Sự khác nhau giữa sở hữu nhà nước về các tài sản phân bổ cho các doanh nghiệp và quyền của ban quản lý doanh nghiệp được sử dụng và quản lý trực tiếp các tài sản đó
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 TiÓu luËn M«n: KINH TÕ - X· HéI VIÖT NAM Phương thức quản lí nhà nước său năm 1986 , những thành tựu to lớn đã đạt được và những khó khăn trong công cuộc đổi mới đất nước Mặc dù các cải cách từng phần từ năm 1979 đến 1982 đã có các tác động quan trọng lên động lực sản xuất, nó vẫn không giải quyết thích hợp các vấn đề cơ bản về kỷ luật tài chính, vật giá và cải cách cơ cấu hành chính quan liêu. Thâm hụt thương mại và trong khu vực hành chính công tăng lên một cách đáng báo động. Lạm phát tăng nhanh và tăng trưởng bắt đầu chững lại từ năm 1985. Chính phủ đã không phối hợp tốt các nỗ lực điều tiết tình trạng mất cân đối này thông qua các cải cách tiền tệ, giá cả và tiền lương; dẫn đến lạm phát và mất cân đối tài chính ngày càng gay gắt. Đến năm 1986, lạm phát đã lên đến mức trung bình hàng năm hơn 500%, tăng trưởng chậm và thâm hụt ngoại tệ tăng mạnh. Sự bất ổn này gây ra các áp lực xã hội đòi hỏi cải cách để tăng tính ổn định của kinh tế vi mô. Cải cách từng phần khiến nền kinh tế lâm vào tình trạng đứng giữa ngã ba đường, vừa không có các cưỡng chế của một hệ thống kế hoạch hóa chặt chẽ, vừa không có các công cụ chính sách để quản lý một nền kinh tế phân quyền. … “bộc lộ các yếu kém và không thích hợp về sự lãnh đạo kinh tế và xã hội trong những năm qua, biểu lộ tính chủ quan, nóng vội, bảo thủ, trì trệ, quan liêu, thiếu thực tế, vô trách nhiệm” (Đảng Cộng sản Việt Nam 1986). 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Đến năm 1986, Tổng Bí thư Đảng đã nhận ra các vấn đề do nhấn mạnh quá mức vào kế hoạch hóa tập trung và sản xuất quy mô lớn, ông phát biểu: ‘… chúng ta đã phạm phải những sai lầm do “tính ấu trĩ tả khuynh”, duy ý chí và vi phạm các quy luật khách quan của phát triển kinh tế xã hội. Các sai lầm này được chứng minh trong . [việc chú trọng quá mức vào] phát triển công nghiệp nặng quy mô lớn vượt quá năng lực thực tế của chúng ta… [duy trì] một cách quan liêu cơ chế tập trung hóa trong quản lý kinh tế dựa trên bao cấp nhà nước với siêu cơ cấu nặng nề gây gánh nặng cho cơ sở hạ tầng. Kết quả là chúng ta dựa hầu hết vào viện trợ nước ngoài để tồn tại (Trường Chinh 1986). Trong quá trình chuẩn bị Đại hội Đảng lần thứ VI, đã có một cuộc tranh luận đáng kể bàn về các sai lầm trong quá khứ và yêu cầu cần đổi mới mạnh mẽ nền kinh tế Việt Nam. Cuộc tranh luận này phản ánh mối quan tâm ngày càng lớn về những tác động tiêu cực của hệ thống kế hoạch hóa tập trung lên đời sống nhân dân Đổi mới được bắt đầu tại Đại hội Đảng lần thứ VI cuối năm 1986, khi đất nước đối mặt với khủng hoảng kinh tế. Mặc dù nhà nước kiểm soát giá cả, mức lạm phát giá thị trường vẫn hơn 700%/ năm. Tổng xuất khẩu khoảng 500 triệu USD ít hơn một nửa so giá trị nhập khẩu (1 221 triệu USD) và mức thương mại đầu người