Biện pháp phát triển thị trường trong hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu Lương thực - Thực phẩm Hà Nội
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 MC LC Lời mở đầu DANH MC BNG BIU .3 Bng 2.1: C cu lao ng ca VIHAFOODCO nm 2007 .3 Bng 2.2: Tỡnh hỡnh ngun vn ca VIHAFOODCO .3 Bng 2.3: Kt qu xut khu theo tng mt hng 3 Bng 2.4: Kt qu sn xut kinh doanh (giai on 2003 2005) 3 Bng 2.5: Kt qu xut khu theo tng th trng 3 LI NểI U .4 Em xin chõn thnh cm n! .5 CHNG 1 6 NHNG VN C BN V TH TRNG TRONG HOT NG KINH DOANH CA DOANH NGHIP 6 1.1. Khỏi quỏt v th trng trong hot ng kinh doanh ca DN 6 1.1.1. Khỏi quỏt v th trng .6 1.1.2. Vai trũ v chc nng ca th trng .8 1.2. Phỏt trin th trng trong hot ng kinh doanh ca DN v cỏc ch tiờu ỏnh giỏ phỏt trin .11 1.2.1. Tớnh tt yu ca hot ng phỏt trin th trng ca DN 11 1.2.2. Ni dung phỏt trin th trng .12 1.2.3. Phng hng phỏt trin th trng 14 1.2.4. Th trng u vo ca DN 14 1.2.5. Th trng u ra ca DN 16 1.3. Cỏc nhõn t nh hng ti th trng trong hot ng kinh doanh ca Cụng ty C phn xut nhp khu Lng thc Thc phm H Ni (VIHAFOODCO) .16 1.3.1. Cỏc yu t thuc v mụi trng v mụ .16 1.3.2. Cỏc yu t thuc mụi trng vi mụ .20 CHNG 2 24 THC TRNG PHT TRIN TH TRNG TRONG HOT NG KINH DOANH CA CễNG TY C PHN XUT NHP KHU LNG THC THC PHM H NI 24 2.1. Tng quỏt v cụng ty C phn xut nhp khu Lng thc Thc phm H Ni .24 2.1.1. Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin 24 2.1.2. C cu t chc ca VIHAFOODCO 27 2.1.3. H thng chi nhỏnh ca VIHAFOODCO: .29 2.1.4. C cu ngun vn ca VIHAFOODCO 32 2.1.5. Kt qu sn xut kinh doanh ca VIHAFOODCO 33 2.1.6. nh hng nhim v ca VIHAFOODCO 36 Hong Trng Giang Lp: TMQT46 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 2.2. Thực trạng phát triển thị trường trong hoạt động kinh doanh của VIHAFOODCO 37 2.2.1. Thực trạng về thị trường hiện tại .37 2.2.2. Thị trường tiềm năng của VIHAFOODCO .38 2.2.3. Những nghiệp vụ mà công ty VIHAFOODCO đang áp dụng nhằm mở rộng thị trường 40 2.3. Đánh giá thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của VIHAFOODCO trong thời gian gần đây 44 2.3.1. Những thành tựu đạt được .44 2.3.2. Những tồn tại cần khắc phục 45 2.3.3. Nguyên nhân của những tồn tại .46 CHƯƠNG 3 47 MỘT SỐ BIỆN PHÁP MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU LƯƠNG THỰC – THỰC PHẨM HÀ NỘI .47 3.1. Định hướng và mục tiêu phát triển nông nghiệp Việt Nam .47 3.1.1. Định hướng phát triển chung .47 3.1.2. Định hướng nâng cao trình độ, năng lực sản xuất và chất lượng sản phẩm .50 3.1.3. Định hướng phát triển thị trường và kinh doanh xuất khẩu 51 3.2. Thời cơ và thách thức đối với ngành lương thực – thực phẩm khi nước ta chính thức trở thành thành viên của WTO .54 3.2.1. Thời cơ 54 3.2.2. Thách thức 56 3.3. Một số biện pháp mở rộng thị trường của VIHAFOODCO .58 3.3.1. Nâng cao chất lượng sản phẩm và đa dạng hóa sản phẩm 58 3.3.2. Giảm chi phí sản xuất .60 3.3.3. Nâng cao trình độ quản lý và trình độ lao động 60 3.3.4. Đầu tư đúng hướng, hiệu quả .62 3.3.5. Đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến thương mại và xây dựng thương hiệu 62 3.4. Biện pháp đối với thị trường mua sắm vật tư .64 3.4.1. Biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động mua sắm trang thiết bị sản xuất 64 3.4.2. Nâng cao hiệu quả công tác tạo nguồn nguyên liệu 65 3.5. Những kiến nghị với Nhà nước .65 3.5.1. Cải thiện môi trường cạnh tranh 65 3.5.2. Chính sách đầu tư .66 3.5.3. Chính sách tín dụng, tài chính 68 3.5.4. Chính sách thuế 68 3.5.5. Chính sách hỗ trợ xuất khẩu .69 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 Hoàng Trường Giang Lớp: TMQT46 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Cơ cấu lao động của VIHAFOODCO năm 2007 