BÀI TẬP TNKQ C7 HOÁ HỌC 11Đồng đẳng – đồng phân – Danh pháp 7.1 Hợp chất thơm không thuộc dãy đồng đẳng benzen là A.. Nhận biết 7.53 Phân biệt benzen và toluen ta có thể dùng: 7.54 Không
Trang 1BÀI TẬP TNKQ C7 HOÁ HỌC 11
Đồng đẳng – đồng phân – Danh pháp
7.1 Hợp chất thơm không thuộc dãy đồng đẳng benzen là
A CH3 B CH3 CH CH2 C CH3 CH3 D CH2 CH3
7.2 Công thức phân tử chất nào sau đây không thể là hợp chất thơm?
7.3 Stiren có công thức cấu tạo:
A C CH B CH3 CH CH2 C CH CH2 D CH2 CH3
7.4 Chọn phát biểu đúng:
(1) Các nguyên tử trong phân tử benzen đều trên một mặt phẳng
(2) Benzen thuộc loại hiđrocacbon no vì dễ tham gia phản ứng thế
(3) Benzen tham gia phản ứng cộng dễ thơn phản ứng thế
(4) Benzen tham gia phản ứng thế dễ thơn phản ứng cộng
(5) Các ankylbenzen làm mất màu thuốc tím khi đun nóng
hơn số mol H2O?
7.6 Phản ứng không làm giảm mạch cacbon:
7.7 Chọn phát biểu sai: Stiren…
B có thể tham gia phản ứng trùng hợp và đồng trùng hợp
C vừa có tính chất tương tự anken vừa có tính chất benzen
D còn được gọi là vinyl benzen hay phenyletilen
7.8 Stiren có công thức phân tử C8H8 và có công thức cấu tạo: C6H5 – CH = CH2 Câu nào đúng khi nói về stiren?
A Stiren là đồng đẳng của benzen B Stiren là đồng đẳng của etilen
7.9 Câu nào đúng nhất trong các câu sau đây?
7.10 Các câu sau câu nào sai?
7.11 Hợp chất nào trong số các hợp chất sau thuộc dãy đồng đẳng aren?
7.12 Số đồng phân aren (thơm) có cùng công thức C9H12 là:
7.13 Có bao nhiêu đồng phân (thơm) có công thức phân tử C7H7Cl?
7.14 Có 5 công thức cấu tạo, đó là công thức của mấy chất?
CH3
CH3
CH 3
CH3
CH3
CH3
CH 3
CH3
CH3
CH3
CH3
CH 3
CH 3
CH 3
CH 3
Trang 2A 1 chất B 2 chất C 3 chất D 4 chất.
7.15 Một đồng đẳng của benzen có CTPT C8H10 Số đồng phân thơm của chất này là:
7.16 Gọi tên hợp chất thơm có công thức cấu tạo sau:
CH 2 CH3
CH 3
Cl
7.17 Gốc hiđrocacbon nào được gọi là gốc phenyl?
7.18 Gọi tên theo danh pháp gốc – chức hợp chất sau:
CH2 Cl
CH3
7.19 Hiđrocacbon X công thức phân tử C8H10, không làm phai màu dung dịch brom Hiđro hóa X (Ni/to) tạo thành 1, 3-đimetylxicloankan Công thức cấu tạo của X là:
CH3
CH3
CH3
H3C
C D
7.20 o-xilen là tên thông dụng của:
7.21 Tên gọi của chất có ctct dưới đây là
CH2
CH2
CH2
CH2
CH3
C 1 – etyl – 2 – metyl – 4 – butylbenzen D 4 – butyl – 1- etyl – 2 – metylbenzen
7.22 Tên gọi của chất có ctct dưới đây là
CH3
CH3
CH 2 CH 3
7.23 m – xilen có công thức cấu tạo?
