1. Lý do chọn đề tài Trong công cuộc đổi mới đất n¬ước, đổi mới giáo dục, Đảng và Nhà nước ta đã đ¬ề ra những phương hư¬ớng, chủ trương, chính sách để phát triển sự nghiệp giáo dục. Hiện nay, nhiệm vụ trọng tâm của đổi mới quản lý giáo dục (QLGD) là đổi mới quản lý chất lượng giáo dục. Muốn vậy, vấn đề có tính quyết định là xây dựng, hoàn thiện hệ thống các chuẩn mực giáo dục và đưa vào thực hiện trong thực tế. Những quan điểm và phương hướng cơ bản về phát triển giáo dục đã được xác định từ Đại hội IX. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X tiếp tục khẳng định và phát triển những quan điểm và phương hướng ấy, trong đó nhấn mạnh các vấn đề về nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi mới nội dung, phương pháp dạy và học, hoàn thiện hệ thống trường lớp và hệ thống QLGD, chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa giáo dục, thực hiện công bằng trong giáo dục và xây dựng xã hội học tập, xác định rõ vai trò nòng cốt của đội ngũ nhà giáo và cán bộ QLGD trong việc thực hiện các nhiệm vụ giáo dục. Hội nghị lần thứ 6, Ban chấp hành Trung ương khóa IX cũng đã khẳng định: “Phấn đấu đến năm 2015 tất cả các trường THCS đạt chuẩn Quốc gia” [26, 44 - 45]. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ X đã chỉ rõ: “Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện; đổi mới cơ cấu tổ chức, cơ chế quản lý, nội dung, phương pháp dạy và học; thực hiện chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, chấn hưng nền giáo dục Việt Nam” [28, 95]. Trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI đã chỉ rõ: “Tiếp tục phát triển và nâng cấp CSVC - kỹ thuật cho các cơ sở giáo dục, đào tạo” [29, 216]. Luật Giáo dục có quy định: “Phát triển giáo dục phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, tiến bộ khoa học, công nghệ, củng cố quốc phòng, an ninh; thực hiện chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá” [49, 12]. Muốn thực hiện được các yêu cầu, nhiệm vụ trên đây thì ngành giáo dục cần phải xây dựng được một hệ thống các nhà trường có đầy đủ điều kiện nhằm đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ. Các nhà trường trung học cơ sở (THCS) cần đạt tới những tiêu chuẩn cần thiết để đảm bảo chất lượng, hiệu quả giáo dục theo yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và đưa giáo dục Việt Nam hội nhập với các nước trong khu vực và trên thế giới. Trong thời gian qua, thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng và Pháp luật của Nhà nước về xây dựng nền giáo dục theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, ngành giáo dục đã ban hành nhiều văn bản pháp quy để đưa vào thực hiện. Đó là: - Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) ban hành “Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học” [7, 19]. - “Quy chế công nhận trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học đạt chuẩn Quốc gia” ban hành kèm theo Thông tư số 06/2010/TT-BGDĐT ngày 26/02/2010 của Bộ GD&ĐT [8, 25]. Tiếp theo đó là việc xây dựng và ban hành các chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học, chuẩn hiệu trưởng trường trung học cơ sở, trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học. Các văn bản này sẽ tạo thành một hệ thống các quy định làm cơ sở cho việc theo dõi, kiểm tra, đánh giá và đảm bảo chất lượng giáo dục. Như vậy, xây dựng trường THCS đạt chuẩn Quốc gia là quá trình xuất phát từ thực tế của vấn đề thực hiện chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa và đã được Bộ GD&ĐT chỉ đạo cụ thể, chủ trương xây dựng trường trung học đạt