rất thấp so với tiêu chuẩn Đông Á. Doanh thu chính phủ rất thấp, thâm hụt tài chính lớn và dai dẳng, một số vùng nằm trên bờ vực của nạn đói. Có một số hoạt động kinh tế tư nhân nhưng chủ yếu là thị trường đen và do đó có nhiều rủi ro. Khoảng cách phát triển giữa Việt Nam và các nền kinh tế láng giềng ngày càng tăng. Mối giao lưu với các nền kinh tế thị 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 trường rất hạn chế và người Việt Nam thường bị ngăn cản khi tiếp xúc với người nước ngoài. Phong trào thực hiện Đổi mới chính thức được phát động tại Đại hội Đảng lần thứ VI vào tháng 12/1986. Đây cũng là thỏa thuận cải cách chính sách nhằm giảm các bất ổn kinh tế vĩ mô và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế; tất cả các đòn bẩy kinh tế (giá cả, lương, chính sách tài chính và tiền tệ) đều được sử dụng để đạt được các mục tiêu này. Đại hội Đảng lần thứ VI thống nhất hủy bỏ hệ thống quản lý tập trung quan liêu dựa trên bao cấp nhà nước và chuyển sang một nền kinh tế nhiều thành phần định hướng thị trường với vai trò của khu vực tư nhân cạnh tranh với nhà nước trong các lĩnh vực không chiến lược. Các nguồn đầu tư hạn chế được hướng đến 3 mục tiêu sau: - Phát triển nông nghiệp - Mở rộng sản xuất hàng hóa tiêu dùng - Mở rộng quan hệ thương mại và đầu tư nước ngoài. Các định hướng chính sách đưa ra cuối Đại hội Đảng lần thứ VI vào tháng 12/1986 đánh dấu sự chuyển hướng chính sách và là cao điểm trong các cuộc tranh luận nội bộ mạnh mẽ về thất bại của hệ thống cũ gây ra các hậu quả rõ ràng cho đời sống nhân dân Việt Nam. Tuy nhiên, mặc dù Đại hội VI là bước ngoặt to lớn về định hướng chính sách nhưng công luận chỉ được biết rất ít về các chính sách cải cách chi tiết cụ thể để đạt được thay đổi như mong muốn. Các chi tiết về Đổi mới được bàn luận trong một loạt các phiên họp Đảng sau Đại hội Đảng lần thứ VI, các tài liệu về phiên họp lần thứ ba và thứ sáu đã thể hiện rõ ràng yêu cầu chuyển dịch từ kế hoạch hóa tập trung sang kế 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 hoạch chỉ tiêu và các đòn bẩy chính sách kinh tế vĩ mô (Đảng Cộng sản Việt Nam ). Trước khi kết thúc Đại hội VI, một số quyết định về kinh tế hộ gia đình và vai trò của khu vực tư nhân, hợp tác xã và nhà nước trong ngành nông nghiệp đã được ban hành. Sau Đại hội VI, các cản trở hành chính đối với hoạt động của khu vực tư nhân và thương mại nội địa được nới lỏng dần. Đầu năm 1987, nhiều trạm kiểm soát trước kia được lập ra để hạn chế thương mại nội địa đã được hủy bỏ và thị trường nông sản tư nhân phát triển nhanh chóng. Giữa năm 1987, bắt đầu cải cách giá cả, giá chính thức của hầu hết hàng hóa tiêu dùng không thiết yếu tăng lên gần với giá thị trường hơn và phạm vi phân phối lương thực cắt giảm đáng kể. Cùng lúc tiền Đồng của Việt Nam bắt đầu giảm giá mạnh. Một thay đổi then chốt là vai trò của chính phủ trong quá trình công nghiệp hóa. Nhà nước tập trung vào “xây dựng các cơ sở cần thiết để thúc đẩy