1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CÁC DẠNG bài tập NHÓM HALOGEN

8 526 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 233,48 KB

Nội dung

Hãy trình bày phương pháp hóa học để loại bỏ các tạp chất thu được NaCl tinh khiết.. Viết phương trình hóa học của các phản ứng.. Viết phương trình của các phản ứng xảy ra?. Dạng 5 : Tìm

Trang 1

CÁC DẠNG BÀI TẬP NHÓM HALOGEN

Dạng 1 : Hoàn thành phương trình phản ứng về halogen và hợp chất

Phương pháp : Nắm chắc tính chất hóa học và phản ứng điều chế halogen

1-Viết phương trình hóa học thực hiện các biến hóa sau :

a) HCl Cl2 NaClO

NaCl KClO3 CaOCl2 NaClO

b) MnO2 Cl2 AgCl KClO3 Cl2 HCl Cl2

FeCl3 NaCl KCl Cl2 Br2 I2

AgCl HCl AgCl Cl2 KCl FeBr3 NaI

c) KMnO4  Cl2 KClO3 KCl  KOH  Fe(OH)3  Fe2O3  FeCl3  AgCl  Cl2 NaClO d) MnO2   Cl2  FeCl3 NaCl  HCl  CuCl2  AgCl  Ag

e) KMnO4  Cl2  HCl  FeCl2  FeCl3  Fe(NO3)3  Fe(OH)3  FeCl3



h) KCl  KClO3  KCl  Cl2  CaOCl2  CaCl2  Cl2  KClO  KCl



k) Mg  MgCl2  NaCl  NaOH  NaCl  Cl2  MgCl2  Mg(OH)2   MgCl2

2- Bổ túc phản ứng

a) HCl + MnO2  t0 Khí A + rắn B + lỏng C

A + C  as D + khí E

D + Mn  B + F

F + A  t0 D

F + E  t0 C

A + Ca(OH)2  G + H + C

b) NaCl + H2SO4 đặc   Khí A + rắn B

A + MnO2  t0 Khí C + rắn D + lỏng E

C + NaBr F + G

F + NaI  H + I

H + hồ tinh bột  dd xanh dương

G + AgNO3  J + K

Trang 2

J  L + C

A + NaOH  G + E

C + NaOH  G + M + E

c) KMnO4 + A  B + C + Cl2 + D

E + Cl2  B + F + D

B   dpnc G + Cl2

G + D   E + H

H + Cl2  as A

Nhận biết một số hợp chất vô cơ

I-NHẬN BIẾT CÁC ION

3

SO

H 2

Ba

Khí mùi hắc, làm đục dd Ca(OH)2

 trắng tan/H+

SH

4

CuSO

3 2

Pb NO

mùi trứng thúi

đen không tan/H+

đen không tan/H+

3

COH

2

Ba

Khí làm đục dd Ca(OH)2

 trắng tan/H+

4

3 2

Pb NO

 trắngđen

 trắng tan/nước nóng

2

HgCl

 vàng đen

 đỏ

4

3

10

3

NOH SO Cu2 4, dd xanh lam, khí nâu

11

4

Ca ,

,

MgBa

Na CO trắng tan/H+

MgOH

keo trắng không tan/OH

SO32- + 2H+ SO2 + H2O

SO2 + Ca(OH)2 CaSO3 + H2O

SO32- + Ba2+ BaSO3 BaSO3 + H+ Ba2+ + SO2 + H2O 2H+ + S2- H2S

Cu2+ + S2- CuS

Pb2+ + S2- PbS

CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O

CO32- + Ba2+ BaCO3 COH+ 2

Ba2+ + SO42- BaSO4

Ag+ + Cl- AgCl Ag as

Pb2+ + 2Cl- PbCl2

Ag+ + Br- AgBr Ag as

Ag+ + I- AgI Ag as

Hg2+ + 2I- HgI2 3Ag+ + PO43- Ag3PO4 2H+ + SiO32- H2SiO3 2NO3- + 8H+ + Cu

Cu2+ + 2NO + 4H2O 2NO + O2 2NO2

NH4+ + OH- NH3 + H2O

CO2 + Ca2+ CaCO3 COH 2

+

Mg2+ + 2OH- Mg(OH)2

Trang 3

14 Fe OH trắng xanh  nâu

