1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

cải tiến các biện pháp tạo động lực cho người lao động tại Tổng Công Ty cổ phần Bia - Rượu – NGK Hà Nội

102 687 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

Thực tế gần 20 năm qua cho thấy nền kinh tế đã có những bước khởi sắc đáng ghi nhận. Các doanh nghiệp Việt Nam đang đứng lên khẳng định mình trong cơ chế mới, chủ động và sáng tạo hơn trong những bước phát triển của mình.

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 MỤC LỤC Nguyễn Kiều Vân QTNL 48 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài. Thực tế gần 20 năm qua cho thấy nền kinh tế đã những bước khởi sắc đáng ghi nhận. Các doanh nghiệp Việt Nam đang đứng lên khẳng định mình trong chế mới, chủ động và sáng tạo hơn trong những bước phát triển của mình. Nền kinh tế thị trường đang ngày càng phát triển, các doanh nghiệp cũng theo đó nhiều hội và thách thức hơn. Các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển được một cách bền vững trong nền kinh tế hiện nay cần quan tâm tới người lao động trong doanh nghiệp. Bởi con người là yếu tố cấu thành nên doanh nghiệp, vận hành và quyết định sự thành bại của doanh nghiệp. Một tổ chức chỉ thể đạt được năng suất cao khi những nhân viên làm việc tích cực và sáng tạo. Quan trọng nhất là doanh nghiệp phải làm sao để người lao động thật sự tự giác và gắn bó với mình hơn. Đối với mọi quốc gia nói chung và đặc biệt đối với một quốc gia đang phát triển như Việt Nam, với việc tạo động lưc lao độngcác công ty là vô cùng quan trọng. Người lao động chỉ thể làm việc hiệu quả cao khi họ một động lưc làm việc tốt. Tạo động lực như thế nào để làm hài lòng người lao động, để họ làm việc tốt hơn đó quả là một vấn đề lớn. Nhưng lại là công việc khá thú vị đối với các nhà quản lý nhân sự hiện nay bởi tạo động lựccông tác quyết định sự tích cực, sáng tạo và trung thành của nhân viên và tạo động lực không chỉ ảnh hưởng lớn đến nhân viên mà còn ảnh hưởng đến các chức năng khác của quản trị nguồn nhân lực như: Thù lao lao động, đánh giá tình hình thực hiện công việc. Hầu hết các doanh nghiệp hiện nay đều các biện pháp tạo động lực cho người lao động nhưng hoạt động này vẫn còn gặp khá nhiều khó khăn bởi nó là hoạt động khá phức tạp. Người lao động ai cũng nhu cầu và ai cũng mong muốn nhu cầu của mình được đáp ứng, bởi thế tạo động lực sao cho khéo và phù hợp đối với các doanh nghiệp không phải là điều dễ dàng. Nguyễn Kiều Vân QTNL 48 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 HABECO cũng không nằm ngoài những khó khăn trên nên em quyết định chọn đề tàicải tiến các biện pháp tạo động lực cho người lao động tại Tổng Công Ty cổ phần Bia - Rượu NGK Nội “ Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp tạo động lực cho người lao động. Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: Tổng Công Ty cổ phần Bia - Rượu NGK Nội. - Về thời gian: giai đoạn hiện nay ( số liệu năm 2007, 2008, 2009 ) Mục đích nghiên cứu: Xác định khung lý thuyết làm sở để đánh giá thực trạng về các biện pháp tạo động lực cho người lao động qua đó đưa ra một số giải pháp tính định hướng góp phần thiện quá trình tạo động lực cho người lao động tại Tổng Công Ty cổ phần Bia - Rượu NGK Nội. Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp thống kê, phương pháp điều tra bằng bảng hỏi, phương pháp phân tích, tổng hợp. - Nguồn sử dụng: Thứ cấp: thông tin trên thư viện, báo cáo liên quan trực tiếp tới nội dung nghiên cứu. Sơ cấp: Thông tin qua điều tra bằng bảng hỏi tại Tổng Công Ty năm 2010. Kết cấu nội dung: Chương I: sở lý luận về tạo động lực cho người lao động. Chương II: Đánh giá thực trạng tạo động lực cho người lao động tại Tổng Công Ty cổ phần Bia - Rượu NGK Nội. Chương III: Một số giải pháp tạo động lực cho người lao động tại Tổng Công Ty cổ phần Bia - Rựợu NGK Nội. Nguyễn Kiều Vân QTNL 48 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 CHƯƠNG I: SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG 1.1 Các khái niệm bản. 1.1.1 - Động lực lao động. Với quan điểm coi nguồn nhân lực là nhân tố hàng đầu quyết định đến sự tồn tại và phát triển của một tổ chức, một doanh nghiệp. Nhận thức được tầm quan trọng của con người các nhà lãnh đạo càng ngày càng quan tâm đến việc làm thế nào để người lao động làm việc một cách nhiệt tình, hăng say, đạt kết quả cao, làm thế nào để thể xây dựng được một đội ngũ nhân sự tận tâm, cống hiến hết mình cho tổ chức, doanh nghiệp. Trong quá trình tìm hiểu đó các nhà lãnh đạo đã tìm ra được ngoài nguyên nhân về năng lực, trình độ của từng người thì một trong những yếu tố góp phần quan trọng đó chính là động lực lao động. Động lực lao động được hiểu chung nhất là bao gồm tất cả cái gì thôi thúc con người, tác động đến con người qua đó thúc đẩy con người hoạt động. Các cá nhân khác nhau sẽ những động lực không giống nhau và khi tồn tại động lực thì sẽ thúc đẩy bản thân họ luôn nỗ lực hết mình để đạt được những mục đích, mong muốn của mình. Vậy “ Động lực là sự khát khao, tự nguyện của các nhân nhằm tăng cường sự nỗ lực của cá nhân để đạt được mục tiêu hay kết quả nào đó” ( 2 ) Hay hiểu theo cách khác thì “ Động lực lao động là những nhân tố bên trong kích thích con người nỗ lực làm việc trong điều kiện cho phép tạo ra năng suất hiệu quả cao. Biểu hiện của động lực là sự sẵn sàng nỗ lực, say mê làm việc nhằm đạt được mục đích của tổ chức cũng như bản thân người lao động.” ( 3 ) Như vậy động lực xuất phát từ bản thân mỗi con người. Khi con người ở những vị trí khác nhau với những tâm lý khác nhau sẽ mục tiêu mong muốn khác nhau. Chính vì những đặc điểm này nên động lực của mỗi con người là khác nhau vì vậy các nhà quản lý cần những cách tác động khác nhau tới mỗi người lao động. 1.1.2 - Tạo động lực. Động lực lao động vai trò quan trọng vào việc nâng cao năng suất lao động của cá nhân giúp tổ chức đạt được mục tiêu của mình. Do vậy các nhà quản lý cần phải biết tạo động lực cho nhân viên của mình để họ làm việc hiệu quả nhất. Nguyễn Kiều Vân QTNL 48 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Vậy “ Tạo động lực là hệ thống các chính sách, biện pháp, thủ thuật tác động đến người lao động nhằm tạo cho họ động lực trong công việc.” ( 3 ) Hay nói cách khác tạo động lực lao động là viêc sử dụng các biện pháp nhất định để kích thích người lao động làm việc một cách tự nguyện, nhiệt tình, hăng say và hiệu quả công việc tốt nhất. Tạo động lực cho người lao động làm việc cũng chính là việc tạo ra sự hấp dẫn trong công việc từ kết quả thực hiện công việc, cùng tác động của tiền lương, tiền thưởng, phúc lợi, điều kiện, môi trường làm việc .