công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa trong các giai đoạn sau” (Đảng Cộng sản Việt Nam 1987). Võ Đại Lược (1994:23) cho rằng đó là một thay đổi quan trọng về quan điểm, “…trong khi công nghiệp hóa được xác nhận vẫn là một nhiệm vụ cần thiết thì nội dung cơ bản của chính sách công nghiệp chỉ giới hạn trong việc xây dựng các cơ sở cho công nghiệp hóa vào giai đoạn sau”. Hội đồng Bộ trưởng ban hành các quy định nêu rõ: - Sự khác nhau giữa sở hữu nhà nước về các tài sản phân bổ cho các doanh nghiệp và quyền của ban quản lý doanh nghiệp được sử dụng và quản lý trực tiếp các tài sản đó. - Mối quan hệ giữa doanh nghiệp và các cơ quan chính quyền. 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 - Quyền của doanh nghiệp trong việc lập các kế hoạch và quyết định thu mua, bán, giá cả, hạch toán tài chính, nhân công và lương. - Quyền liên quan đến các quan hệ thương mại giữa các doanh nghiệp. Trong các năm 1987 và 1988, chính phủ đã hợp lý hóa và giảm số các bộ ngành, ủy ban nhà nước và các cơ quan chính quyền trung ương khác. Luật Đầu tư Nước ngoài được Quốc hội thông qua vào tháng 12/1987 và có hiệu lực vào tháng 9/1988. Một vài năm sau các dòng đầu tư nước ngoài đáng kể mới đổ vào Việt Nam và đến năm 1992, đầu tư nước ngoài đã trở thành một nguồn đầu tư quan trọng. Luật Đất đai cũng được thông qua vào phiên họp Quốc hội tháng 12/1987 và có hiệu lực vào năm 1988. Trong khi vẫn duy trì sở hữu nhà nước về đất đai, quyền sử dụng đất của tư nhân được nhà nước công nhận. Mặc dù đó là một bước tiến quan trọng để thực hiện quyền tài sản, luật này vẫn không cho phép chuyển giao quyền sử dụng đất mặc đù có sự tồn tại của thị trường không chính thức về quyền sử dụng đất (Ngân hàng Thế giới 1993). Những cải cách trong năm 1988 đã đưa lại các khuyến khích đáng kể, trong đó có sự tiến triển trong việc xác định quyền tài sản. Nghị quyết Đảng Cộng sản tháng 4/1988, đã đưa lại vai trò lớn hơn cho cá nhân và doanh nghiệp tư nhân trong khu vực nông nghiệp. Nông dân có quyền sở hữu đất dài hạn, các mục tiêu kế hoạch tập trung được bãi bỏ, và nông dân không còn phải buộc gia nhập các hợp tác xã và được phép bán các sản phẩm của họ trên thị trường tự do. Nghị quyết Đảng số 10 năm 1988 bắt đầu những cải cách to lớn, cải thiện quyền lợi của các hộ gia đình nông thôn, giảm quyền pháp lý của các 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 hợp tác xã làng. Tổng Bí thư Đảng cho rằng đó là một bước ngoặt trong phát triển nông nghiệp (Đỗ Mười 1993). Thực tế, đó là một trong những bước ngoặt then chốt trong toàn bộ quá trình cải cách. Quyền tài sản cho nông dân (mặc dù vẫn giới hạn ở một mức độ nào đó), cùng với các cải cách về giá cả và thương mại đã góp phần duy trì tăng trưởng trong nông nghiệp từ năm 1988. Tăng trưởng nông nghiệp mạnh mẽ năm 1989 (6.9%) đã bù đắp cho các tác động xấu của chính sách tiền tệ thắt chặt bắt đầu trong cùng năm để kiểm soát lạm phát – sản lượng công nghiệp giảm khoảng 4% trong năm 1989. Một tháng sau, Hội