Fe

OH

nâu đỏ

,

AlZn

2

Be

OH keo trắng tan/OHdư

18 Na

K

2

Ca

Đốt Lửa không màu vàng

Lửa màu tím Lửa màu đỏ cam

II-NHẬN BIẾT KHÍ

1

2

SO dd Br 2

dd KMnO 4

Mất màu nâu đỏ Mất màu tím

2

2

H S 2 2

,

PbCu

dd Br 2

dd KMnO 4

 đen Mất màu nâu đỏ Mất màu tím 5H2S + 2KMnO4 + 3H2SO4  5S + 2MnSO4 +

K2SO4 + 8H2O

3

3

SO dd Ba(OH) 2 trắng ko tan trong axit

4

2

CO dd Ca(OH) 2 dư trắng đục

5

3

NH Quỳ tím ẩm

Axit HCl đậm đặc

Hóa xanh Khói trắng

6 HCl Quỳ tím ẩm

3

NH

2

,

AgPb

Hóa đỏ Khói trắng

trắng

7 CO dd PdCl 2

CuO, t o Pd đỏ sẫm

Rắn đen đỏ, khí bay ra làm đục dd Ca(OH)2

8

2

Cl dd KI, hồ tinh bột

dd KBr

Làm xanh hồ tinh bột

dd Br2 màu nâu đỏ

9

2

10 NO Không khí Không màu  nâu

11

2

O Que diêm cháy

dở

Cu

Bùng cháy Rắn đỏ thành đen Cu + O2  CuO

12

3

O dd KI + hồ tinh

bột

Xanh hồ tinh bột

Fe2+ + 2OH- Fe(OH)2 4Fe(OH)2 + O2 + H2O 4Fe(OH)3

Fe3+ + 2OH- Fe(OH)3

Cu2+ + 2OH- Cu(OH)2

Al3+ + 3OH- Al(OH)3 AlOOH- 2

-SO2 + Br2 + H2O H2SO4 + 2HBr

5SO2 + 2KMnO4 + H2O MnSO4 + 2H2SO4 + 2HBr

H2S + Pb2+ PbS + 2H+

H2S + Br2 2HBr + S

SO3 + Ba(OH)2 BaSO4 + H2O

CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O

NH3 + HCl NH4Cl

NH3 + HCl NH4Cl HCl + Ag+ AgCl + H+ 2HCl + Pb2+ PbCl2 + 2H+ PdCl2 + CO + H2O Pd + CO2 + 2HCl CuO + CO Cu + CO2

Cl2 + 2KI 2KCl + I2

Cl2 + 2KBr 2KCl + Br2 CuO + H2 Cu + H2O 2NO + O2 2NO2

O3 + 2KI + H2O O2 + 2KOH + I2

Trang 4

13

2

14

2

N Chất còn lại

Dạng 2 : Nhận biết

Loại 1 : Không giới hạn thuốc thử

1-Nhận biết các khí riêng biệt sau : a) HCl ; Cl2 ; N2 b) H2 ; HCl ; Cl2 ; N2 ; O2

a)Cho quỳ tím ẩm vào 3 mẫu khí , khí nào không có hiện tượng là N2 , khí làm quỳ tím ẩm bạc màu là Cl2 ; khí còn lại

làm quỳ tím ẩm hóa đỏ là HCl

b)Cho quỳ tím ẩm vào 5 mẫu khí , khí nào làm quỳ tím ẩm bạc màu là Cl2 ; khí nào làm quỳ tím ẩm hóa đỏ

là HCl

Cho sợi dây Cu nung đỏ vào 3 mẫu khí còn lại , khí nào làm sợi dây Cu bùng cháy và chuyển từ rắn đỏ qua đen thì khí

đó là O2

2Cu + O2  t0 2CuO

Đỏ Đen

Dẫn 2 mẫu khí còn lại qua CuO , đun nóng , mẫu khí nào làm CuO chuyển từ rắn đen qua đỏ thì mẫu khí

đó là H2

Mẫu khí còn lại là N2

CuO + H2  t0 Cu + H2O

Đen Đỏ

2- Nhận biết các dd riêng biệt sau

a) HCl ; HBr ; HNO3 ; NaCl ; NaBr ; NaNO3 b) NaF ; KCl ; MgI2

c) NaCl ; HCl ; NaNO3 ; MgCl2 d) AgNO3 ; Na2CO3 ; NaCl ; NaF; NaI

a) Lấy ra mỗi lọ 1 ít làm mẫu thử , rồi cho quỳ tím vào các mẫu thử ,

+Lọ nào làm quỳ tím hóa đỏ là HCl , HBr , HNO3 (nhóm 1)