để hướng hành vi của người lao động theo một chiều hướng nhất định. Tạo động lực cho người lao động vừa là trách nhiệm, vừa là mục tiêu của nhà quản lý khi động lực làm việc thì sẽ thực hiện tốt công việc, làm tăng hiệu quả công việc, nâng cao năng suất lao động. Từ đó giúp doanh nghiệp, tổ chức tồn tại và phát triển vững mạnh trên thị trường cạnh tranh. Do vậy các nhà lãnh đạo nói chung, các nhà quản lý lao động nói riêng muốn nhân viên trong doanh nghiệp của mình nỗ lực hết sức vì doanh nghiệp thì họ phải sử dụng tất cả các biện pháp khuyến khích đối với người lao động đồng thời tạo mọi điều kiện cho người lao động hoàn thành công việc của họ một cách tốt nhất. Qua đó người lao động nhận thức được tầm quan trọng đối với sự phát triển của doanh nghiệp. Chính vì vậy các nhà quản trị đã từng nói “ Sự thành bại của doanh nghiệp thường phụ thuộc vào việc sử dụng hợp lý nhân viên trong doanh nghiệp như thế nào.” 1.1.3 - Lợi ích của việc tạo động lực. 1.1.3.1- Đối với người lao động.  Tăng năng suất lao động cá nhân: Khi động lực làm việc người lao động sẽ luôn cảm thấy yêu thích công việc công việc của mình khi đó họ sẽ đem hết khả năng, tâm huyết vào công việc từ đó năng suất lao động cá nhân cũng tăng lên, đồng thời thu nhập cá nhân tăng lên. Do đó dời sống của người lao động ngày càng được nâng cao, cải thiện, không những đáp ứng được nhu cầu vật chất mà còn đáp ứng được nhu cầu tinh thần ngày càng đa dạng, phong phú hơn.  Kích thích khả năng sáng tạo của người lao động: Khi người lao động làm việc với một tâm lý thoải mái, không bị ức chế, áp lực, được làm việc với tinh thần tự giác, tự nguyện thì sẽ giúp họ phát huy tối đa sự sáng tạo trong công việc.  Tăng sự gắn bó với công việc và doanh nghiệp hiện tại: Khi được thực hiện công việc mình yêu thích và động lực làm việc thì người lao động luôn cảm thấy mình được làm việc trong bầu không khí nhiệt huyết, hăng say trong công việc. Nguyễn Kiều Vân QTNL 48 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Qua đó mà mỗi cá nhân người lao động luôn cảm thấy gắn bó với công việc, với doanh nghiệp của mình.  Hoàn thiện bản thân người lao động: Khi động lực làm việc người lao động sẽ luôn tinh thần thoải mái, đạt kết quả năng suất lao động cao khi đó họ sẽ cảm thấy kết quả mà mình làm được ý nghĩa quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp đồng thời họ sẽ cảm thấy mình quan trọng và ích, chính vì vậy sẽ luôn khuyến khích người lao động không ngừng phấn đấu, hoàn thiện bản thân. 1.1.3.2 Đối với doanh nghiệp .  Một doanh nghiệp muốn hoạt động hiệu quả, thúc đẩy sản xuất ngày càng phát triển thì tạo động lực là một trong những biện pháp hữu hiệu nhất nhằm sử dụng hợp lý, khai thác và phát huy tối đa tiềm năng nguồn nhân lực của doanh nghiệp, nâng cao năng suất lao động đồng thời tiết kiệm được chi phí sản xuất nhằm đạt được mục tiêu của doanh nghiệp.  Nếu doanh nghiệp biết cách sử dụng các chính sách tạo động lực đúng đắn như tăng thu nhập tương ứng với kết quả làm việc, quan tâm đến đời sống của người lao động, thăng tiến trong công việc .thì đó sẽ là một trong những công cụ vô cùng quan trọng góp phần vào việc thu hút nhân tài giỏi về làm việc cho doanh nghiệp, giữ gìn được một đội ngũ lao động trình độ, tâm huyết gắn bó với doanh nghiệp và đây là tài sản vô cùng quý giá của doanh nghiệp.  Thông qua việc tạo động lực cho người lao động giúp doanh nghiệp xây dựng một môi trường làm việc tốt, một bầu không khí thoải mái trong tập thể, mỗi người trong doanh nghiệp đều làm việc vì mục đích chung, vì sự phát triển bề vững của doanh nghiệp. Từ đó nâng cao hình ảnh của doanh nghiệp trong mắt khách hàng, nhân viên, đối thủ cạnh tranh cũng như nâng cao uy tín và vị thế của doanh nghiệp trên thị trường. 1.1.3.3 - Đối với xã hội.  Động lực lao động giúp cho cá nhân người lao động đạt được mục tiêu của mình, làm đa dạng, phong phú hơn đời sống vật chất cũng như đồi sống tinh thần của họ. Qua đó hình thành nên những giá trị mới cho xã hội.  