đồng Bộ trưởng đã ban hành một loạt các nghị định xác định quyền của khu vực ngoài quốc doanh trong sản xuất công nghiệp. Hướng dẫn cho các chính sách này được củng cố trong Nghị quyết của Bộ Chính trị tháng 7/1988. Các hướng dẫn thừa nhận đóng góp quan trọng tiềm năng của khu vực ngoài quốc doanh vào sản xuất công nghiệp, và khẳng định dứt khoát nhà nước thừa nhận và bảo vệ quyền sở hữu và thừa kế tài sản của khu vực ngoài quốc doanh và các thu nhập hợp pháp của doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Sự tăng trưởng mạnh mẽ của khu vực tư nhân trong buôn bán lẻ cho thấy khu vực tư nhân khá tự tin về một cơ sở thể chế tồn tại để thực thi các hợp đồng cơ bản và bảo vệ quyền tài sản cho các hàng hóa buôn bán. Thậm chí trước khi có các thay đổi pháp lý chính thức, các thay đổi dần dần xuất hiện trong các thể chế không chính thức ảnh hưởng đáng kể đến phương thức thực hiện kinh doanh. Điều này không có nghĩa là các thể chế này là hoàn thiện. Các chương trình nghị sự về chính sách quốc gia hiển nhiên thừa nhận rằng cần phát triển các thể chế chính thức để khuyến khích đầu tư tư nhân dài hạn vào năng lực sản xuất. 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Các cải cách vi mô bắt đầu năm 1987 và 1988 đã tạo ra những phản ứng mạnh mẽ trực tiếp góp phần giảm áp lực lạm phát và cải thiện môi trường kinh tế để có thể dễ dàng đưa ra các chính sách kinh tế vĩ mô thắt chặt nhằm giảm sự mất cân đối trong kinh tế vĩ mô. Chính sách thắt chặt tiền tệ những năm 1988 – 89 ngay từ đầu đã thành công đáng kể. Đầu năm 1989, giá cả phần lớn không còn bị kiểm soát nữa. Tỉ giá chính thức được điều chỉnh đến mức gần với tỉ giá thị trường. Việc đổi tiền Đồng lấy các đồng tiền nước ngoài khá tự do, và thực tế việc lưu thông rộng rãi đồng Đô-la Mỹ trong các thị trường địa phương đã được chấp nhận. Lãi suất của các khoản tiền gửi đã tăng lên mức dương, nguồn cung tài chính được kiểm soát. Việt Nam bắt đầu xây dựng hệ thống thu thuế mới và củng cố các thể chế tài chính trung ương sau năm 1989, ví dụ việc hình thành hệ thống Kho bạc Nhà nước, Cục Thuế Quốc gia và các nỗ lực mở rộng nền tảng thuế. Cuối năm 1990, Việt Nam thực hiện một phần cải cách tài chính thông qua thuế doanh thu và lợi nhuận mới, dựa trên một hệ thống tương đối đơn giản chính thức không phân biệt đối xử về sở hữu, và giới thiệu một hệ thống không chính thống thuế thu nhập cá nhân. Đảng cũng cam kết duy trì tiến bộ trong các lĩnh vực xã hội. Thực hiện các quyết định tái cơ cấu và hợp lý hóa khu vực hành chính nhà nước và bắt đầu sửa đổi Hiến pháp để phù hợp với các thay đổi này. Do vậy, năm 1991 là năm có cam kết chính trị Đổi mới để tiếp tục các bước tiếp theo của quá trình cải cách. Đại hội Đảng VII năm 1991 đã triển khai các cải cách quan trọng. Nông dân được trao quyền sử dụng đất trung hạn; giá cả và tỉ giá hối đoái phần lớn được thị trường quyết định; các luật về đầu tư nước ngoài, doanh 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 