chuẩn Quốc gia của Bộ GD&ĐT đã được các cấp QLGD, các nhà trường THCS trong toàn quốc hưởng ứng và trở thành một phong trào, một nhiệm vụ chính trị của các nhà trường đã góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục - đào tạo. Công tác xây dựng trường THCS đạt chuẩn Quốc gia ở thành phố Hà Nội nói chung và ở quận Đống Đa nói riêng đã đạt được nhiều kết quả. Tại đây đã có những bài học kinh nghiệm của các đơn vị đã đón nhận danh hiệu trường THCS đạt chuẩn Quốc gia, nhưng vẫn còn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc, nhất là vấn đề về tiêu chuẩn “Cơ sở vật chất và thiết bị”. Để tìm kiếm những biện pháp phù hợp, khả thi, khắc phục những khó khăn, hạn chế, cùng với các trư¬ờng THCS phấn đấu v¬ươn lên, chúng tôi mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Quản lý thiết bị dạy học ở trường THCS Đống Đa quận Đống Đa theo định hướng trường chuẩn Quốc gia” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp. Chúng tôi hy vọng rằng, những kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần hạn chế và khắc phục những khó khăn, tồn tại; những biện pháp được đề xuất sẽ giúp cho các cán bộ QLGD tham khảo thêm, nhằm phát huy những kết quả đã đạt được, đẩy nhanh tiến độ xây dựng trường THCS đạt chuẩn Quốc gia ở quận Đống Đa thành phố Hà Nội.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC _ ĐINH THỊ VÂN HỒNG QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐỐNG ĐA, QUẬN ĐỐNG ĐA THEO ĐỊNH HƯỚNG TRƯỜNG CHUẨN QUỐC GIA CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 60.14.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HÀ THẾ TRUYỀN HÀ NỘI - 2011 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy cô giáo Ban Giám hiệu Học viện Quản lý Giáo dục thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn tơi q trình học tập nghiên cứu Tơi xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo tham gia giảng dạy lớp Cao học Quản lý giáo dục K2A Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo, đồng chí cán bộ, giáo viên, nhân viên trường THCS Đống Đa, gia đình bè bạn hỗ trợ, giúp đỡ, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập, nghiên cứu đồng thời cung cấp số liệu, tư vấn khoa học cho tơi thời gian nghiên cứu hồn thiện luận văn Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Hà Thế Truyền trực tiếp hướng dẫn khoa học giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn tốt nghiệp Mặc dù có nhiều cố gắng, thân cịn có hạn chế định kinh nghiệm nghiên cứu quản lý giáo dục, nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận ý kiến đóng góp Hội đồng chấm luận văn, thầy, cô giáo bạn đồng nghiệp để cơng trình nghiên cứu hoàn chỉnh Hà Nội, tháng 11 năm 2011 Tác giả Đinh Thị Vân Hồng NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BCHTƯ Ban chấp hành Trung ương CB Cán CBQL Cán quản lý CSVC Cơ sở vật chất CSVN Cộng sản Việt Nam GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh KT - XH Kinh tế - Xã hội NV Nhân viên PPDH Phương pháp dạy học QLGD Quản lý giáo dục THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TB Thiết bị TBDH Thiết bị dạy học TƯ Trung ương UBND Uỷ ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài 3 Đối tượng khách thể nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Giới hạn nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ QUẢN LÝ THIẾT LÝ BỊ DẠY LUẬN HỌC Ở TRƯỜNG THEO ĐỊNH HƯỚNG TRƯỜNG CHUẨN QUỐC GIA 1.1 TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.2.1 Khái niệm quản lý giáo dục 1.2.2 Quản lý giáo dục 11 1.2.3 Quản lý nhà trường 15 1.3 CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THIẾT BỊ DẠY HỌC 16 1.3.1 Khái niệm TBDH 16 1.3.2 Ý nghĩa vai trò thiết bị dạy học 19 1.3.3 Chức thiết bị dạy học 21 1.3.4 Phân loại CSVC - TBDH 24 1.3.5 Hệ thống thiết bị dạy học trường THCS 25 1.3.6 Yêu cầu thiết bị dạy học 25 1.3.7 Sử dụng TBDH 26 1.3.8 Tính chất TBDH 27 1.4 QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC 28 VỀ THCS 1.4.1 Khái niệm quản lý thiết bị dạy học 28 1.4.2 Nội dung quản lý thiết bị dạy học 28 1.5 QUẢN LÝ TBDH Ở TRƯỜNG THCS THEO ĐỊNH HƯỚNG TRƯỜNG CHUẨN QUỐC GIA 29 1.5.1 Trường THCS đạt chuẩn Quốc gia 29 1.5.2 Quản lý TBDH trường THCS theo định hướng trường chuẩn Quốc gia 30 1.6 CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA QUẢN LÝ TBDH Ở TRƯỜNG THCS THEO ĐỊNH HƯỚNG TRƯỜNG CHUẨN QUỐC GIA 32 1.7 MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM TRONG QUẢN LÝ TBDH TRÊN THẾ GIỚI 37 TIỂU KẾT CHƯƠNG 40 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TBDH TẠI TRƯỜNG THCS ĐỐNG ĐA THEO ĐỊNH HƯỚNG TRƯỜNG CHUẨN QUỐC GIA 41 2.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ GIÁO DỤC QUẬN ĐỐNG ĐA 41 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 41 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 41 2.1.3 Quy mô Giáo dục – Đào tạo quận Đống Đa 41 2.1.4 Công tác xây dựng CSVC trường đạt chuẩn Quốc gia 42 2.2 VÀI NÉT VỀ TRƯỜNG THCS ĐỐNG ĐA – QUẬN ĐỐNG ĐA – THÀNH PHỐ HÀ NỘI 43 2.2.1 Tiến trình phát triển trường THCS Đống Đa 43 2.2.2 Về cấu tổ chức trường THCS Đống Đa 43 2.2.3 Đội ngũ cán quản lý TBDH trường THCS Đống Đa 45 2.2.4 Thực trạng quản lý số lượng chất lượng TBDH trường THCS Đống Đa 47 2.3 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TBDH TẠI TRƯỜNG THCS ĐỐNG ĐA THEO ĐỊNH HƯỚNG TRƯỜNG CHUẨN QUỐC GIA 48 2.3.1 Đánh giá giáo viên mức độ thực nội dung quản lý TBDH biện pháp quản lý TBDH trường THCS theo định hướng trường chuẩn Quốc gia 49 2.3.2 Nhận thức tự đánh giá Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, tổ trưởng, tổ phó chun mơn trường THCS Đống Đa quản lý TBDH nhà trường theo định hướng trường chuẩn Quốc gia 50 2.3.3 Một số kết đạt được, tồn nguyên nhân quản lý TBDH trường THCS Đống Đa theo định hướng trường chuẩn Quốc gia 54 2.3.3.5 Kiểm tra, bảo quản TBDH 61 2.3.4 Nhận xét chung: 61 TIỂU KẾT CHƯƠNG 68 Chương BIỆN TẠI PHÁP TRƯỜNG QUẢN THCS LÝ ĐỐNG THIẾT BỊ ĐA DẠY THEO ĐỊNH HỌC HƯỚNG TRƯỜNG CHUẨN QUỐC GIA 69 3.1 CÁC NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP 69 3.1.1 Hoạt động quản lý TBDH quán hài hòa với lĩnh vực quản lý khác trường 69 3.1.2 Hoạt động quản lý TBDH thực cơng khai, minh bạch q trình lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, đạo, giám sát, đánh giá 69 3.1.3 Hoạt động quản lý TBDH cộng đồng trường (giáo viên, nhân viên, học sinh) đối tác đồng thuận 70 3.1.4 Huy động tham gia cộng đồng, xã hội hoạt động quản lý nhà trường 70 3.2 ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TBDH CỦA TRƯỜNG THCS ĐỐNG ĐA THEO ĐỊNH HƯỚNG TRƯỜNG CHUẨN QUỐC GIA 70 3.2.1 Nâng cao nhận thức cho CB, GV, NV, HS nhà trường quản lý TBDH theo định hướng trường chuẩn Quốc gia 71 3.2.2 Xây dựng kế hoạch tăng cường chuẩn hóa đại hố TBDH cách khoa học, hợp lý 75 3.2.3 Tổ chức khai thác sử dụng hiệu TBDH 78 3.2.4 Khuyến khích mở rộng phong trào nghiên cứu, sáng chế, tự làm thiết bị dạy học 87 3.2.5 Chỉ đạo thực quy trình bảo quản, bảo dưỡng định kỳ, thường xuyên tu, sửa chữa TBDH 92 3.2.6 Thực tốt cơng tác xã hội hố giáo dục nhằm huy động tối đa nguồn lực trang bị TBDH 95 3.2.7 Tăng cường công tác kiểm tra lĩnh vực quản lý