+Còn lại là NaCl ; NaBr ; NaNO3 (nhóm 2)

- Cho dd AgNO3 vào các mẫu thử ở nhóm 1 , mẫu thử nào có kết tủa trắng là HCl , có kết tủa vàng nhạt là HBr , không có

hiện tượng là HNO3

HCl + AgNO3  AgCl  + HNO3

Trắng

HBr + AgNO3  AgBr  + HNO3

Vàng nhạt

- Cho dd AgNO3 vào các mẫu thử ở nhóm 2 ,mẫu thử nào có kết tủa trắng là KCl , có kết tủa vàng là MgI2 ,không có

hiện tượng là NaF

NaCl + AgNO3  AgCl  + NaNO3

Trắng

NaBr + AgNO3  AgBr  + NaNO3

Vàng nhạt

b)Lấy ra mỗi lọ 1 ít làm mẫu thử , rồi cho AgNO3 vào các mẫu thử , mẫu thử nào có kết tủa trắng là KCl , có kết tủa vàng

là MgI2 ,không có hiện tượng là NaF

KCl + AgNO3  AgCl  + KNO3

Trắng

MgI2 + AgNO3  AgI  + Mg(NO3)2

4NO2 + O2 + 2H2O 4HNO3

Trang 5

Vàng

3- Nhận biết các chất rắn riêng biệt sau :

a) NaNO3 ; AgCl ; CuCl2 ; NaCl b) I2 ; CaCO3 ; MgCl2 ; Mg(NO3)2

Loại 2: Hạn chế thuốc thử

1-Chỉ dùng quì tím nhận biết

a) các dd riêng biệt sau : HCl ; NaOH ; NaCl b)các khí riêng biệt sau : Cl2 ; HCl ; O2

c) Các dd riêng biệt : KCl ; H2SO4 , KOH , BaCl2 , HCl , Ba(OH)2

2-Chỉ dùng 1 hoá chất nhận biết các dung dịch sau :

a) HCl ; AgNO3 ; Na2CO3 ; HNO3 b) MgCl2 ; MgBr2 ; NaI ; NaF c) BaCl2 ; Na2CO3 ; AgNO3 ; KCl ; KNO3

Loại 3 : Không dùng thuốc thử nhận biết

1- Không dùng thuốc thử nhận biết các dd riêng biệt : a) CaCl2 ; HCl ; Na2CO3 b) HCl ; NaBr ; AgNO3

2-Không dùng thêm thuốc thử nào khác hãy phân biệt các dung dịch sau :

a) MgCl2 , BaCl2 , H2SO4 và K2CO3

b) HCl , MgCl2 , Na2CO3 và NaOH

Dạng 3 : Tách – Tinh chế - Điều chế - Mô tả - Giải thích hiện tượng

Loại 1 : Tách một chất ra khỏi hỗn hợp :

Dùng hóa chất phản ứng tác dụng lên các chất cần loại bỏ , còn

chất cần

tách riêng không tác dụng sau phản ứng được tách ra dễ dàng

Loại 2 : Tách riêng các chất ra khỏi nhau :

Dùng hóa chất tác dụng với chất cần tách riêng tạo ra sản

phẩm mới Sản

phẩm dễ tách ra khỏi hỗn hợp và dễ tái tạo lại chất đầu 1-Brom có lẫn một ít tạp chất là clo Làm thế nào để thu được brom tinh khiết Viết phương trình hóa học 2-Muối ăn bị lẫn các tạp chất là Na2SO4 , MgCl2 , CaCl2 và CaSO4 Hãy trình bày phương pháp hóa học để loại bỏ các tạp chất thu được NaCl tinh khiết Viết phương trình hóa học của các phản ứng

3-Muối NaCl có lẫn tạp chất là NaI Làm thế nào để có NaCl tinh khiết ?

