NGHIÊN CỨU VỀ FDI VÀO VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000-2010

76 127 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
NGHIÊN CỨU VỀ FDI VÀO VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000-2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGHIÊN CỨU VỀ FDI VÀO VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000-2010

ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM  ĐỀ TÀI MÔN KINH TẾ QUỐC TẾ NGHIÊN CỨU VỀ FDI VÀO VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000-2010 Giảng viên hướng dẫn: Tiến sĩ Hoàng Vĩnh Long Nhóm thực hiện: Nhóm 5 - K08402A Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2010 BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ MSSV Họ và tên Nhiệm vụ 1 K084020119 Hồ Thị Trà Dung Chương 1: Cơ sở lý luận 2 K084020171 Lê Thị Quỳnh Như Chương 1: Cơ sở lý luận 3 K084020191 Nguyễn Thị Phương Thu 2.1 Sơ lược về thực trạng và tác động của FDI tại Việt Nam vào giai đoạn 1990 – trước năm 2000 4 K084020168 Nguyễn Thùy Yến Nhi 2.2 Thực trạng và tác động của FDI tại Việt Nam giai đoạn 2000 – hết năm 2001 5 K084020147 Ngô Nguyễn Phương Lan 2.3 Thực trạng và tác động của FDI tại Việt Nam giai đoạn 2002 – 2003 6 K084020225 Trần Thị Yến 2.4 Thực trạng và tác động của FDI tại Việt Nam giai đoạn 2004 – 2006 7 K084020198 Nguyễn Văn Tính 2.5 Thực trạng và tác động của FDI tại Việt Nam giai đoạn 2006 – 2007 8 K084020114 Phạm Ngọc Bảo Châu 2.6 Thực trạng và tác động của FDI tại Việt Nam giai đoạn 2008 – hiện nay 9 K084020132 Lê Thị Mỹ Hiền 3.1 Hiệu quả kinh tế 10 K084020172 Lê Thị Quỳnh Như 3.2 Mặt trái tồn tại 11 K084020130 Huỳnh Thị Ngọc Hân 3.3 Biện pháp khắc phục 12 K084020148 Chung Linh Tổng kết MỤC LỤC CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN ………………………………………………….1 1.1 Khái niệm …………………………………….……………………………….1 1.2 Đặc điểm …………………………………….……………………………… .1 1.3 Các hình thức FDI …………………………………….………… …………1 1.3.1 Phân theo bản chất đầu tư.…………………………………….………………1 1.3.2 Phân theo tính chất dòng vốn……………………………….…….………… .1 1.3.3. Phân theo động cơ của nhà đầu tư…………………………………….………2 1.3.4. Phân theo hình thức tồn tại…………………………………….…………… .3 1.4 Ưu điểm và nhược điểm của FDI…………………………………… ……4 1.4.1 Ưu điểm…………………………………….………………………………….4 1.4.2 Nhược điểm…………………………………….…………………… .………8 1.5 Những nhân tố thúc đẩy đầu tư trực tiếp nước ngoài……………… …9 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA FDI TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000 -2010…………………………………….………………… .12 2.1 Sơ lược về thực trạng và tác động của FDI tại Việt Nam vào giai đoạn 1990 – trước năm 2000…………………………………….……………………12 2.1.1 Thực trạng …………………………………….………………………… …12 2.1.2 Tác động…………………………………….…………………………….….17 2.2 Thực trạng và tác động của FDI tại Việt Nam giai đoạn 2000–hết năm 2001…………………………………….……………………… ……….20 2.2.1 Thực trạng…………………………………….…………… .………………20 2.2.2 Tác động…………………………………….………………….……………22 2.3 Thực trạng và tác động của FDI vào Việt Nam giai đoạn 2002-2003 2.3.1 Thực trạng…………………………………….…………………… .………23 2.3.2 Tác động …………………………………….……………………… .……27 2.4 Thực trạng và tác động của FDI vào Việt Nam giai đoạn 2004 – 2006 2 2.4.1 Thực trạng…………………………………….……………… .……………32 2.4.2 Tác động…………………………………….……………… .……………33 2.5 Thực trạng và tác động của FDI vào Việt Nam giai đoạn 2006 - 2007 2.5.1 Thực trạng…………………………………….