Khi người lao động được thỏa mãn thì họ sẽ cuộc sống ấm no hơn, hạnh phúc hơn vì vậy mà các thành viên trong xã hội ngày một phát triển toàn diện hơn. Nguyễn Kiều Vân QTNL 48 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368  Động lực lao động là một công cụ vô cùng quan trọng để giúp các doanh nghiệp phát triển vững mạnh góp phần xây dựng xã hội ngày càng phồn xinh hơn, tươi đẹp hơn. 2.1 - Một số học thuyết tạo động lực. rất nhiều cách tiếp cận khác nhau để tạo động lực cho người lao động trong một doanh nghiệp, cũng chính vì vậy mà rất nhiều các học thuyết nói về tạo động lực. Nhưng tất cả các học thuyết đều chung nhau một mục đích là tăng cường động lực làm việc, lao động của con người giúp con người làm việc đạt hiệu quả cao hơn, tăng năng suất lao động, do đó mà doanh nghiệp cũng hoạt động tốt. Dưới đây là một số học thuyết và tạo động lực. 2.1.1 - Hệ thống nhu cầu của Maslow. Maslow cho rằng hành vi của con người bắt nguồn từ nhu cầu của họ. Nhu cầu của con người rất phong phú và đa dạng, sắp xếp từ thấp tới cao như sau: nhu cầu sinh lý, nhu cầu an toàn, nhu cầu xã hội, nhu cầu tôn trọng, nhu cầu tự hoàn thiện. Khi nhu cầu này được thỏa mãn thì sẽ xuất hiện các nhu cầu khác cao hơn. Hệ thống thang bậc nhu cầu của Maslow: • Các nhu cầu sinh lý: là các đòi hỏi bản về thức ăn, nước uống, chỗ ở và các nhu cầu thể khác. • Nhu cầu an toàn: là nhu cầu được ổn định, chắc chắn, được bảo vệ khỏi các điều bất trắc hoặc nhu cầu tự bảo vệ. Nguyễn Kiều Vân QTNL 48 Nhu cầu tôn trọng Nhu cầu xã hội Nhu cầu an toàn Nhu cầu sinh lý Nhu cầu tự hoàn thiện 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 • Nhu cầu xã hội: Nhu cầu được quan hệ với những người khác để thể hiện và chấp nhận tình cảm, sự chăm sóc và sự hiệp tác. • Nhu cầu tôn trọng: là nhu cầu địa vị, được người khác công nhận và tôn trọng, cũng như nhu cầu tự tôn trọng mình. • Nhu cầu tự hoàn thiện: là nhu cầu được trưởng thành và phát triển, được biến các năng lực của mình thành hiện thực, hoặc nhu cầu đạt được các thành tích mới và ý nghĩa, nhu cầu sáng tạo. Ý nghĩa của học thuyết: Cá nhân hay con người trong tổ chức chủ yếu hành động theo nhu cầu. Chính sự thỏa mãn nhu cầu làm họ hài lòng và khuyến khích họ hành động. Đồng thời việc nhu cầu được thỏa mãn và thỏa mãn tối đa là mục đích hành động của con người. Theo cách xem xét đó, nhu cầu trở thành động lực quan trọng và việc tác động vào nhu cầu cá nhân sẽ thay đổi được hành vi của con người. Nói cách khác, người lãnh đạo hoặc quản lý thể điều khiển được hành vi của nhân viên bằng cách dùng các công cụ hoặc biện pháp để tác động vào nhu cầu hoặc kỳ vọng của họ làm cho họ hăng hái và chăm chỉ hơn với công việc được giao, phấn chấn hơn khi thực hiện nhiệm vụ và tận tụy hơn với nhiệm vụ đảm nhận. 2.1.2 - Học thuyết công bằng của J. Stacy Adams. Stacy Adams đề cập tới vấn đề nhận thức của người lao động về mức độ được đối xử công bằng và đúng đắn trong tổ chức: Các quyền lợi của các nhân / Sự đóng góp của cá nhân = Các quyền lợi của người khác / Sự đóng góp của người khác. Công bằng là yếu tố quan tâm đặc biệt của người lao động. Vì mong muốn được đối xử công bằng mà mỗi người lao động luôn xu hướng so sánh sự công bằng của họ, các quyền lợi họ nhận được với sự đóng góp và quyền lợi của người khác đồng thời họ cũng so sánh những gì họ đóng góp cho doanh nghiệp ( Nỗ lực, kinh nghiệm, trình độ ) với những gì mà họ nhận được từ doanh nghiệp ( tiền lương, thưởng, sự công bằng và các yếu tố khác ). Người lao động sẽ cảm thấy mình được đối