nghip t nhõn v cụng ty ó cú hiu lc. Tng trng kinh t tng lờn 6% sau khi phc hi nụng nghip v tng trng mnh khu vc dch v do s lng cỏc doanh nghip t nhõn v h gia ỡnh tng lờn. Tng trng sn lng cụng nghip cao hn nhng ch yu l do cỏc khon u t ln trc ú m Liờn Xụ ti tr trong khu vc du m v in lc. Xut khu tng gp bn ln mc nm 1986, t trờn 2 t USD. Vit Nam ó cú nhng bc tin quan trng u tiờn vo nn kinh t th trng vi liu phỏp cỳ sc kinh t v mụ mt mc no ú m khụng phi tri qua thi k st gim kinh t v mụ. Vit Nam cng i mt vi cỏc thỏch thc khú khn trong quỏ trỡnh c gng kim soỏt chi tiờu cụng cng. Trc khi cỏc t chc ti chớnh quc t a phng tip tc vin tr nm 1993, cỏc ngun lc nh nc hon ton khụng thớch hp ỏp ng yờu cu u t v chi tiờu nh k cho c s h tng, phỏt trin nụng thụn v cỏc khu vc xó hi, c bit t khi Xụ-vit ngng cp vin tr. Mc dự h thng ti chớnh v tin t cha phỏt trin, chớnh ph ó s dng chỳng khỏ hiu qu duy trỡ n nh kinh t v mụ mt mc khỏ hp lý trong thp k 1990. Vớ d, chớnh ph i phú vi lm phỏt tng lờn cui nm 1994 v u nm 1995 bng cỏch gim chi tiờu tin mt v tht cht tớn dng. Kt qu l lm phỏt gim trong na cui nm 1995. Mt ch s khỏc núi lờn s thnh cụng trong cõn i kinh t v mụ l mc n nh hp lý ca t giỏ hi oỏi ng Vit Nam. Bt u t mt nn tng mong manh, hot ng ti chớnh ca Vit Nam ó cú mt vi thnh cụng. 3 n nm 1996 tng thu ngõn sỏch chớnh ph c tớnh tng n mc 23 24% GDP. Ci tin hot ng ti chớnh hn na l mt mc tiờu quan trng. Mùc tiờu l duy trỡ tng thu mc 24% GDP v 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 giảm thâm hụt tài chính, đảm bảo thâm hụt thấp hơn 5% GDP, và một phần của chiến lược là kiềm chế lạm phát ở mức trung bình hàng năm 10%. Tiến trình cải cách doanh nghiệp và hành chính chậm, tính hiệu quả và cạnh tranh thấp trong sản xuất nội địa, điều kiện khí hậu bất lợi và các tác động của khủng hoảng kinh tế tài chính khu vực buộc Việt Nam phải xem lại các ưu tiên và sửa đổi kế hoạch phát triển. Hội nghị Trung ương IV (tháng 12/1997) nhấn mạnh những ưu tiên cấp bách nhằm đảm bảo cho khu vực tài chính và ổn định kinh tế vĩ mô, và đối phó với các tác động bất lợi của khủng hoảng kinh tế khu vực. Hội nghị VI (tháng 10/1998) khẳng định lại yêu cầu duy trì cải cách tập trung vào công nghiệp hóa và hiện đại hóa, ưu tiên cho nông nghiệp và các ngành nghề nông thôn và các khu vực khác mà Việt Nam có lợi thế so sánh, và ưu tiên phát triển khả năng cạnh tranh kinh tế nói chung. Khủng hoảng kinh tế và tài chính Đông Nam Á năm 1997 – 98 khiến Việt Nam chú trọng hơn đến những yếu kém trong tài chính công và hệ thống tài chính. Khả năng quản lý chính sách kinh tế vĩ mô của chính phủ ngày càng tiến bộ, trong năm 1998 – 99 khi tăng trưởng kinh tế chững lại do khủng hoảng kinh tế Đông Nam Á, nhưng chính phủ đã nhanh chóng điều chỉnh chương trình chi tiêu của mình và do đó tránh được sự bất ổn nghiêm trọng trong và ngoài nước. Tiến vào thế kỷ 21 viêt nam đã hội nhâp với thế giới 1 cánh sâu, rộng .tích cực tham gia vào các tổ chức hàng đầu trên thế giới như: WTO,APEC,ASEAN…đã đạt được những thành tựu to lớn về kinh tế -xã hội,GDP hành năm tăng trưởng trên 7% ,giả tỉ lệ người nghèo xuống dưới 20% theo mức nghèo mới của LHQ, tỉ lệ sinh đã giản . các chính sách về thu 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 hút đầu tư,cải cánh hành chính,hệ thống luật pháp ngày càng được hoàn thiện hơn.Bên cạnh nhữnh thuận lợi là vô vàn những khó khăn và thách thức mà chúng ta gặp phải, nhưng hiện nay thách thức lớn nhất đó là kiềm chế lạm phát đang gia tăng 1 cánh khủng khiếp.nhưng vói những lỗ lực của đảng , nhà nước và toàn dân chúng ta sẽ vượt qua 1 cách ngoại mục và trở thành 1 con hổ của châu á Bảng 6.1 Một vài cột mốc trong quá trình cải cách của Việt Nam, 1986 – 98 Năm Các biện pháp cải cách chủ yếu Các thay đổi chính sách và pháp lý 1986 Ban hành các Quyết định nhằm phát triển kinh tế hộ gia đình, Đổi mới quản lý các nông trường quốc doanh, tạo điều kiện phát triển kinh tế tư nhân trong nông nghiệp, lâm nghiệp và ngư nghiệp và tái tổ chức và Đổi mới các HTX nông nghiệp. Tháng 11, Đại hội Đảng VI công bố Đổi mới là chính sách chính thức của Đảng. 1987 Ban hành Luật Đầu tư Nước ngoài, thành lập Kho bạc Nhà nước Luật Đất đai cho phép quyền sử dụng cá nhân cho đất phân bổ trong nông nghiệp. 1988 Luật Đất đai tạo quyền sử dụng đất dài hạn cho nông nghiệp. Nghị quyết Đảng số 10 thừa nhận hộ gia đình là đơn vị cơ bản của sản xuất nông nghiệp. Các chức năng ngân hàng trung ương tách khỏi ngân hàng thương mại. Tự do hóa quản lý hối đoái. Chính sách công nghiệp khuyến khích đầu tư tư nhân vào phát triển công nghiệp. Tỉ giá hối đoái giảm giá. Nới lỏng hạn chế các doanh nghiệp ngoại thương và độc quyền nhà nước trong ngoại thương. Ban hành Luật Xuất khẩu và Nhập khẩu. 1989 Bãi bỏ hầu hết trợ cấp định hướngBãi bỏ tất cả các hạn ngạch trừ 10 hàng hóa 10 [...]... dùng trong nước 2 Xuất khẩu nông sản trong 10 năm qua liên tục tăng, bình quân tăng 1 3,0 5% /năm, năm 1999 đạt khoảng 3 tỷ USD Tỷ trọng hàng hoá tăng nhanh, năm 1999 tỷ lệ xuất khẩu lúa gạo là 25 %, cao su 80 %, cà phê 95 %, chè 60% Năm 199 9, xuất khẩu gạo đứng thứ 2 thế giới ( 4,4 triệu tấn) và xuất khẩu cà phê và hạt điều đứng thứ 3 3 Trình độ sản xuất nông nghiệp có nhiều tiến b , nhiều loại sản phẩm đã được. .. Đảngdụng) và cho phép các nhà đầu tư nước viên được phép kinh doanh tư ngoài được trực tiếp tuyển dụng nhân sự nhân Quá trình đổi mới của việt nam vẫn đang tiếp tục hoàn thiện các thể ch , chính sách …theo định hướng xã hội chủ nghĩa • Những thành tựu nông nghiệp việt nam sau năm 1986 Thực hiện đường lối Đổi mới to n diện của Đại hội VI Đảng Cộng Sản Việt Nam (tháng 12 năm 1986) , trong đó đổi mới kinh... qua vào 17/10 và Quốc hội Việt Nam kế hoạch năm năm đến năm 2005 thông qua và 28/1 1, và có hiệu lực vào Luật Đất đai sửa đổi quy định giá 10/11 Quốc hội sửa đổi Hiến pháp nhằm đất và quy hoạch sử dụng đất, cácthừa nhận vai trò của khu vực tư nhân và cấp chính quyền phân bổ đất, đềnbảo vệ quyền tài sản tư nhân