Bảng 2.2: Tình hình nguồn vốn của VIHAFOODCO Bảng 2.3: Kết quả xuất khẩu theo từng mặt hàng Bảng 2.4: Kết quả sản xuất kinh doanh (giai đoạn 2003 – 2005) Bảng 2.5: Kết quả xuất khẩu theo từng thị trường. Hoàng Trường Giang Lớp: TMQT46 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 LỜI NÓI ĐẦU Bước vào thế kỷ 21, trong xu thế toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra một cách nhanh chóng và mạnh mẽ. Các quốc gia, đặc biệt là các quốc gia đang phát triển cần phải chủ động hội nhập vào xu thế này. Quá trình phát triển kinh tế thị trường phản ánh trình độ phát triển cao của lực lượng sản xuất xã hội mà ở đó phân công lao động quốc tế và quốc tế hóa sản xuất đã trở nên phổ biến. Kinh tế thị trường với tình hình cạnh tranh ngày càng gay gắt, đòi hỏi mỗi chủ thể trong nền kinh tế nói chung và các doanh nghiệp (DN) phải biết phát huy mọi lỗ lực vươn lên, tạo chỗ đứng cho mình trên thương trường để có thể tồn tại và phát triển. Muốn làm được điều này thì các DN phải biết tìm mọi cách đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ, từ đó mở rộng thị phần của DN trên thị trường, nâng cao uy tín, vị thế của DN. Có thể nói, hoạt động phát triển thị trường luôn gắn liền sức sống của một DN. Mọi nỗ lực hoạt động trên thương trường của DN chỉ nhằm vào một hướng đích duy nhất là đẩy mạnh doanh số mở rộng thị trường tiêu thụ, nhờ đó hàng hoá được chuyển thành tiền, thực hiện vòng chu chuyển vốn trong DN và chu chuyển tiền tệ trong xã hội, đảm bảo phục vụ cho các nhu cầu xã hội. Như vậy, ổn định và phát triển thị trường trên cơ sở đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ hàng hoá là một khâu hết sức quan trọng, là một yêu cầu thường xuyên và có tính chất quyết định tới sự phát triển của một DN, là con đường cơ bản để nâng cao hiệu quả kinh doanh, thực hiện các mục tiều của DN. Nhận thức được tính cấp thiết của đề tài kết hợp với kiến thức đã được học tại trường Đại học và sự chỉ bảo, giúp đỡ của Giảng viên Th.s Đặng Thị Thúy Hồng cùng các cán bộ trong công ty em đã hoàn thành chuyên đề tốt Hoàng Trường Giang Lớp: TMQT46 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 nghiệp với đề tài: ”Biện pháp phát triển thị trường trong hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu Lương thực - Thực phẩm Hà Nội”. Qua thời gian thực tập, bước đầu làm quen với thực tế, kiến thức còn hạn chế, kinh nghiệm trong nghiên cứu khoa học cùng với khả năng phân tích tình hình còn nhiều yếu kém nên chuyên đề này không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế. Em rất mong được sự chỉ dẫn của thầy cô giáo cũng như các cán bộ trong Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Lương thực – Thực phẩm Hà Nội để củng cố thêm kiến thức và kinh nghiệm đồng thời hoàn thiện chuyên đề này. Em xin chân thành cảm ơn! Hoàng Trường Giang Lớp: TMQT46 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THỊ TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1. Khái quát về thị trường trong hoạt động kinh doanh của DN. 1.1.1. Khái quát về thị trường a) Khái niệm Thị trường là một phạm trù kinh tế khách quan từ khi ra đời đã gắn liền với nền sản xuất hàng hóa và phân công lao động xã hội, hoạt động tuân theo quy luật giá trị, quy luật cung cầu và quy luật cạnh tranh. Thị trường là một môi trường mà ở đó xảy ra cạnh tranh giữa các sản phẩm “có thể thay thế cho nhau vì cùng mục đích sử dụng của người tiêu dùng”. Khi đề cập tới khái niệm thị trường, trong lịch sử đã có rất nhiều quan điểm khác nhau: - Quan điểm giản đơn: thị trường là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi, buôn bán hàng hóa của các chủ thể kinh tế. Lúc này thị trường chính là các chợ, cửa hàng tại địa