……………………… .……37 2.5.2 Tác động …………………………………….………………………….……39 2.6 Thực trạng và tác động của FDI tại Việt Nam vào giai đoạn 2008 – hiện nay…………………………………….…………………………………… 39 2.6.1 Thực trạng và tác động của FDI tại Việt Nam vào năm 2008……….………39 2.6.2 Thực trạng và tác động của FDI tại Việt Nam vào năm 2009………….……47 2.6.3 Thực trạng và tác động của FDI tại Việt Nam vào năm 2010………….……54 CHƯƠNG 3: HIỆU QUẢ VÀ NHỮNG MẶT TRÁI ĐANG TỒN TẠI…… 59 3.1 Hiệu quả kinh tế…………………………………….………………………59 3.1.1 Mặt tích cực…………………………………….……………………………59 3.1.2 Mặt tiêu cực…………………………………….……………………………61 3.2 Mặt trái tồn tại…………………………………….………………… ….…63 3.3 Biện pháp khắc phục…………………………………….…………………67 TỔNG KẾT…………………………………….…………………………………70 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI = Foreign Direct Investment) là hình thức đầu tư dài hạn của cá nhân hay công ty nước này vào nước khác bằng cách thiết lập cơ sở sản xuất, kinh doanh. 1.2 Đặc điểm Đầu tư trực tiếp nước ngoài có các đặc điểm sau:  Tỷ lệ góp vốn đầu tư trực tiếp được quy định theo Luật Đầu Tư của quốc gia đó. Ví dụ: Tại Việt Nam, theo Luật Đầu Tư Nước Ngoài quy định chủ đầu tư nước ngoài phải đóng góp tối thiểu 30% vốn pháp định của dự án.  Quyền quản lý, điều hành đối tượng được đầu tư tùy thuộc mức độ góp vốn.  Lợi nhuận từ việc đầu tư được phân chia theo tỷ lệ góp vốn pháp định. 1.3 Các hình thức FDI 1.3.1 Phân theo bản chất đầu tư  Đầu tư phương tiện hoạt động Đầu tư phương tiện hoạt động là hình thức FDI trong đó công ty mẹ đầu tư mua sắm và thiết lập các phương tiện kinh doanh mới ở nước nhận đầu tư. Hình thức này làm tăng khối lượng đầu tư vào.  Mua lại và sáp nhập Mua lại và sáp nhập là hình thức FDI trong đó hai hay nhiều doanh nghiệp có vốn FDI đang hoạt động sáp nhập vào nhau hoặc một doanh nghiệp này (có thể đang hoạt động ở nước nhận đầu tư hay ở nước ngoài) mua lại một doanh nghiệp có vốn FDI ở nước nhận đầu tư. Hình thức này không nhất thiết dẫn tới tăng khối lượng đầu tư vào. 1.3.2. Phân theo tính chất dòng vốn 1  Vốn chứng khoá Nhà đầu tư nước ngoài có thể mua cổ phần hoặc trái phiếu doanh nghiệp do một công ty trong nước phát hành ở một mức đủ lớn để có quyền tham gia vào các quyết định quản lý của công ty.  Vốn tái đầu tư Doanh nghiệp có vốn FDI có thể dùng lợi nhuận thu được từ hoạt động kinh doanh trong quá khứ để đầu tư thêm.  Vốn vay nội bộ hay giao dịch nợ nội bộ Giữa các chi nhánh, công ty con trong cùng một công ty đa quốc gia có thể cho nhau vay để đầu tư hay mua cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp của nhau. 1.3.3. Phân theo động cơ của nhà đầu tư  Vốn tìm kiếm tài nguyên Đây là các dòng vốn nhằm khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên rẻ và dồi dào ở nước tiếp nhận, khai thác nguồn lao động có thể kém về kỹ năng nhưng giá thấp hoặc khai thác nguồn lao động kỹ năng dồi dào. Nguồn vốn loại này còn nhằm mục đích khai thác các tài sản sẵn có thương hiệu ở nước tiếp nhận (như các điểm du lịch nổi tiếng). Nó cũng nhằm khai thác các tài sản trí tuệ của nước tiếp nhận. Ngoài ra, hình thức vốn này còn nhằm tranh giành các nguồn tài nguyên chiến lược để khỏi lọt vào tay đối thủ cạnh tranh.  