xử công bằng khi thấy tỷ lệ quyền lợi / sự đóng góp của mình ngang bằng của người khác. Ý nghĩa của học thuyết: Đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào thì sự công bằng trong và ngoài doanh nghiệp đều là vấn đề hết sức quan trọng. Khi tạo ra sự công bằng trong nội bộ doanh nghiệp sẽ thúc đẩy người lao động làm việc hiệu quả hơn, nhằm nâng cao năng suất lao động, còn khi tạo ra sự công bằng ngoài doanh nghiệp thì sẽ giúp cho người lao động gắn bó lâu dài với doanh nghiệp. Nhận thức được tầm quan trọng Nguyễn Kiều Vân QTNL 48 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 nên các nhà quản lý trong doanh nghiệp phải tạo dựng và duy trì sự công bằng giữa sự đóng góp và quyền lợi tương xứng với sự đóng góp, nỗ lực của cá nhân đó. Muốn vậy các nhà quản lý cần phải đánh giá thực hiện công việc một cách khách quan, rõ ràng, chính xác, lắng nghe ý kiến chủ quan của người lao động. Do vậy nên khi thiết lập bất kỳ một chính sách nào các nhà quản lý cần phải quan tâm, tham khỏa ý kiến người lao động để các chính sách được gần gũi hơn với người lao động. Nhận xét: Mỗi học thuyết đều những ý nghĩa đặc trưng vì vậy điều quan trọng là các nhà quản lý cần phải nắm bắt được những yếu tố then chốt, biết được những nhu cầu và biện pháp thích hợp để thỏa mãn nhu cầu người lao động qua đó tạo động lực cho người lao động nhằm đạt được mục tiêu chung của tổ chức. 3.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến tạo động lực cho người lao động. 3.1.1 Các yếu tố thuộc về bản thân người lao động.  Mục tiêu của cá nhân: Mục tiêu của cá nhân chính là động lực thôi thúc con người làm việc. Khi họ xác định được mục tiêu rõ ràng của mình thì họ sẽ cố gắng làm hết sức mình vì công việc để đạt được cái đích cần đến. Tùy thuộc vào mục tiêu mức độ cao hay thấp mà mức độ nỗ lực, cố gắng của bản thân sẽ tương xứng, từ đó sẽ tạo nên động lực lao động với một mức độ phù hợp. Do vậy mỗi tổ chức cần phải hiểu rõ mục tiêu mà mỗi cá nhân và phải những biện pháp để hướng mục tiêu cá nhân phù hợp với mục tiêu của tổ chức. Vì vậy mà các nhà quản lý phải luôn quan tâm, tiếp cận và tìm hiểu đến những người lao động của mình.  Hệ thống nhu cầu cá nhân: Nhu cầu là những đò hỏi, mong muốn của con người xuất phát từ những nguyên nhân khác nhau để đạt được mục đích nhất định. Cùng với sự phát triển của kinh tế - xã hội, hệ thống nhu cầu của con người ngày càng đa dạng và phong phú. Tùy thuộc vào hoàn cảnh và điều kiện cụ thể mà con người những nhu cầu khác nhau. Khi nhu cầu của con người xuất hiện thì điều tất nhiên là sẽ xảy ra ý muốn thỏa mãn nhu cầu đó. Khi nhu cầu này được thỏa mãn thì nhu cầu khá lại xuất hiện. Tuy nhiên giữa nhu cầu và thỏa mãn nhu cầu luôn tồn tại một khoảng cách và chính khoảng cách này là động lực thôi thúc con người làm việc. Do vậy một tổ chức muốn tồn tại và phát triển cần phải hiểu rõ được các nhu cầu của nhân viên từ đó tạo điều kiện để thỏa mãn từng mức độ Nguyễn Kiều Vân QTNL 48 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 nhu cầu đó. Bên cạnh đó cũng phải tạo ra các nhu cầu cho người lao động để họ làm việc tích cực, hăng say, hiệu quả và sáng tạo trong công việc.  