4-Tinh chế NaCl có lẫn NaBr , NaI , Na2CO3

5-Giải thích vì sao người ta điều chế được nước Cl2 mà không điều chế được nước Flo

6-Giải thích hiện tượng sau : miếng qùi tím ướt đưa vào khí Cl2 , ban đầu hoá đỏ , sau đó mất màu

7-Đưa ra ánh sáng một ống nghiệm đựng bạc clorua có nhỏ thêm một ít giọt quì tím Hiện tượng nào sẽ xảy ra ? Giải thích

8-Sục khí clo qua dd Na2CO3 thấy có khí CO2 bay ra Viết phương trình của các phản ứng xảy ra ?

9-Từ nguyên liệu chính là NaCl hãy viết ptpư điều chế các chất : Cl2 : axit clohiđric ,natrihipoclorit và natriclorat 10-Viết ptpư chứng tỏ clo hoạt động hoá học mạnh hơn brom , brom hoạt động mạnh hơn iốt

11-Tinh chế

a) Khí O2 có lẫn khí Cl2

b) Cl2 có lẫn CO2 ; SO2

c) NaCl có lẫn ; NaI ; Na2CO3 ; NaBr

d) KCl có lẫn Kbr ; MgCl2

12-Tách các chất ra khỏi hh

a) NaCl ; MgCl2 ; BaCl2

b)N2 ; Cl2 ; SO2

Trang 6

Dạng 4 : Bài toán hóa học

Các công thức cần nhớ : PTPƯ : a A + b B  f C + g D

 Biết số mol của một chất => số mol các chất còn lại

g

n f

n b

n a

nA B C D

 Biết số mol của hai chất tham gia phản ứng thì ta phải so sánh :

b

n a

nA B

 thì A dư -> tính theo B ->

b

n a

A

.

-> n A (dư) = n A (bđ) - n A (pư)

b

n f

C

.

b

n g

D

.

b

n a

nA B

 thì B dư -> tính theo A ->

a

n b

B

.

-> n B (dư) = n B (bđ) – n B (pư)

a

n f

C

.

a

n g

D

.

b

n a

nA B

 thì A ,B vừa đủ -> tính theo A hoặc B

Lưu ý : a , b , f , g là các hệ số cân bằng trong ptpư

A , B là các chất tham gia phản ứng và C , D là các sản phẩm tạo thành

nA , nB , nC , nD là số mol của các chất A,B,C,D , được tính theo các công thức sau :

M

m

n 

4 , 22

)

(lít

V

n khí

RT

PV

nkhí

P : áp suất khí ở t0C (atm)

V : thể tích khí ở t0C (lít)

T : nhiệt độ tuyệt đối (0K) : T = t0C + 273

R : hằng số khí lí tưởng : 0,082

273

4 , 22

C% = 100 %

dd

ct

m

m

C% : Nồng độ phần trăm mct : khối lượng chất tan (gam) mdd : khối lượng dung dịch = mct + mdm (gam) mdd = Ddd Vdd ( D : khối lượng riêng của dd) mdd(sau pư) = mdd(trước pư) – m(kết tủa hoặc bay hơi )

CM =

)

(lít

V n

dd

CM : nồng độ mol /lít

V : thể tích dung dịch

CM =

M D

C %.

.

10 hay C% =

D M

C M

10

1-Cho 8,7 gam MnO2 vào dd HCl dư Khí sinh ra dẫn qua 300ml dd NaOH 1M Tính nồng độ mol các chất trong dd sau phản ứng?

Trang 7

2-Cần bao nhiêu gam KMnO4 và bao nhiêu ml dd HCl 1M để điều chế đủ lượng Cl2 tác dụng với Fe tạo nên 16,25 gam FeCl3

3-Tính nồng độ mol của 2 dd axit HCl trong các trường hợp sau :

a) Cần phải dùng 150 ml dd HCl để kết tủa hoàn toàn 200 gam dd AgNO3 8,5%

b) Khi cho 50 gam dd HCl vào cốc đựng NaHCO3 (dư) thì thi được 2,24 lít khí (đktc)

4-Người ta cho một lượng khí Cl2 vừa đủ vào dd khí SO2 thì thu được 200 m l dd X gồm 2 axit Sau đó cho BaCl2

dư vào dd X

thì thu được 2,33 gam kết tủa trắng

a) Tính nồng độ mol của mỗi axit trong dd X ?

b) Tính khối lượng dd NaOH 16 % cần dùng để trung hòa dd X ?