phương. Quan điểm này không phản ánh đầy đủ bản chất của thị trường một khi trình độ sản xuất và lưu thông phát triển khiến quy mô thị trường mở rộng và xuất hiện nhiều hình thức trao đổi phức tạp hơn. - Quan điểm Marketing: Theo Philip Kotler: “Thị trường bao gồm tất cả những khách hàng tiềm ẩn cùng có một nhu cầu hay mong muốn cụ thể, sẵn sàng và có khả năng tham gia trao đổi để thỏa mãn nhu cầu hay mong muốn đó”. - Quan điểm hiện đại: Thị trường là tổng hòa các mối quan hệ giữa người mua và người bán, là tổng hợp lượng cung và cầu về một hoặc một số loại Hoàng Trường Giang Lớp: TMQT46 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 hàng hóa nào đó. Nó được biểu hiện ra bên ngoài bằng các hành vi mua bán hàng hóa thông qua giá cả và các phương thức thanh toán nhằm giải quyết các mâu thuẫn về mặt lợi ích giữa các thành viên tham gia thị trường. b) Những yếu tố cấu thành nên thị trường. - Cung: là lượng một mặt hàng mà DN muốn bán ở một mức giá chấp nhận được. Cung phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó nổi bật là yếu tố giá cả. - Cầu: là lượng một mặt hàng mà khách hàng muốn mua ở một mức giá chấp nhận được. Cầu cũng phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó có giá cả. - Giá cả: là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa. Sự tương tác giữa cung và cầu gây tại một thời điểm nhất định sẽ gây ảnh hưởng tới giá cả. - Cạnh tranh: Cạnh tranh là môi trường hoạt động của DN, là sự ganh đua, giành giật lợi ích giữa các DN. Trong cơ chế thị trường cạnh tranh là một quá trình không có điểm dừng. Cạnh tranh là động lực để DN vươn lên. c) Phân loại thị trường của DN: Có rất nhiều tiêu thức để phân loại thị trường, trên đây là những tiêu thức chủ yếu. Căn cứ vào đối tượng mua bán trên thị trường: - Thị trường hàng hóa. - Thị trường dịch vụ. - Thị trường sức lao động. - Thị trường tiền tệ. Căn cứ vào mục đích hoạt động của DN, có: - Thị trường đầu vào. - Thị trường đầu ra. Căn cứ theo phạm vi hoạt động của DN, có: - Thị trường địa phương. - Thị trường toàn quốc. Hoàng Trường Giang Lớp: TMQT46 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 - Thị trường khu vực. - Thị trường quốc tế. Căn cứ theo mức độ quan tâm đến thị trường của DN, có: - Thị trường chung. - Thị trường sản phẩm. - Thị trường thích hợp. - Thị trường trọng điểm. Căn cứ theo mức độ chiếm lĩnh thị trường của DN, có: - Thị trường hiện tại. - Thị trường tiềm năng. Căn cứ vào mức độ cạnh tranh trên thị trường, có: - Thị trường cạnh tranh hoàn hảo. - Thị trường độc quyền. - Thị trường cạnh tranh – độc quyền hỗn tạp. Căn cứ vào vai trò của thị trường đối với DN: - Thị trường chính. - Thị trường không phải là chính. Căn cứ vào tính chất sản phẩm khác nhay trên thị trường, có: - Thị trường sản phẩm thay thế. - Thị trường của các sản phẩm bổ sung. 1.1.2. Vai trò và chức năng của thị trường a) Vai trò của thị trường Đối với nền kinh tế quốc dân Thị trường có vị trí trung tâm trong nền kinh tế quốc dân; thị trường vừa là môi trường của hoạt động sản xuất kinh doanh, vừa là mục tiêu của người sản xuất kinh doanh; thị trường cũng là nơi chuyển tải các hoạt động sản xuất Hoàng Trường Giang Lớp: TMQT46 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 kinh doanh. Do đó thị trường là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng nên nó có vai trò rất lớn đối với nền kinh tế quốc dân. Một là, đảm bảo điều kiện cho sản xuất phát triển liên tục. Vai trò này thể hiện bởi thị trường là nơi cung cấp các yếu tố đầu vào và cũng là nơi sản tiêu thụ yếu tố đầu ra của doanh nghiệp. Yếu tố đầu vào gồm máy móc thiết bị, lao động, nguyên vật liệu… để doanh nghiệp tiến hành sản xuất. Đầu ra chính là sản phẩm của doanh nghiệp, có nơi tiêu thụ sản phẩm thì doanh nghiệp mới quay vòng được vốn để tái sản xuất. Hai là, thúc đẩy nhu cầu và gợi mở nhu cầu, từ đó kích thích sản xuất. Thị trường cung cấp hàng hóa nhằm thỏa mãn nhu cầu của con người, khi con người đã thỏa mãn với những nhu cầu cơ bản, con người lại nảy sinh những nhu cầu mới ở cấp độ cao hơn và đòi hỏi thị trường phải đáp ứng được nhu cầu mới phát sinh đó, như vậy thị trường đã thúc đẩy và gợi mở nhu cầu. Ba là, đảm bảo việc điều hòa cung cầu qua công tác dự trữ hàng hóa phục vụ sản xuất và tiêu dùng. Thị trường luôn luôn thay đổi, luôn biến động, tại một khu vực nhất định thì có nhu cầu về hàng hóa nào đó mà lại không có hàng hóa để bán trong khi có nơi lại có nhiều hàng hóa mà dân cư lại không có nhu cầu. Từ đó lượng hàng hóa ở nơi không có nhu cầu nhanh chóng được dịch chuyển về nơi đang rất cần hàng hóa đó, từ đó đảm bảo cân bằng lượng cung và cầu trên thị trường khu vực đó, như vậy thị trường đã điều hòa cung cầu. Bốn là, giúp phát triển các hoạt động dịch vụ phục vụ tiêu dùng sản xuất, tiêu dùng cá nhân từ đó giúp tạo công ăn việc làm, giúp tiết kiệm thời gian cho con người. Thị trường gợi mở những nhu cầu mới từ đó đặt ra yêu cầu phải thỏa mãn những nhu cầu mới đó. Các dịch vụ phục vụ tiêu dùng sản xuất và tiêu dùng cá nhân là công cụ để thỏa mãn những nhu cầu ngày càng cao của xã hội và việc này tạo ra những việc làm mới giúp tạo công ăn việc làm. Hoàng Trường Giang Lớp: TMQT46 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Năm là, giúp ổn định đời sống của nhân dân. Thị trường hàng hóa dịch vụ ổn định tạo ra nguồn hàng hóa phong phú tạo điều kiện thuận lợi cho đời sống nhân dân và cho hoạt động sản xuất. Đối với mỗi DN Mọi hoạt động của DN đều hướng đến thị trường và đều nhằm mục đích thỏa mãn tốt nhất yêu cầu của thị trường. Thị trường quyết định DN sẽ sản xuất, kinh doanh cái gì, cho ai và bằng phương thức nào. DN sống hay chết phụ thuộc vào việc thị trường có chấp nhận sản phẩm, dịch vụ của DN hay không. Thị trường là nơi đánh giá hiệu quả hoạt động của DN, cũng là nơi để kiểm nghiệm những chính sách của DN. Cạnh tranh là tất yếu của thị trường, do đó nó đặt ra yêu cầu cho DN phải không ngừng đổi mới để tồn tại và thích nghi được. Bên cạnh đó các DN phải không ngừng tìm kiếm và mở rộng thị trường. b) Chức năng của thị trường Chức năng thừa nhận: bất kể một sản phẩm dù lớn hay nhỏ, có giá trị cao hay thấp khi đưa ra thị trường tức là muốn thừa nhận về mặt giá trị và giá trị sử dụng. Nếu hàng hóa được thị trường thừa nhận, DN mới có điều kiện thu hồi vốn để duy trì và phát triển hoạt động của mình. Chức năng thực hiện: chức năng này đòi hỏi hàng hóa và dịch vụ phải được thực hiện giá trị trao đổi. Chức năng thực hiện giá trị và chức năng thừa nhận có mối quan hệ mật thiết với nhau. Chức năng thừa nhận phải thông qua thực hiện để thể hiện; ngược lại, chức năng thực hiện chỉ diễn ra khi đã được thị trường thừa nhận. Chức năng điều tiết và kích thích: thông qua các quy luật kinh tế trên thị trường, thị trường thực hiện chức năng điều tiết của mình cả ở khâu sản xuất Hoàng Trường Giang Lớp: TMQT46 [...]