thiết bị dạy học 97 3.3 MỐI QUAN HỆ CỦA CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ XUẤT 99 3.4 KHẢO NGHIỆM TÍNH CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TBDH TẠI TRƯỜNG THCS ĐỐNG ĐA THEO ĐỊNH HƯỚNG TRƯỜNG CHUẨN QUỐC GIA 100 3.4.1 Tổ chức khảo nghiệm 100 3.4.2 Kết khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp 101 TIỂU KẾT CHƯƠNG 109 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 110 Kết luận 110 Khuyến nghị 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 PHỤ LỤC 108 PHỤ LỤC 109 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ * DANH MỤC BẢNG, BIỂU Số ký hiệu Bảng 2.1 Bảng 2.2 Tên Số lượng học sinh cấp THCS Thống kê số TBDH trường THCS Đống Đa Trang 42 48 Đánh giá của giáo viên về mức độ thực hiện từng Bảng 2.3 nội dung quản lý TBDH và các biện pháp quản lý TBDH trường THCS theo định hướng 49 trường chuẩn Quốc gia Nhận thức của Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, tổ trưởng, tổ phó chuyên môn trường về tầm quan Bảng 2.4 trọng của các nội dung quản lý TBDH 51 trường THCS theo định hướng trường chuẩn Quốc gia Tự đánh giá của Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, tổ trưởng, tổ phó chuyên môn trường về mức độ thực Bảng 2.5 hiện nội dung quản lý TBDH và các biện 53 pháp quản lý TBDH trường THCS theo định hướng trường chuẩn Quốc gia Bảng 2.6 Bảng 2.7 Việc khai thác và kỹ sử dụng TBDH Lý làm hạn chế việc khai thác và kỹ sử dụng TBDH của CBQL, GV 56 56 Bảng 3.1 Một số kỹ sử dụng TBDH 73 Bảng 3.2 Sổ danh mục TBDH mua sắm 80 Bảng 3.3 Sổ danh mục TBDH tự làm 81 Bảng 3.4 Sổ đăng ký sử dụng TBDH 81 Bảng 3.5 Sổ đánh giá nhu cầu TBDH 82 Bảng 3.6 Sổ đánh giá hiệu sử dụng TBDH 82 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Biểu đồ 3.1 Kết khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp đề xuất Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp đề xuất Tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất Mối quan hệ tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 102 105 107 108 * DANH MỤC SƠ ĐỒ Số ký hiệu Tên Trang Sơ đồ 1.1 Mô hình quản lý 10 Sơ đồ 1.2 Mối quan hệ chức quản lý 11 Sơ đồ 1.3 Quản lý giáo dục 13 Sơ đồ 1.4 Cơ sở vật chất thiết bị trường học 17 Sơ đồ 1.5 Các thành tố trình dạy học 20 Sơ đồ 2.1 Bộ máy tổ chức trường THCS Đống Đa 45 Sơ đồ 2.2 Bộ máy quản lý TBDH trường THCS Đống Đa 46 Sơ đồ 3.1 Quy trình xác định TBDH cần trang bị mua sắm 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo (1997), Khái niệm quản lý giáo dục chức quản lý giáo dục, phát triển giáo dục, Tạp chí Giáo dục (số 1/1997) Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Quang Kính, Phạm Đỗ Nhật Tiến…(2007), Cẩm nang nâng cao lực quản lý nhà trường, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Ngọc Bảo (chủ biên) (1999), Lý luận dạy học trường THCS, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ GD&ĐT (2002), Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ GD&ĐT (2005), Tìm hiểu Luật Giáo dục 2005, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ GD&ĐT, Chương trình hành động ngành GD&ĐT thực kết luận Hội nghị lần thứ BCH TƯ Đảng khoá IX chiến lược phát triển Giáo dục 2001 - 2010 Bộ GD&ĐT (2011), Điều lệ trường THCS, trường THPT trường Phổ thơng có nhiều cấp học Bộ GD&ĐT (2007), Quy chế công nhận trường THCS, trường THPT trường phổ thơng có nhiều cấp học đạt chuẩn quốc gia Bộ luật Lao động nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), NXB Lao động - Xã Hội 10 Cơng đồn Giáo dục Việt Nam, Hội thảo quản lý sử dụng nhằm tăng cường thiết bị dạy học, Hà Nội (2006) 11 Đỗ Minh Cương (2006), Phát triển giáo dục kỹ thuật dạy học đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế, Bản tin Khoa học đào tạo nghề tháng - 2006 12 Nguyễn Hữu Châu (2005), Phương pháp, phương tiện, kỹ thuật hình thức tổ chức dạy học nhà trường, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 115 13 Nguyễn Phúc Châu (2005), Logic nội dung nhiệm vụ nghiên cứu đề tài khoa học giải pháp quản lý giáo dục, Thông tin Quản lý Giáo dục (số 1/2005), Trường Cán Quản lý GD&ĐT, Hà Nội 14 Nguyễn Phúc Châu (2005), Quản lý Nhà trường, Giáo trình Trường Cán Quản lý Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Phúc Châu (2010), Quản lý nhà trường, NXB Đại học Sư phạm 16 Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Lý luận đại cương quản lý, Hà Nội 17 Nguyễn Quốc Chí (1996), Những vấn đề lý luận quản lý giáo dục, Trường Cán Quản lý Giáo dục - Đào tạo TƯ1, Hà Nội 18 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1997), Những sở quản lý giáo dục, Trường Cán Quản lý Giáo dục - Đào tạo TƯ1, Hà Nội 19 Chiến lược phát triển Giáo dục 2001 - 2010 (2002), NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Chính Phủ (2001), Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010, (Ban hành kèm theo Quyết định số 201/2001/QĐ-TTG Thủ tướng Chính Phủ) 21 Phạm Khắc Chương (2004), Lý luận quản lý giáo dục đại cương, Đại học Sư phạm Hà Nội 22 Dự thảo chiến lược phát triển Giáo dục 2011 - 2020 23 Đại từ điển Tiếng Việt, Nguyễn Như Ý chủ biên (1998) NXB Văn hóaThơng tin, Hà Nội 24 Đảng phường Kim Liên (2005), Nghị Đại hội Đảng phường Kim Liên quận Đống Đa lần thứ XVI, (nhiệm kỳ 2005 - 2010) 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Văn kiện Hội nghị lần thứ BCH TƯ khố XIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 116 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ BCH TƯ khố IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Nguyễn Minh Đạo (1999), Phát triển sở hạ tầng GD – ĐT – Nghiên cứu GD&ĐT, Tạp chí nghiên cứu Giáo dục ( số 1/1999), Hà Nội 31 Trần Quốc Đắc (chủ biên) (2002), Một số vấn đề lý luận thực tiễn việc xây dựng CSVC TBDH, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 32 Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 33 Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Nguyễn Thị Tuyết Hạnh, Lê Thị Mai Phương (2009), Khoa học quản lý, Học viện Quản lý Giáo dục 35 Bùi Minh Hiền (Chủ biên), Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý giáo dục, NXB Đại học Sư phạm 36 Đặng Thành Hưng (2003), Quan niệm hiệu giáo dục hiệu sử dụng phương tiện, học liệu, thiết bị giáo dục, Tạp chí Phát triển Giáo dục 37 Đặng Thành Hưng (2005), Quan niệm chuẩn, Tạp chí Phát triển giáo dục 38 Trần Kiểm (1997), Giáo trình quản lý giáo dục trường học, Viện khoa học giáo dục, Hà Nội 39 Trần Kiểm (1997), Quản lý giáo dục trường học, NXB Giáo dục, Hà Nội 40 Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục - số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội 117 41 Luật dạy học (2007), NXB Tư Pháp, Hà Nội 42 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB Đại học Sư phạm 43 Hà Thế Ngữ (1998), Quá trình sư phạm chất, cấu trúc tính quy luật, NXB Viện khoa học Việt Nam, Hà Nội 44 Quản lý CSVC TBDH Học viện Quản lý Giáo dục (2009) (Tài liệu lưu hành nội bộ) 45 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm Quản lý giáo dục, Trường CBQL GD&ĐT TƯ1, Hà Nội 46 Nguyễn Ngọc Quang (1995), Những khái niệm lý luận Quản lý giáo dục, Tài liệu cán GD&ĐT TƯ1, Hà Nội 47 Quận uỷ Đống Đa Chương trình “ Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội quận Đống Đa đến năm 2010” 48 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2005), Luật Giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 49 Quốc hội nước Cộng hoà XHCN Việt Nam (2009), Luật Giáo dục NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Vũ Trọng Rỹ (2004), Một số vấn đề lý luận việc sử dụng sáng tạo PTDH, Viện chiến lược Chương trình giáo dục Khoa học giáo dục 51 Cao Văn Sâm (2003), Nâng cấp CSVC kỹ thuật, TBDH nhằm nâng cao chất lượng dạy học, Bản tin khoa học đào tạo nghề tháng 11/2003 52 Ngơ Quang Sơn, Vai trị TBDH việc đánh giá hiệu sử dụng TBDH trình dạy học Thông tin Quản lý giáo dục số năm 2005 53 Tài liệu tự đánh giá trường THCS Đống Đa năm 2010 118 54 Thái Duy Tuyên (2007), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, NXB Giáo dục, Hà Nội 55 Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa (1995), Từ điển Bách khoa Việt Nam, Hà Nội 56 Hà Thế Truyền (2005), Hướng nghiệp phân luồng học sinh phổ thông trung học, Thông tin quản lý giáo dục, Trường Cán quản lý GD&ĐT(số 1/2005), Hà Nội 57 Hà Thế Truyền (2010), Giáo trình Quản lý đào tạo sau Trung học phổ thông (Dành cho đào tạo Thạc sĩ Quản lý giáo dục), Học viện Quản lý giáo dục, Hà Nội 58 Viện ngôn ngữ học (1992), Từ điển Tiếng Việt, Hà Nội 59 Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam (2010), Tài liệu tập huấn viên chức phụ trách thiết bị, thí nghiệm trường THCS, Hà Nội CÁC TRANG WEB: 60 www.cambridge.org/elt/ccc 61 http://tcdn.gov.vn 62 http://www.singaporevr.com/vrs/Schools/HaiSingCatholicSchool/Scienc eLab.html 63 www.thcsdongda.edu.vn 119 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Để giúp nhà trường có sở thực tiễn đánh giá hiệu quản lý sử dụng TBDH, xin ông (bà) vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề (đánh dấu x vào ô chọn) Những ý kiến ông (bà) thông tin quý báu, giúp lãnh đạo nhà trường đánh giá đầy đủ thực trạng xác định biện pháp phù hợp nhằm nâng cao chất lượng quản lý TBDH, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Câu 1: Ông (bà) đánh hiệu sử dụng TBDH nhà trường thời gian vừa qua - Tốt - Khá - Trung bình - Yếu Câu 2: Ơng (bà) đánh tầm quan trọng công tác quản lý TBDH nhà trường - Rất quan trọng - Quan trọng - Ít quan trọng - Khơng quan trọng Câu 3: Ông (bà) đánh thực trạng công tác quản lý TBDH nhà trường thời gian qua TT Các nội dung cụ thể Mức độ thực Tốt Khá Bình thường Yếu Quản lý công tác giáo dục nhận thức cho cán bộ, giáo viên, nhân viên học sinh nhà trường quản lý sử dụng thiết bị dạy học 1.1 Tuyên truyền Chế định Giáo dục – Đào tạo: Luật, Nghị định, Nghị quyết, Kế hoạch…đến cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường 1.2 Phổ biến quy định, quy chế, nội quy nhà trường quản lý sử dụng TBDH tới CB, GV, NV HS 1.3 Phát huy chức tổ chức đoàn thể việc phối hợp tuyên truyền thực thi chế định giáo dục – thiết bị dạy học 1.4 Nâng cao trách nhiệm đội ngũ cán quản lý cấp tổ, nhóm cán chuyên trách quản lý thiết bị dạy học Quản lý máy tổ chức nhân lực nhà trường lĩnh vực thiết bị dạy học 2.1 Phân công nhân lực hợp lý 2.2 Chế độ, sách đãi ngộ hợp lý 2.3 Xây dựng nội quy, quy chế phù hợp với thực tế nhà trường 2.4 Tổ chức sử dụng bảo quản kế hoạch Quản lý công tác xã hội hoá giáo dục lĩnh vực thiết bị dạy học 3.1 Vận động, tranh thủ nguồn lực lực lượng tham gia giáo dục trường nhằm tăng cường TBDH cho nhà trường 3.2 Đẩy mạnh phong trào thi đua tự làm đồ dùng dạy học nhằm bổ sung TBDH 3.3 Tăng cường kết nghĩa với các sở sản xuất kinh doanh địa bàn phường