3
D CH3
CH3
CH3
B CH3
CH3
7.24 Có 4 tên gọi: o-xilen ; o-đimetylbenzen; 1,2-đimetylbenzen; etylbenzen Đó là tên của mấy chất?
Trang 3BÀI TẬP TNKQ C7 HOÁ HỌC 11
7.25 Tên gọi của hiđrocacbon thơm dưới đây là:
CH3
C2H5
7.26 Tên gọi của hiđrocacbon thơm dưới đây là
CH3
Hóa tính – Điều chế
7.27 Khi vòng benzen đã có sẵn một nhóm ankyl thì nhóm thế kế tiếp sẽ ưu tiên vào vị trí:
7.28 Cho toluen tác dụng với Cl2 trong điều kiện có ánh sáng (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm hữu cơ thu được là:
7.29 Phản ứng nào sau đây của hợp chất thơm đã viết không đúng?
A C6H6 + Cl2 /
o
Fe t
C6H5-Cl + HCl
B C6H5-CH3 + Cl2 /
o
Fe t
o-Cl-C6H4-CH3 + HCl
C C6H5-CH3 + Cl2 p-Cl-Caskt 6H4-CH3 + HCl
D C6H5-CH3 + Cl2 Caskt 6H5-CH2-Cl + HCl
7.30 Phản ứng giữa etylbenzen với Br2 (có ánh sáng và tỉ lệ mol 1:1) tạo ra sản phẩm chính:
CH2 CH3 D
Br
7.31 Dãy hợp chất đều có thể tham gia phản ứng thế halogen khi có ánh sáng hoặc đun nóng:
A propen, benzen, xiclopropan, axetilen
B butan, toluen, xiclopropan, propilen
C phenylaxetilen, etylbenzen, stiren, etilen
D buta-1,3-đien, benzen, xiclopentan, vinylaxetilen
7.32 Chọn nguyên liệu đầu tiên trong số các hợp chất sau để điều chế 1,2,5 – trinitro benzen:
A Benzen, HNO3 đặc, H2SO4 đặc B Toluen, HNO3 đặc, H2SO4 đặc
7.33 Phản ứng HNO3 + C6H6 dùng xúc tác nào sau đây?
7.34 CTCT phù hợp của (X) là trong phản ứng: m-NO2-C6H4-CH3 + Cl2
0 , 1:1
Fe t
A
CH 3
NO2 Cl
B
CH3
NO2 Cl
C.
CH3
NO2 Cl
CH3
NO2
Cl D.
7.35 Trong sơ đồ sau, các nhóm X, Y phù hợp là
Trang 4X X
Y
7.36 Trong sơ đồ sau, các nhóm X, Y phù hợp là
X
Y X
7.37 Trong các chất sau khả năng phản ứng thế trên vòng benzen tăng theo thứ tự:
A (I) < (IV) <(III) < (V) <(II) B.(II) < (III) <(I) < (IV) <(V)
C (III) < (II) <(I) < (IV) <(V) D (II) < (I) <(IV) < (V) <(III)
7.38 Cho n-propylbenzen tác dụng với Br2 (tỉ lệ 1 :1) có chiếu sáng, sản phẩm nào sau đây là sản phẩm chính:
2 CHBr CH3
D.
7.39 Nhóm chất không tham gia phản ứng trùng hợp là:
A axetilen, stiren B etilen, propilen C isopren, isobutilen D xiclohexan, benzen
7.40 HCl cộng vào stiren tạo sản phẩm chính là
A CH=CH 2 B.
Cl
CH=CH 2
Cl
7.41 Chọn dãy hợp chất đều có thể tham gia trùng hợp:
A propen, xiclobutan, axetilen B etilen, buta-1,3-đien, stiren
7.42 Cặp chất nào sau đây có thể đồng trùng hợp với nhau:
7.43 Các chất trong nhóm nào đều có thể tham gia phản ứng cộng với dung dịch Br2?
7.45 Dãy hợp chất đều có thể tham gia phản ứng cộng và phản ứng thế:
7.46: Chọn hợp chất không tham gia phản ứng cộng với HBr:
7.47 Hiđrocacbon A đốt cháy hoàn toàn thu được số mol CO2 và H2O bằng nhau A thuộc dãy đồng đẳng:
Trang 5BÀI TẬP TNKQ C7 HOÁ HỌC 11
đẳng nào sau đây?
7.49 Sản phẩm chính khi oxi hoá các alkyl benzen bằng KmnO4 là chất nào sau đây?
7.50 Tam hợp axetilen (điều kiện đủ) thu được:
7.51: Trong điều kiện thích hợp, heptan có thể chuyển hóa thành toluen, quá trình này được gọi là:
7.62 Chọn dãy hoá chất đủ để điều chế toluen:
C C6H6, Br2 khan, CH3Br, bột sắt, Na D Cả A, B và C
Nhận biết
7.53 Phân biệt benzen và toluen ta có thể dùng:
7.54 Không thể phân biệt cặp chất nào bằng dung dịch brom?
7.55 Phân biệt phenylaxetilen và phenyletilen có thể dùng:
7.56 Tách riêng hỗn hợp gồm axetilen, etan, khí CO2 có thể dùng hóa chất nào sau đây (theo thứ tự)?
7.57 Để phân biệt benzen, etylbenzen và stiren, ta chỉ cần dùng:
Khí thiên nhiên – Dầu mỏ
7.58 Thành phần hóa học chính của dầu mỏ là:
7.59 Quá trình khử hiđro và khép vòng các ankan mạch dài gọi là:
7.60 Nguồn cung cấp chủ yếu hiđrocacbon là:
7.61 Khí thiên nhiên:
7.62 Chọn câu sai: Chế biến hóa học dầu mỏ nhằm mục đích…
A tăng sản lượng và chất lượng xăng làm nhiên liệu
B thêm nguồn nguyên liệu cho công nghiệp hóa chất
C tinh luyện dầu mỏ khỏi các tạp chất vô cơ
D nâng cao giá trị sử dụng của dầu mỏ
7.63 So với crăckinh xúc tác, thì crăckinh nhiệt:
7.64 Dầu mỏ đem crăckinh nhiệt cần nhiệt độ khoảng:
7.65 Thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên và khí mỏ dầu là:
Trang 6A Metan B Ankan C2 – C4.
7.66 Chọn phát biểu không đúng:
A Thành phần hóa học dầu mỏ gồm nhiều hiđrocacbon
B Khí thiên nhiên và khí mỏ dầu chủ yếu là khí metan
C Thành phần khí thiên nhiên và khí mỏ dầu gần giống nhau
D Khí mỏ dầu chứa nhiều metan hơn khí thiên nhiên
7.67 Chưng cất dầu mỏ ở < 180oC và áp suất cao, thu được các hiđrocacbon lỏng C6 – C10 gọi là:
7.68 Khí lò cốc thu được khi nung than đá (ở nhiệt độ cao, không có không khí) chủ yếu chứa:
7.69 Từ nhựa than đá, khi chưng cất ta có thể thu được:
7.70 Ở phân đoạn sôi 80 - 170oC khi chưng cất nhựa than đá thu được dầu nhẹ chứa:
7.71 Phản ứng nào không phải là quá trình rifominh:
CH3
to B
3H 2
Ni
to
7.72 Khi crăckinh dầu mỏ, thu được hiđrocacbon mà khi đốt cháy hoàn toàn tổng số mol sản phẩm bằng tổng số mol các chất tham gia phản ứng Công thức phân tử của hiđrocacbon là:
A CH4, C2H4 B C3H4, C4H4 C CH4, C5H4 D C3H4, C5H4
7.73 Chọn câu đúng nhất trong các câu sau:
A Dầu mỏ là một chất
B Dầu mỏ là hỗn hợp gồm nhiều chất
C Dầu mỏ là một hỗn hợp tự nhiên của nhiều loại hiđrocacbon
D Dầu mỏ sôi ở nhiệt độ cao và xác định
7.74 Thành phần chính của khí tự nhiên là khí nào trong số các khí sau:
7.75 Nhiên liệu nào sau đây được dùng trong đời sống hằng ngày được coi là hơn cả?