6 H 6 B. C 7 H 8 C. C 8 H 10 D. C 9 H 12 32. Phân tích 2,12 gam một hiđrocacbonthơm X thu được 7,04 gam CO 2 và 1,8 gam H 2 O. Tỉ khối của A so với không khí là 3,66. Công thức của X là: A. C 6 H 6 B. C 7 H 8 C. C 8 H 10 D. C 9 H 12 33. Chất A là một đồng đẳng của benzen. Khi đốt cháy hồn tồn 1,50 gam chất A người ta thu được 2,52 lit CO 2 (ĐKTC). a/ Xác định CTPT của A. b/ Viết các CTCT của A và gọi tên. 34. Chất A là một đồng đẳng của benzen. Để đốt cháy hồn tồn 13,25 gam chất A cần dùng vừa hết 29,40 lit O 2 (đktc). a/ Xác định CTPT của A. b/ Viết các CTCT của A và gọi tên 35. Hidrocacbon X là chất lỏng có tỉ khối hơi so với khơng khí là 3,17. Đốt cháy hồn tồn X thu được CO 2 có khối lượng bằng 4,28 lần khối lượng H 2 O. Ở nhđộ thường X khơng làm mất màu dd brơm. Khi đun nóng X làm mất màu dd KMnO 4 . a/ Tìm CTPT và viết CTCT của X. b/ Viết PTHH của X với H 2 ( xt Ni, t 0 ), với brom (có mặt bột Fe ), với hỗn hợp dư của axit HNO 3 và axit H 2 SO 4 đậm đặc. 36. Đốt hỗn hợp 2 aren kế tiếp trong dãy đồng đẳng của benzen thu được 2,912 lít CO 2 ở (đktc) và 1,26 gam nước. Công thức phân tử của hai aren là: A. C 6 H 6 và C 7 H 8 B. C 7 H 8 và C 8 H 10 C. C 8 H 10 và C 9 H 12 D. C 9 H 12 và C 7 H 4 37. Điều chế benzen bằng cách trùng hợp hồn tồn 5,6 lit C 2 H 2 (ĐKTC) thì lượng benzen thu được là: A. 26 gam B. 13 gam C. 6,5 gam D. 52 gam 38. Thể tích khơng khí (đktc) cần dùng để đốt cháy hồn tồn 0,1 mol benzen là: A. 84 lit B. 74 lit C. 82 lit D. 83 lit 39. Tính thể tích H 2 ở (đktc) cần hiđro hóa hoàn toàn 16 gam naphtalen thành đecalin là: A. 2,8 lít B. 16,8 lít C. 14 lít D. 28 lít 40. Khối lượng clobenzen thu được khi cho 15,6 gam benzen tác dụng hết với clo (xt Fe), hiệu suất pư 80% là: A. 14 gam B. 16 gam C. 18 gam D. 20 gam 41. Cho benzen tác dụng với lượng dư HNO 3 đặc có xúc tác H 2 SO 4 đặc để điều chế nitrobenzen. Tính khối lượng nitrobenzen thu được khi dùng 1,00 tấn benzen với hiệu suất 78%. 42. Từ etilen và benzen tổng hợp Stiren theo sơ đồ a/ Viết các PTHH thực hiện các biến đổi trên. C 6 H 6 C 2 H 4 H + C 6 H 6 C 2 H 5 xt, t 0 C 6 H 6 CH=CH 2 b/ Tính khối lượng Stiren thu được từ 1,00 tấn benzen nếu hiệu suất của cả quá trình là 78% . HIDROCACBON THƠM 1. Công thức chung của ankylbenzen là: A. C n H 2n + 1 C 6 H 5 B phẳng D. mạch có nhánh. 3. Hiđrocacbon thơm C 9 H 12 có bao nhiêu đồng phân: A) 8 B) 7 C) 6 D) 5 4. Hiđrocacbon thơm C 8 H 10 có bao nhiêu đồng phân: A)