Quản lý nguồn tài lực, vật lực lĩnh vực thiết bị nhà trường 4.1 Lập kế hoạch tổng thể xây dựng nhà trường, kế hoạch trang bị, mua sắm TBDH theo hướng dài có trọng tâm, trọng điểm 4.2 Xây dựng kế hoạch sửa chữa, tu, bảo dưỡng thường xuyên định kỳ TBDH 4.3 Tận dụng nguồn ngân sách cấp, tăng cường tính tự chủ tài việc mua sắm xây dựng sửa chữa TBDH 4.4 Giám sát chặt chẽ chi tiêu tài lĩnh vực sửa chữa, đầu tư CSVC mua sắm trang thiết bị dạy học Quản lý việc cập nhật thông tin TBDH nhà trường 5.1 Trang bị đầy đủ sách báo, tạp chí phù hợp với cấp học 5.2 Lắp đặt hệ thống Internet toàn trường Hướng dẫn khai thác sử dụng mạng 5.3 Tổ chức tham quan sở đào tạo, sản xuất tiên tiến, đại Quản lý công tác tra, kiểm tra lĩnh vực thiết bị dạy học 6.1 Thành lập hội đồng kiểm tra đánh giá chất lượng hiệu sử dụng TBDH 6.2 Xây dựng tiêu chí, tiêu chuẩn đánh giá cụ thể, hợp lý 6.3 Thường xuyên kiểm tra giám sát việc sử dụng bảo quản TBDH 6.4 Đề xuất khen thưởng, kỷ luật với tập thể cá nhân Quản lý việc động viên, khuyến khích CB, GV, NV, HS nhà trường xây dựng bảo quản thiết bị dạy học 7.1 Thường xuyên bồi dưỡng nghiệp vụ để nâng cao chất lượng sử dụng quản lý TBDH 7.2 Tổ chức phong trào thi đua cải tiến, sáng chế, tự làm phương tiện, đồ dùng dạy học 7.3 Xây dựng quy chế, quy định chế độ khen thưởng, đãi ngộ người trực tiếp tham gia sử dụng quản lý TBDH 7.4 Kịp thời động viên khen thưởng tập thể cá nhân có thành tích tốt sử dụng quản lý TBDH Các ý kiến khác: Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ cộng tác ông (bà) PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Để giúp nhà trường xác định biện pháp quản lý TBDH thời gian tới nhằm khơng ngừng nâng cao hiệu quản lý góp phần nâng cao chất lượng dạy học trường THCS Đống Đa, xin ơng (bà) vui lịng cho biết ý kiến mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp đưa (đánh dấu x vào ô chọn) Rất mong nhận ý kiến đóng góp nhiệt tình, đầy trách nhiệm q ơng (bà) TT Tính cần thiết Biện pháp quản lý Rất cần thiết Cần thiết Khơng cần thiết Tính khả thi Rất khả thi Khả thi Nâng cao nhận thức cho CB, GV, NV, HS nhà trường quản lý TBDH Xây dựng kế hoạch tăng cường chuẩn hoá đại hoá TBDH cách khoa học, hợp lý Tổ chức khai thác sử dụng hiệu TBDH Khuyến khích mở rộng phong trào nghiên cứu, sáng chế, tự làm TBDH Chỉ đạo thực quy trình bảo quản, bảo dưỡng định kỳ, thường xuyên tu, sửa chữa TBDH Thực tốt công tác xã hội hoá giáo dục nhằm huy động tối đa nguồn lực trang bị TBDH Tăng cường công tác kiểm tra lĩnh vực quản lý TBDH Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ cộng tác ông (bà) PHỤ LỤC Không khả thi Thống kê CSVC trường THCS Đống Đa 20062007 Tổng diện tích đất sử dụng trường 20072008 20082009 20092010 2010 2011 15.000m2 15.000m2 15.000m2 15.000m2 15.000m2 Khối phòng học theo chức Số phịng học văn hóa 20 20 22 23 24 - Phịng học mơn vật lý 0 1 - Phịng học mơn hóa học 0 1 - Phịng học mơn sinh học 1 1 - Phòng học môn tin học 2 2 - Phịng học mơn ngoại ngữ 1 1 - Phịng học mơn khác 2 3 - Phòng giáo dục rèn luyện thể chất nhà đa 1 1 - Phòng giáo dục nghệ thuật 0 0 - Phòng thiết bị giáo dục 1 1 - Phòng truyền thống 1 1 - Phịng Đồn, Đội 1 1 - Phòng hỗ trợ giáo dục học sinh khuyết tật hòa nhập 0 0 - Phòng hiệu trưởng 1 1 - Phịng phó hiệu trưởng 1 1 - Phòng giáo viên 1 2 - Văn phòng - Phòng y tế học đường - Kho - Phòng thường trực, bảo vệ - Khu nhà ăn, nhà nghỉ đảm bảo điều kiện 1 1 1 1 1 1 1 1 Số phòng học mơn Khối phịng phục vụ học tập Khối phịng hành quản trị sức khỏe học sinh bán trú - Khu đất làm sân chơi, sân tập 4.200m2 