5-Cho dung dịch chứa 51 gam AgNO3 vào 16,59 ml dung dịch HCl 20% (D=1,1 g/ml) Tìm thể tích dung dịch NaCl 26%

(D=1,2 g/ml) dùng để làm kết tủa lượng AgNO3 còn dư

6-Cho 50 gam CaCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 20% (D=1,2g/ml)

a) Hãy tìm khối lượng và thể tích dung dịch axit cần dùng

b) Tìm nồng độ phần trăm dung dịch sau cùng

Dạng 5 : Tìm khối lượng và thành phần các chất tham gia phản ứng hoặc trong hỗn hợp

Phương pháp : - Viết các phương trình phản ứng

- Đặt x , y là số mol các chất , lập tỉ lệ hoặc thiết lập phương trình đại số

- Giải , suy ra số mol và khối lượng các chất tham gia phản ứng

1-Cho hỗn hợp MgO và MgCO3 tác dụng với dung dịch HCl 20% thì được 6,72 lít khí (đktc) và 38 gam muối

a) Tìm phần % khối lượng hỗn hợp ban đầu

b) Tìm khối lượng axit cần dùng

c) Suy ra nồng độ phần trăm của dung dịch cuối cùng 2-Cho 26,6 gam hỗn hợp KCl và NaCl hòa tan vào nước để được 500 g dung dịch Cho dung dịch trên tác dụng vừa

đủ với AgNO3

thì được 57,4 g kết tủa

a) Tìm thành phần % về khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp đầu b) Tìm nồng độ phần trăm của dung dịch muối

c) 3-Muốn hòa tan hoàn toàn 42,2 g hỗn hợp Zn và ZnO người ta dùng 100,8 ml dung dịch HCl 36,5%(D=1,19 g/ml) thì thu được

8,96 lít khí (đktc) Tìm thành phần % khối lượng hỗn hợp đầu

4-Hòa tan 11 g hỗn hợp bột hai kim loại Al và Fe vào dung dịch HCl dư thì thu được 8,96 lít khí (đktc)

a) Tìm khối lượng mỗi kim loại

b) Tìm thể tích dung dịch HCl 0,5 M (D=1,2 g/ml) cần dùng

c) Tìm nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch sau phản ứng

Dạng 6 : Xác định hai nguyên tố halogen thuộc hai chu kì liên tiếp thông qua nguyên tử khối trung bình

Phương pháp: Do 2 nguyên tố thuộc cùng 1 nhóm nên tính chất tương tự nhau, vì vậy thay hỗn hợp bằng

một công thức

chung, sau đó tìm M rồi chọn hai nguyên tố thuộc hai chu kì của cùng nhóm sao cho M A <

M < M B

(giả sử M A < M B )

1 Cho 8,8g hỗn hợp 2 kim loại nằm ở hai chu kì liên tiếp nhau và thuộc nhóm IIIA, tác dụng với HCl dư thì thu được 6,72 lít khí hiđro (ở đktc) Dựa vào bảng tuần hoàn cho biết tên 2 kim loại đó

Trang 8

2 Cho 31,84 gam hỗn hợp NaX và NaY(X,Y là hai nguyên tố halogen ở hai chu kỳ liên tiếp) vào dung dịch AgNO3 dư,thu được 57,34gam kết tủa.Xác định hai nguyên tố X và tính khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp

Dạng 7 : Tìm công thức hóa học một chất dựa vào phương trình phản ứng hóa học

Phương pháp: - Đặt công thức chất đã cho ( a mol )

- Viết phương trình phản ứng

- Đặt số mol a vào phương trình và tính số mol các chất có liên quan

- Lập hệ phương trình , giải hệ

- 1-Cho 1,3 gam sắt clorua tác dụng với AgNO3 dư thu được 3,444 g bạc clorua

Tìm công thức của muối sắt clorua

2-Cho 5,4 gam một kim loại hóa trị 3 tác dụng hết với clo được 26,7 g muối clorua

Xác định tên kim loại

3-Cho 0,54 gam một kim loại X có hóa trị không đổi tác dụng hết với HCl thu được 0,672 lít khí hiđro (đktc) Định tên kim loại

4-Hòa tan hoàn toàn 13 gam một kim loại hóa trị II bằng dung dịch HCl Cô cạn dung dịch sau phản ứng được 27,2 gam muối

khan

Xác định kim loại đã dùng

Ngày đăng: 13/05/2016, 16:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w