Vốn tìm kiếm hiệu quả Đây là nguồn vốn nhằm tận dụng giá thành đầu vào kinh doanh thấp ở nước tiếp nhận như giá nguyên liệu rẻ, giá nhân công rẻ, giá các yếu tố sản xuất như điện nước, chi phí thông tin liên lạc, giao thông vận tải, mặt bằng sản xuất kinh doanh rẻ, thuế suất ưu đãi, v.v .  Vốn tìm kiếm thị trường Đây là hình thức đầu tư nhằm mở rộng thị trường hoặc giữ thị trường khỏi bị đối thủ cạnh tranh dành mất. Ngoài ra, hình thức đầu tư này còn nhằm tận dụng các hiệp định hợp tác kinh tế giữa nước tiếp nhận với các nước và khu 2 vực khác, lấy nước tiếp nhận làm bàn đạp để thâm nhập vào các thị trường khu vực và toàn cầu. 1.3.4. Phân theo hình thức tồn tại  Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh Đây là một văn bản được ký kết giữa một chủ đầu tư nước ngoài và và một chủ đầu tư trong nước để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh ở nước nhận đầu tư trên cơ sở quy định về trách nhiệm và phân phối kết quả kinh doanh mà không thành lập nên một công ty, xí nghiệp hay không ra đời một tư cách pháp nhân mới nào. Đặc điểm:  Cả hai bên cùng hợp tác kinh doanh trên cơ sở văn bản hợp đồng đã ký kết giữa các bên về sự phân định trách nhiệm, quyền lợi và nghĩa vụ.  Không thành lập một pháp nhân mới.  Thời hạn của hợp đồng hợp tác kinh doanh do hai bên thoả thuận, phù hợp với tính chất hoạt động kinh doanh và sự cần thiết để hoàn thành mục tiêu của hợp đồng.  Hình thức công ty hay xí nghiệp liên doanh Xí nghiệp hay công ty liên doanh được thành lập giữa một bên là một thành viên của nước nhận đầu tư và một bên là các chủ đầu tư ở nước khác tham gia. Một xí nghiệp liên doanh có thể gồm hai hoặc nhiều bên tham gia liên doanh. Đặc điểm:  Cho ra đời một công ty hay một xí nghiệp mới, với tư cách pháp nhân mới và được thành lập dưới dạng công ty trách nhiệm hữu hạn.  Thời gian hoạt động, cơ cấu tổ chức quản lý công ty, xí nghiệp liên doanh được quy định tùy thuộc vào luật pháp cụ thể của mỗi nước.  Các bên tham gia liên doanh phải có trách nhiệm góp vốn liên doanh, đồng thời phân chia lợi nhuận và rủi ro theo tỉ lệ góp vốn.  Hình thức công ty hay xí nghiệp 100% vốn nước ngoài 3 Đây là hình thức các công ty hay xí nghiệp hoàn toàn thuộc quyền sở hữu của tổ chức cá nhân nước ngoài và do bên nước ngoài tự thành lập, tự quản lý và hoàn toàn chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh. Đặc điểm:  Được thành lập dưới dạng công ty trách nhiệm hữu hạn và là một pháp nhân mới của nước nhận đầu tư.  Hoạt động dưới sự chi phối của Luật pháp nước nhận đầu tư. Ngoài ra còn có các hình thức khác như đầu tư vào các khu chế xuất, khu phát triển kinh tế, thực hiện những hợp đồng xây dựng – vận hành – chuyển giao (BOT). Những dự án BOT thường được Chính Phủ các nước đang phát triển tạo mọi điều kiện thuận lợi để thực hiện việc nâng cấp cơ sở hạ tầng kinh tế. 1.4 Ưu điểm và nhược điểm của FDI 1.4.1 Ưu điểm 1.4.1.1 Đối với nước nhận đầu tư  Tiếp thu công nghệ và bí quyết quản lý Thu hút FDI từ các công ty đa quốc gia sẽ giúp một nước có cơ hội tiếp thu công nghệ và bí quyết quản lý kinh doanh mà các công ty này đã tích lũy và phát triển qua nhiều năm và bằng những khoản chi phí lớn.  Tham gia mạng lưới sản xuất toàn cầu Khi thu hút FDI từ các công ty đa quốc gia, không chỉ xí nghiệp có vốn đầu tư của công ty đa quốc gia, mà ngay cả các xí nghiệp khác trong nước có quan hệ làm ăn với xí nghiệp đó cũng sẽ tham gia quá trình phân công lao động khu vực. Chính vì vậy, nước thu hút đầu tư sẽ có cơ hội tham gia mạng lưới sản xuất toàn cầu thuận lợi cho đẩy mạnh xuất khẩu.  