4.200m2 4.800m2 4.800m2 - Khu vệ sinh cho cán bộ, giáo viên, nhân 2 2 viên - Khu vệ sinh học sinh 3 10 10 4.800m2 10 - Khu để xe học sinh - Khu để xe giáo viên nhân viên Thư viện - Diện tích (m2) thư viện (bao gồm 20062007 1 40m2 20072008 1 40m2 20082009 40m2 20092010 80m2 2010 2011 80m2 phòng đọc giáo viên học sinh) - Tổng số đầu sách nhà trường (cuốn) - Máy tính thư viện kết nối internet 3.850 Khơng 4.719 Khơng 4.892 Khơng 7.140 Có 8.612 Có 90 5 85 95 16 90 137 52 130 154 52 145 164 52 155 0 25 25 25 25 25 25 26 26 (có khơng) Tổng số máy tính trường - Dùng cho hệ thống văn phòng quản lý - Số máy tính kết nối internet - Dùng phục vụ học tập Số thiết bị nghe nhìn - Tivi - Nhạc cụ - Đầu video - Máy chiếu Overhead - Máy chiếu Projector - Máy chiếu vật thể PHỤ LỤC Danh mục TBDH tối thiểu cấp THCS - TB dùng chung nhiều môn học Số TT Mã TB CSDC1001 CSDC1002 CSDC1003 CSDC1004 CSDC1005 CSDC1006 CSDC1007 CSDC1008 CSDC1009 10 CSDC1001 Tên TB Mô tả chi tiết Hệ màu: Đa hệ Màn hình tối thiểu 29 inch Hệ thống FVS; có hai đường tiếng (Stereo); cơng suất tối thiểu đường 2x10W; có chức tự điều chỉnh âm Máy thu hình lượng; dị kênh tự động tay Ngơn ngữ hiển thị có tiếng Việt Có đường tín hiệu vào dạng (AV, S Video, DVD, HDMI) Nguồn tự động, 90V - 240 V/50 Hz Đọc đĩa DVD, VCD/CD, CD - RW, MP3, JPEG Hệ màu: Đa hệ Tín hiệu dạng AV, Video Đầu đọc đĩa Component, S-video, HDMI Phát lặp bài, đoạn tùy chọn đĩa Nguồn tự động từ 90V - 240V/50 Hz Loại thông dụng, tối thiểu phải cài đặt Máy vi tính phần mềm phục vụ dạy học chương trình mơn tin học cấp THCS Loại thông dụng, công nghệ laze, tốc độ Máy in laze tối thiểu 16 tờ khổ A4/phút - Tăng âm stereo, công suất PMRO tối Bộ tăng âm, thiểu 150W micro kèm loa - Micro loại dùng dây có độ nhạy cao - Bộ loa có cơng suất PMOP tối thiểu 180W Loại thông dụng dùng băng đĩa Radiocassette Nguồn tự động 90V - 240V/50 Hz Màn ảnh có Kích thước tối thiểu 1600x1600mm chân Bằng kim loại gỗ, kích thước phù Giá để thiết bị hợp với thiết bị Máy chiếu vật Loại thông dụng, cường độ sáng tối thiểu thể 3000 Ansi Lumens Máy chiếu Loại thông dụng, cường độ sáng tối thiểu Dùng cho lớp 6,7,8,9 6,7,8,9 6,7,8,9 6,7,8,9 6,7,8,9 6,7,8,9 6,7,8,9 6,7,8,9 6,7,8,9 6,7,8,9 Ghi 11 CSDC1001 projector 3000 Ansi Lumens Giá treo tranh Bằng vật liệu cứng, dễ tháo lắp 6,7,8,9 12 Khn nẹp ống dạng dẹt; kích cỡ dày 6mm, rộng 13mm, dài (1090mm, CSDC1001 Nẹp treo tranh 1020mm, 790mm, 720mm, 540mm, 6,7,8,9 290mm), nhựa PVC có móc để treo 13 CSDC1001 Thực phép tính Máy tính bỏ túi 6,7,8,9 chương trình phổ thơng 14 CSDC1001 15 CSDC1001 Nam châm gắn Loại thông dụng bảng Bảng phụ Loại thơng dụng, kích thước phù hợp với 6,7,8,9 mục đích sử dụng Của mơn Tốn Của mơn Tốn 6,7,8,9 16 CSDC1001 Kính hiển vi quang học Loại thơng dụng có thị trường, độ 6,7,8,9 phóng đại tối thiểu 100 lần 17 CSDC1001 Máy ảnh kỹ thuật số Loại thông dụng, độ phân giải tối thiểu 5.0 6,7,8,9 MP Của môn Sinh học ... dung quản lý thiết bị dạy học 28 1.5 QUẢN LÝ TBDH Ở TRƯỜNG THCS THEO ĐỊNH HƯỚNG TRƯỜNG CHUẨN QUỐC GIA 29 1.5.1 Trường THCS đạt chuẩn Quốc gia 29 1.5.2 Quản lý TBDH trường THCS theo định hướng trường. .. 1.6 CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA QUẢN LÝ TBDH Ở TRƯỜNG THCS THEO ĐỊNH HƯỚNG TRƯỜNG CHUẨN QUỐC GIA Hiệu trưởng người chịu trách nhiệm quản lý nhà trường Đối với TBDH theo định hướng trường chuẩn Quốc gia, hiệu... cứu sở lý luận quản lý TBDH theo định hướng xây dựng trường chuẩn Quốc gia - Đánh giá thực trạng công tác quản lý TBDH theo định hướng xây dựng trường THCS Đống Đa thành trường chuẩn Quốc gia