tốt hơn Quốc bù giải phóng mặt bằng, và chuyểnhội được trao nhiều quyền chính thức hơn giao... nghiệp trong thập kỷ 90 thể hiện: 1 Tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 4,3 %, riêng năm 1999 đạt 5,5 % với GDP theo giá hiện hành của nông nghiệp đạt 89 nghìn tỷ đồng (2 2,3 % GDP) Nông nghiệp phát triển đa dạng và nổi bật là sản xuất lương thực với tốc độ tăng trưởng 5,8 %, năm 1999 sản xuất được gần 3 4,2 5 triệu tấn lương thực qui thóc Cây công nghiệp, ăn qu , rau, chăn nuôi phát triển nhanh, đáp ứng phần lớn. .. của nhà nước nhưng cũng thừa cơ cấu doanh nghiệp nhà nước, và ban nhận vai trò lâu dài của các nhà đầuhành nghị định tạo điều kiện lập tổng công tư tư nhân trong nước và nước ty cho các doanh nghiệp nhà nước theo ngoài trong phát triển kinh tế Phê Luật Doanh nghiệp Hiệp định Thương mại duyệt Chiến lược Phát triển Kinh tế Đa phương Việt Mỹ được Nghị viện Mỹ Xã hội mới cho năm 2001 – 10 và thông qua vào... 10 năm đã tăng thêm năng lực tưới tiêu cho 1,4 triệu ha; năm 199 9, có 93% số xã có đường ô tô tới khu trung tâm, 70% có điện sinh hoạt, 79% có điện thoại, 68% có nguồn nước sạch, 9 9,8 % có trường học cấp I, 87% có trường cấp II, 98 % có trạm y tế 6 Quan hệ sản xuất trong nông nghiệp-nông thôn đã có nhiều chuyển biến mới: gần 40% số hợp tác xã đã đăng ký lại hoặc xây dựng mới theo Luật Hợp Tác X , hướng... doanh nghiệp Nhà nước trong nông nghiệp và các nông, lâm trường đã từng bước được sắp xếp lại, đổi mới cơ chế quản l , làm ăn có hiệu quả hơn Có tới 2 triệu nông hộ có điều kiện trở thành hộ nông dân sản xuất giỏi, hơn 110.000 hộ phát triển kinh tế nông trại 18 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 7 Hầu hết các hộ nông dân đều được hưởng thụ thành quả đổi mới trong nông... và phát triển kinh tế xã hội đến năm 2000 của Đại hội VII Đảng Cộng Sản Việt Nam (tháng 6 năm 1991) và hiện đại hóa, công nghiệp hoá của Đại hội VIII Đảng Cộng Sản Việt Nam (tháng 6 năm 1996 ), nền nông nghiệp có những bước chuyển mạnh, 16 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 nhanh và to n diện, từ nền sản xuất tự cung tự túc sang nền sản xuất hàng hoá Những thành tựu. .. giao khoán rừng đất rừng cho các hộ quản l , gắn trách nhiệm người bảo vệ quản lý tài nguyên rừng với lợi ích do rừng đưa lại Khuyến khích đa dạng sinh học rừng (bảo v , phục hồi và phát triển rừng) có nhiều tiến bộ Với nhiều chương trình như Chương trình "327 ", Dự án tạo mới 5 triệu ha rừng, sau 10 năm đã trồng được 1,5 triệu ha rừng tập trung, tình trạng phá rừng tự nhiên giảm, màu xanh đã trở lại với... hơn giao quyền sử dụng đất Nghị địnhtrong việc giám sát các hoạt động của 44/2001/NĐ-CP (2/8/2001) chochính ph , trong đó có quyền thông qua phép các doanh nghiệp, cá nhân,kiến nghị không tín nhiệm các quan chức HTX và các nhà đầu tư nước ngoài chính phủ cao cấp Quốc hội đã phê chuẩn xuất khẩu và nhập khẩu tất cả hàngchiến lược phát triển 5 và 10 năm hóa được phép Chính phủ công bố 15 Website: http://www.docs.vn