Nguồn thu ngân sách lớn Đối với nhiều nước đang phát triển, hoặc đối với nhiều địa phương, thuế do các xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài nộp là nguồn thu ngân sách quan trọng. 4 Ví dụ: Ở Hải Dương riêng thu thuế từ công ty lắp ráp ô tô Ford chiếm 50 phần trăm số thu nội địa trên địa bàn tỉnh năm 2006.  Phát triển thị trường lao động  Giải quyết việc làm cho người lao động • Thông qua hoạt động đầu tư các doanh nghiệp FDI góp phần giải quyết việc làm cho người lao động. Các doanh nghiệp FDI trực tiếp tạo việc làm thông qua việc tuyển dụng lao động ở nước sở tại. Song song đó, doanh nghiệp FDI còn gián tiếp tạo việc làm thông qua việc tạo điều kiện thuận lợi cho sự hình thành và phát triển của các doanh nghiệp vệ tinh cung cấp hàng hóa, dịch vụ cho khu vực kinh tế này. • Mức độ tác động của FDI trong việc giải quyết việc làm phụ thuộc trực tiếp vào các nhân tố như: quy mô đầu tư, lĩnh vực sản xuất, trình độ công nghệ, chính sách công nghiệp và chính sách thương mại của nước tiếp nhận đầu tư. Bên cạnh đó, tác động của FDI đến thị trường lao động cũng phụ thuộc vào cơ cấu nền kinh tế, định hướng phát triển cũng như chất lượng lao động và chính sách lao động của nước tiếp nhận đầu tư.  Phát triển của hàng hoá sức lao động • Ngoài tác động tạo việc làm cho người lao động FDI còn đóng góp tích cực vào việc nâng cao chất lượng lao động và phát triển nhân lực ở nước tiếp nhận đầu tư. FDI làm thay đổi cơ bản năng lực, kỹ năng lao động và quản trị doanh nghiệp thông qua hoạt động đào tạo và quá trình làm việc của lao động. Làm việc trong các doanh nghiệp FDI đòi hỏi người lao động phải có kiến thức và khả năng đáp ứng yêu cầu cao về cường độ và hiệu quả công việc. Cụ thể:  Người lao động phải có sức khỏe tốt để có thể làm việc với cường độ cao.  Có trình độ văn hoá cao để đáp ứng những đòi hỏi của trang thiết bị và kỹ thuật công nghệ hiện đại. 5 [...]... ở Đông Nam Bộ Đài Loan vẫn là đối tác dẫn đầu về số dự án được cấp phép (trên 47 triệu USD cho 39 dự án) Trong giai đoạn này, cơ cấu vốn FDI đăng ký theo đối tác cũng có nhiều thay đổi Năm 2000, vốn FDI vào Việt Nam chủ yếu là từ châu Âu, chiếm 36,6% tổng vốn FDI vào Việt Nam Vốn FDI từ các nước ASEAN ngày càng giảm sút, chiếm 2,4% tổng vốn đăng ký Tuy nhiên, vốn từ các nước Đông Á vào Việt Nam lại... tư vào một số lĩnh vực trước đây chưa cho phép như viễn thông, bảo hiểm, kinh doanh siêu thị… do vậy đã tạo nên một môi trường đầu tư hấp dẫn hơn 12 Như vậy hành lang pháp lý càng thông thoáng càng khuyến khích và thu hút đầu tư nước ngoài vào Việt Nam CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA FDI TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000 - 2010 2.1 Sơ lược về thực trạng và tác động của FDI tại Việt Nam vào giai đoạn. .. tại chỗ Bên cạnh đó, FDI còn góp phần đưa nền kinh tế nước ta từng bước hội nhập với kinh tế thế giới, đặc biệt trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng 2.2 Thực trạng và tác động của FDI tại Việt Nam giai đoạn 2000–hết năm 2001 2.2.1 Thực trạng 20  Từ 1998 đến 2000 là thời kỳ suy thoái của FDI Năm 2000, vốn FDI đăng kí vào Việt Nam là 1,973 tỉ USD Sau khi đạt kỷ lục về vốn thực hiện vào năm 1997 với gần... hầu hết các ngành kinh tế nhưng chủ yếu vẫn tập trung vào ngành công nghiệp Thời kỳ 1991-1996 được xem là thời kỳ “bùng nổ” FDI tại Việt Nam (có thể coi như là “làn sóng FDI đầu tiên vào Việt Nam) với 1.781 dự án được cấp phép có tổng vốn đăng ký (gồm cả vốn cấp mới và tăng vốn) 28,3 tỷ USD Đây là giai đoạn mà môi trường đầu tư kinh doanh tại Việt Nam đã bắt đầu hấp dẫn nhà đầu tư Các nhà đầu tư nước... Việt Nam Những ngành này cũng tập trung khá nhiều lượng vốn FDI Nhật Bản vào Việt Nam Sự phát triển chúng cũng liên quan rất nhiều đến hỗ trợ, hợp tác từ phía đối tác Nhật Bản, xứ sở mặt trời mọc vừa có đội ngũ chuyên gia giỏi có thể đào tạo, bồi dưỡng cho lao động Việt Nam vừa sẵn sàng nhập máy móc thiết bị hiện đại để các doanh nghiệp có thể hoạt động 2.4 Thực trạng và tác động của FDI vào Việt Nam. .. số 2.1 tỉ Mỹ kim của năm 1997 (8) Sự hồi phục này một phần nhờ vào sự cải thiện môi trường đầu tư tại Việt- Nam và sự khôi phục kinh tế của các nước Đông Á Hiệp Định Phát Triển Đầu Tư Việt- Nhật ký kết vào cuối năm 2003 sẽ gia tăng đầu tư của Nhật Bản vào Việt- Nam trong những năm tới *Tình hình FDI cụ thể tại Tp.HCM: DỰ ÁN FDI CẤP PHÉP VÀO TP HCM Nguồn: Niên giám Thống kê TP.HCM 2002, 2003 Năm 2002... Nhật Bản tin tưởng vào tiềm năng của Việt Nam và chú trọng đầu tư vào phát triển ngành công nghiệp của đất nước Đầu tư trực tiếp từ Nhật Bản tính đến tháng 11/2003 có 354 dự án với số vốn đăng ký là 4,47 tỷ USD Trong 62 vùng lãnh thổ có các dự án FDI đầu tư vào Việt Nam, Nhật Bản đứng vị trí thứ 3 sau Singapore và Đài Loan về số vốn đăng ký nhưng lại đứng đầu về kim ngạch đầu tư đã đi vào hoạt động (3,7... khách Nhật đến ViệtNam Con số này sẽ có thể tăng gấp đôi trong năm 2004 Một dự án xây dựng khu nghỉ mát 1 tỉ Mỹ kim ở Phan Thiết đang được cứu xét  Khả năng thu hút FDI có tầm quan trọng vì nhiều lý do Lý do ít quan trọng nhất là FDI cung cấp vốn Việt Nam có nhiều vốn hơn nhiều người nghĩ Lý do quan trọng hơn là FDI mang lại các mối liên hệ về công nghệ, quản lý và tiếp thị FDI có thể chảy vào nhiều lĩnh... tế có vốn FDI cũng tạo việc làm và thu nhập ổn định cho một bộ phận dân cư Số lao động làm việc trong các doanh nghiệp 19 FDI tăng lên qua từng giai đoạn, từ 21 vạn người vào cuối năm 1995 đã tăng lên 37,9 vạn người vào cuối năm 2000, tăng 80% so với 5 năm trước  FDI đóng góp đáng kể vào ngân sách nhà nước và các cân đối vĩ mô Cùng với sự phát triển các doanh nghiệp có vốn FDI tại Việt Nam, mức đóng... tập trung vào ngành công nghiệp, đặc biệt là khai thác dầu thô, sản xuất lắp ráp ô tô, thiết bị văn phòng, hàng điện tử Các doanh nghiệp FDI chiếm tới 35% giá trị sản xuất toàn ngành công nghiệp Việt Nam đã trải qua một giai đoạn tụt dốc của nguồn FDI đăng ký, cụ thể là 49% năm 1997, 16% năm 1998 và 59% năm 1999, một phần là do khủng hoảng tài chính châu Á Năm nước đầu tư lớn nhất vào Việt Nam (Đài . ngoài vào Việt Nam. CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA FDI TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000 - 2010 2.1 Sơ lược về thực trạng và tác động của FDI tại Việt Nam vào. ĐỘNG CỦA FDI TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000 -2010…………………………………….………………….....12 2.1 Sơ lược về thực trạng và tác động của FDI tại Việt Nam vào giai đoạn 1990