... (: 0918.775.368 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU LƯƠNG THỰC – THỰC PHẨM HÀ NỘI 2.1 Tổng quát về công ty Cổ phần xuất nhập khẩu Lương thực – Thực phẩm Hà Nội 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Căn cứ giấy phép đăng ký kinh doanh: • Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU LƯƠNG THỰC – THỰC PHẨM HÀ NỘI • Tên giao dịch: HANOI... Thành phố Hà Nội • Điện thoại: 047150371, Fax: 047150328 Tiền thân của Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Lương thực – Thực phẩm Hà Nội (VIHAFOODCO) là doanh nghiệp nhà nước Công ty Lương thực Hà Nội, thành viên của Tổng Công ty Lương thực Miền Bắc, được cổ phần hóa và đi vào hoạt động theo mô hình công ty cổ phần từ ngày 01 tháng 04 năm 2005 theo Quyết định số 4435/QĐ-BNN-TCCB ngày 09 tháng 12 Hoàng Trường. .. xuất kinh doanh cũng như các hoạt động khác 1.2 Phát triển thị trường trong hoạt động kinh doanh của DN và các chỉ tiêu đánh giá phát triển 1.2.1 Tính tất yếu của hoạt động phát triển thị trường của DN Phát triển thị trường là tổng hợp các phương thức, biện pháp của DN nhằm đưa tổng sản lượng sản phẩm kinh doanh của DN đạt đến mức cực đại, mở rộng quy mô kinh doanh, tăng doanh thu và lợi nhuận và củng... trong 3 năm 2003, 2004 và 2005 doanh thu từ xuất khẩu đều cao hơn doanh thu bán hàng trên thị trường nội địa Điều này chứng tỏ rằng hoạt động kinh doanh xuất khẩu là hoạt động kinh doanh chính, đem lại lợi nhuận chủ yếu cho Công ty Năm 2005, Công ty chuyển đổi cổ phần hóa từ doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần và đi vào hoạt động do đó Công ty được miễn 100% Hoàng Trường Giang Lớp: TMQT46 Website:... 0918.775.368 • Hoạt động nghiên cứu và triển khai: Tác dụng của hoạt động nghiên cứu và triển khai là đem lại kết quả kinh doanh phát triển đột biến Đối với hoạt động phát triển thị trường cũng vậy hoạt động nghiên cứu phát triển giúp tạo ra sản phẩm mới hay làm giảm chi phí sản xuất, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh từ đó tạo ra điều kiện thuận lợi cho hoạt động phát triển thị trường Hoàng Trường Giang... hướng phát triển thị trường Phát triển thị trường gồm 3 hướng chính là: Phát triển thị trường theo chiều rộng: là việc mở rộng thị trường theo không gian, thứ hai là tăng quy mô sản xuất kinh doanh, tăng chủng loại sản phẩm, tăng số lượng khách hàng, nói chung đó là phương pháp phát triển thị trường về mặt lượng Phát triển thị trường theo chiều rộng chính là phát triển quy mô thị trường, hướng phát triển. .. của DN Đó chính là chỉ tiêu đánh giá chất lượng khách hàng của DN c) Phát triển thị trường cả về phạm vi địa lý: là việc mở rộng phạm vi thị trường ra các khu vực địa lý Hoạt động phát triển thị trường không chỉ là phát triển sản phẩm và khách hàng đơn thuần mà còn phải phát triển cả không gian, địa bàn hoạt động của DN Phát triển thị trường bằng cách phát triển mạng lưới bán hàng là hệ thống của hàng,... lựa chọn phát triển dịch vụ du lịch Trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay, Công ty đã xác định phương hướng hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu: • Xác định mặt trận hàng đầu là đẩy mạnh xuất nhập khẩu đồng thời coi trọng hoạt động kinh doanh tổng hợp, phát triển có định hướng các loại dịch vụ - du lịch để tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu hàng năm • Công ty tập trung giao dịch mở rộng thị trường tiêu... cầu của thị trường Đối với thị trường đầu ra lúc này DN đóng vai trò là người bán do đó DN phải nghiên cứu yếu tố cầu của thị trường để có kế hoạch sản xuất, kinh doanh phù hợp để đảm bảo cung ứng kịp thời nhu cầu của thị trường Nắm bắt được nhu cầu thị trường chính là một yếu tố giúp cho hoạt động phát triển thị trường của DN thành công 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới thị trường trong hoạt động kinh doanh. .. quy mô thị trường nhỏ có thể khiến nhu cầu của thị trường bị bão hòa làm cho thị trường của công ty phát triển trì trệ hoặc suy giảm Do đó việc tìm kiếm một thị trường mới là cần thiết đối với sự phát triển của DN Như vậy phát triển thị trường trở thành mục tiêu, là phương thức quan trọng để DN tồn tại và phát triển Mở rộng và phát triển thị trường mới duy trì được mối quan hệ của DN với khách hàng,