Năng lực, khả năng của người lao động. Khả năng hay còn gọi là năng khiếu là những thuộc tính cá nhân giúp con người thể tiếp nhận một công việc, một loại kiến thức nào đó dễ dàng và khi họ được hoạt động ở lĩnh vực đó thì khả năng của họ sẽ được phát huy tối đa, kết quả thu được sẽ cao hơn người khác. Năng lực vừa là yếu tố di truyền vừa là kết quả của sự rèn luyện. Năng lực sở để tạo ra khả năng cho con người. Đánh giá đúng năng lực của nhân viên là sở để nhà quản lý sử dụng tốt nhất nhân viên trong doanh nghiệp. Vì vậy trong quá trình làm việc các nhà quản lý luôn thiết kế công việc, bố trí người lao động vào công việc phù hợp với năng lực, khả năng của họ để điều kiện duy trì và phát triển năng lực chuyên môn của mình. 3.1.2 Các yếu tố thuộc về công việc.  Mức độ chuyên môn hóa của công việc. Chuyên môn hóa là làm cho mỗi người lao động chỉ đảm nhận một phần trong quá trình sản xuất làm sự thành thạo của người lao động trong sản xuất tăng lên đồng thời năng suất lao động cũng tăng lên. Nhưng nếu một công việc mức độ chuyên môn hóa cao thì sẽ dễ dàng gây ra sự nhàm chán trong khi làm việc gây nên cảm giác căng thẳng về thần kinh, mệt mỏi .Do vậy khi thiết kế công việc không nên sự chuyên môn hóa công việc quá sâu để người lao động thể giảm sự nhàm chán thông qua luân chuyển công việc.  Mức độ phức tạp của công việc: Một công việc quá đơn giản sẽ rất dễ gây nên cảm giác nhàm chán cho người lao động vì trong quá trình thực hiện công việc họ không phải suy nghĩ nhiều, không phải chú ý cao .dần dần trở nên thụ động, không kích thích người lao động sáng tạo. Mặt khác nếu công việc vượt xa khả năng của người lao động, quá phức tạp thì sẽ dẫn đến cảm giác bất lực với công việc của mình, nhàm chán .Do vậy khi thiết kế công việc cần phải biết cách phân chia mức độ phức tạp hợp lý cho từng công việc.  Sự mạo hiểm và mức độ rủi ro: Những công việc mức độ rủi ro và sự mạo hiểm lớn thì sẽ ảnh hưởng không tốt tới động lực của người lao động. Bởi lẽ con người sinh ra và tồn tại ai cũng nhu cầu Nguyễn Kiều Vân QTNL 48 10 [...]... 1981 1993: Nhà máy bia Nội đổi tên thành công ty Bia Nội Trong giai đoạn này, công ty đã đưa công suất lên đạt 50 triệu lít/năm với sự giúp đỡ của cộng hòa Liên Bang Đức  Giai đoạn từ 1993 2003: Tổng Công Ty Bia - Rượu - Nước giải khát Nội được thành lập trên sở sắp xếp lại công ty Bia Nội và thành viên Từ đó cho đến nay Công Ty Bia Nội chính thức hoạt động dưới tên goi Tổng Công. .. của người lao động đồng thời tác động không tốt tới sự phát triển của Tổng Công Ty Vì vậy Tổng Công Ty nên những biện pháp khuyến khích tích cực góp phần hơn nữa trong việc tạo động lực cho người lao động Nguyễn Kiều Vân QTNL 48 Website: http://www.docs.vn Email 21 : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN BIA - RƯỢU... NGK NỘI 2.1 - Lịch sử hình thành và phát triển của Tổng Công Ty 2.1.1 Các thông tin liên hệ  Tên công ty: Tổng công ty cổ phần Bia - Rượu - NGK Nội  Tên tiếng anh: Hanoi Beer Alcohol and Beverage Joint Stock Corporation  Tên viết tắt: HABECO  Trụ sở chính: 183 Hoàng Hoa Thám Ba Đình Nội  Điện thoại: 04.38453843 38463378  Fax: 04.3864549  Loại hình doanh nghiệp: Tổng công ty. .. nguồn lực này, trải qua bề dày lịch sử tồn tại và phát triển Tổng Công Ty luôn đưa ra những biện pháp nhằm khai thác, sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực của Tổng Công Ty Một trong những biện pháp quan trọng đó là việc tạo động lực cho người lao động bời vì tạo động lực cho người lao động tác dụng kích thích tạo ra sự hăng say, hứng thú làm việc cho người lao động, từ đó nâng cao năng suất lao động, ... 2.1.2 Các giai đoạn hình thành và phát triển của Tổng Công Ty Tổng Công ty Bia - Rượu Nước giải khát Nội được thành lập theo quyết định số 75/2003/QĐ BCN ngày 16/5/2003 của Bộ trưởng Bộ Công Nghiệp; là Tổng Công ty Nhà nước tổ chức và hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con và đã trải qua các giai đoạn phát triển sau:  Giai đoạn từ 1890 1958: Habeco ngày nay được khởi nguồn từ nhà... phải những hành động, biện pháp để thực hiện tốt việc tạo động lực như vậy mới kích thích cho người lao động làm việc hết mình vì doanh nghiệp, nâng cao năng suất lao động, chất lượng và hiệu quả làm việc  Đối với Tổng Công Ty cổ phần Bia - Rượu NGK Nội Hiện nay Tổng Công Ty đang phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường, trong sự cạnh tranh khốc liệt đó Tổng Công Ty luôn áp dụng... công nghệ hiện đại làm tăng năng suất lao động, tăng doanh thu cho TCT đồng thời TCT điều kiện để tăng thêm thu nhập cá nhân cho người lao động, nâng cao đời sống của họ và TCT cũng điều kiện để đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn cho người lao động giúp họ luôn động lực tốt để thực hiện công việc của mình 2.4 Đánh giá thực trạng tạo động lực cho người lao động tại Tổng Công Ty Bia - Rượu. .. Công Ty Bia - Rượu NGK Nội Để tạo động lực cho người lao động cần phải thực hiện tốt mối quan hệ giữa những gì mà người lao động mong muốn với khả năng đáp ứng các mong muốn đó của tổ chức vì khi thỏa mãn các yêu cầu của người lao động sẽ tạo ra động lực cho họ làm việc, điều đó sẽ mang lại lợi ích cho cả tổ chức và người lao động Khi người lao động được tổ chức quan tâm đến các mong muốn, họ sẽ... Trong quá trình lao động, người lao động làm việc dưới sự lãnh đạo của nhà quản lý và phong cách lãnh đạo đó góp phần tạo động lực cho người lao động làm việc hay không? Nếu người lãnh đạo cách thức quản lý người lao động của mình một cách phù hợp, khoa học, sự tin tưởng, quan tâm và tôn trọng đến ý kiến riêng của người lao động thì sẽ tạo ra động lực làm việc đến người lao động  Văn hóa tổ... động lực cho người lao động Việc đánh giá thường xuyên và công bằng mức độ hoàn thành nhiệm vụ của người lao động tác dụng kích thích người lao động hoàn thành nhiệm vụ một cách tốt nhất và hiệu quả nhất 4.1.2 - Tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động hoàn thành nhiệm vụ Khi được tạo điều kiện thuận lợi thì người lao động sẽ hoàn thành nhiệm vụ một cách tốt nhất, nâng cao năng suất lao động và . động lực cho người lao động tại Tổng Công Ty cổ phần Bia - Rượu – NGK Hà Nội. Chương III: Một số giải pháp tạo động lực cho người lao động tại Tổng Công Ty. quyết định chọn đề tài “ cải tiến các biện pháp tạo động lực cho người lao động tại Tổng Công Ty cổ phần Bia - Rượu – NGK Hà Nội “ Đối tượng và phạm vi

Ngày đăng: 13/04/2013, 15:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2009: STTChỉ tiêuĐơn vị.Thực tế% hoàn thành  kế hoạch với cùng kỳ.% tăng so  - cải tiến các biện pháp tạo động lực cho người lao động tại Tổng Công Ty cổ phần Bia - Rượu – NGK Hà Nội
Bảng 1 Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2009: STTChỉ tiêuĐơn vị.Thực tế% hoàn thành kế hoạch với cùng kỳ.% tăng so (Trang 23)
Sơ đồ 1 tổ chức công ty mẹ - cải tiến các biện pháp tạo động lực cho người lao động tại Tổng Công Ty cổ phần Bia - Rượu – NGK Hà Nội
Sơ đồ 1 tổ chức công ty mẹ (Trang 24)
Sơ đồ 2. Quy trình công nghệ sản xuất bia - cải tiến các biện pháp tạo động lực cho người lao động tại Tổng Công Ty cổ phần Bia - Rượu – NGK Hà Nội
Sơ đồ 2. Quy trình công nghệ sản xuất bia (Trang 28)
• Nhìn vào bảng trên ta thấy quy mô tổng số lao động của HABECO trong giai đoạn 2007-2009 ngày càng có xu hướng giảm dần.Cụ thể như sau; - cải tiến các biện pháp tạo động lực cho người lao động tại Tổng Công Ty cổ phần Bia - Rượu – NGK Hà Nội
h ìn vào bảng trên ta thấy quy mô tổng số lao động của HABECO trong giai đoạn 2007-2009 ngày càng có xu hướng giảm dần.Cụ thể như sau; (Trang 31)
Bảng 7: Kết quả đánh giá thực hiện công việc. - cải tiến các biện pháp tạo động lực cho người lao động tại Tổng Công Ty cổ phần Bia - Rượu – NGK Hà Nội
Bảng 7 Kết quả đánh giá thực hiện công việc (Trang 38)
Bảng 7: Kết quả đánh giá thực hiện công việc. - cải tiến các biện pháp tạo động lực cho người lao động tại Tổng Công Ty cổ phần Bia - Rượu – NGK Hà Nội
Bảng 7 Kết quả đánh giá thực hiện công việc (Trang 38)
Bảng 8: Điều kiện làm việc của Tổng Công Ty. Phương án trả lờiSố phiếu trả lời % trả lời - cải tiến các biện pháp tạo động lực cho người lao động tại Tổng Công Ty cổ phần Bia - Rượu – NGK Hà Nội
Bảng 8 Điều kiện làm việc của Tổng Công Ty. Phương án trả lờiSố phiếu trả lời % trả lời (Trang 40)
Bảng 8:  Điều kiện làm việc của Tổng Công Ty. - cải tiến các biện pháp tạo động lực cho người lao động tại Tổng Công Ty cổ phần Bia - Rượu – NGK Hà Nội
Bảng 8 Điều kiện làm việc của Tổng Công Ty (Trang 40)
Qua bảng điều tra ta thấy còn số ít người lao động cho rằng mối quan hệ giữa những người trong TCT là đố kị, ghen ghét ( 8% ) còn phần lớn người lao động thấy hài lòng  về mối quan hệ giữa những người lao động ( 92% ) như vậy mối quan hệ này đã góp  phần  - cải tiến các biện pháp tạo động lực cho người lao động tại Tổng Công Ty cổ phần Bia - Rượu – NGK Hà Nội
ua bảng điều tra ta thấy còn số ít người lao động cho rằng mối quan hệ giữa những người trong TCT là đố kị, ghen ghét ( 8% ) còn phần lớn người lao động thấy hài lòng về mối quan hệ giữa những người lao động ( 92% ) như vậy mối quan hệ này đã góp phần (Trang 41)
Bảng 11: kết quả đào tạo giai đoạn 2007 – 2009: - cải tiến các biện pháp tạo động lực cho người lao động tại Tổng Công Ty cổ phần Bia - Rượu – NGK Hà Nội
Bảng 11 kết quả đào tạo giai đoạn 2007 – 2009: (Trang 45)
Bảng 11: kết quả đào tạo giai đoạn 2007 – 2009: - cải tiến các biện pháp tạo động lực cho người lao động tại Tổng Công Ty cổ phần Bia - Rượu – NGK Hà Nội
Bảng 11 kết quả đào tạo giai đoạn 2007 – 2009: (Trang 45)
BẢN MÔ TẢ CÔNG VIỆC - cải tiến các biện pháp tạo động lực cho người lao động tại Tổng Công Ty cổ phần Bia - Rượu – NGK Hà Nội
BẢN MÔ TẢ CÔNG VIỆC (Trang 87)
Câu 12: Bạn có hài lòng về các hình thức thưởng và mức thưởng của Tổng Công Ty hiện nay không? - cải tiến các biện pháp tạo động lực cho người lao động tại Tổng Công Ty cổ phần Bia - Rượu – NGK Hà Nội
u 12: Bạn có hài lòng về các hình thức thưởng và mức thưởng của Tổng Công Ty hiện nay không? (Trang 87)
- Loại hình đào tạo: Bằng tốt nghiệp hệ chính quy. - cải tiến các biện pháp tạo động lực cho người lao động tại Tổng Công Ty cổ phần Bia - Rượu – NGK Hà Nội
o ại hình đào tạo: Bằng tốt nghiệp hệ chính quy (Trang 93)
Sơ đồ quy trình đào tạo - cải tiến các biện pháp tạo động lực cho người lao động tại Tổng Công Ty cổ phần Bia - Rượu – NGK Hà Nội
Sơ đồ quy trình đào tạo (Trang 96)
BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG THEO KẾT QUẢ KINH DOANH. Tháng 1 năm 2009 - cải tiến các biện pháp tạo động lực cho người lao động tại Tổng Công Ty cổ phần Bia - Rượu – NGK Hà Nội
h áng 1 năm 2009 (Trang 98)
BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG THEO KẾT QUẢ KINH DOANH. - cải tiến các biện pháp tạo động lực cho người lao động tại Tổng Công Ty cổ phần Bia - Rượu – NGK Hà Nội
BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG THEO KẾT QUẢ KINH DOANH (Trang 98)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w