Ngày đăng: 13/04/2013, 15:00

Hình ảnh liên quan

*Tình hình FDI cụ thể tại Tp.HCM: DỰ ÁN FDI CẤP PHÉP VÀO TPHCM - NGHIÊN CỨU VỀ FDI VÀO VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000-2010

nh.

hình FDI cụ thể tại Tp.HCM: DỰ ÁN FDI CẤP PHÉP VÀO TPHCM Xem tại trang 30 của tài liệu.
Mặc dù tình hình kinh tế thế giới và trong nước gặp nhiều khó khăn nhưng đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam vẫn đạt được kết quả đáng khích lệ - NGHIÊN CỨU VỀ FDI VÀO VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000-2010

c.

dù tình hình kinh tế thế giới và trong nước gặp nhiều khó khăn nhưng đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam vẫn đạt được kết quả đáng khích lệ Xem tại trang 44 của tài liệu.
TỔNG HỢP ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM Các dự án còn hiệu lực tính đến 31/12/2008 - NGHIÊN CỨU VỀ FDI VÀO VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000-2010

c.

dự án còn hiệu lực tính đến 31/12/2008 Xem tại trang 44 của tài liệu.
PHÂN THEO HÌNH THỨC ĐẦU TƯ TTHình thức đầu tư Số dự án Vốn đầu tư - NGHIÊN CỨU VỀ FDI VÀO VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000-2010

Hình th.

ức đầu tư Số dự án Vốn đầu tư Xem tại trang 45 của tài liệu.
TT Hình thức đầu tư Số dự án Tổng vốn đầu tư đăng ký (USD) Vốn điều lệ (USD) - NGHIÊN CỨU VỀ FDI VÀO VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000-2010

Hình th.

ức đầu tư Số dự án Tổng vốn đầu tư đăng ký (USD) Vốn điều lệ (USD) Xem tại trang 53 của tài liệu.
57,158,642,419 PHÂN THEO HÌNH THỨC ĐẦU TƯ - NGHIÊN CỨU VỀ FDI VÀO VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000-2010

57.

158,642,419 PHÂN THEO HÌNH THỨC ĐẦU TƯ Xem tại trang 53 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan