0
Tải bản đầy đủ (.doc) (76 trang)

Thực trạng và tác động của FDI tại ViệtNam vào năm 2008

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU VỀ FDI VÀO VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000-2010 (Trang 43 -51 )

Mặc dù tình hình kinh tế thế giới và trong nước gặp nhiều khó khăn nhưng đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam vẫn đạt được kết quả đáng khích lệ. Có thể nói, trong suốt 21 năm qua, FDI của năm 2008 là một điểm sáng vượt bậc với mức kỉ lục 64.01 tỷ USD.

TỔNG HỢP ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM Các dự án còn hiệu lực tính đến 31/12/2008

PHÂN THEO NGÀNH

TT Ngành Số dự án đăng ký (USD)Vốn đầu tư Vốn điều lệ(USD)

1 CN chế biến,chế tạo 6,550 85,981,418,741 28,449,043,285 2 KD bất động sản 278 32,420,870,557 8,696,349,527 3 Dvụ lưu trú và ăn uống 229 10,258,854,587 2,215,209,118 4 Xây dựng 413 8,730,982,648 3,176,036,248 5 Thông tin và truyền thông 489 4,564,628,824 2,857,559,543 6 Nghệ thuật và giải trí 110 3,455,753,932 1,041,693,553 7 Nông,lâm nghiệp;thủy sản 468 2,920,317,601 1,432,412,075 8 Khai khoáng 60 2,682,326,547 1,998,805,156

9 Vận tải kho bãi 260 2,121,352,009 793,381,012 10

SX,pp

điện,khí,nước,đ.hòa 37 2,070,892,464 647,075,453 11 Tài chính,ngân hàng,bảo hiểm 70 1,181,605,080 1,084,318,000 12 Y tế và trợ giúp XH 60 948,775,273 232,901,705 13 Bán buôn,bán lẻ;sửa chữa 181 897,989,961 423,290,598 14 Dịch vụ khác 46 590,569,500 124,173,894 15 HĐ chuyên môn, KHCN 637 480,383,209 227,738,072 16 Giáo dục và đào tạo 119 240,002,203 97,049,497 17 Hành chính và dvụ hỗ trợ 86 177,212,926 80,592,516 18 Cấp nước;xử lý chất thải 12 40,523,000 29,823,000

Tổng số 10,105 159,764,459,062 53,607,452,252

PHÂN THEO HÌNH THỨC ĐẦU TƯ TT Hình thức đầu tư Số dự án Vốn đầu tư

đăng ký (USD) Vốn điều lệ (USD) 1 100% vốn nước ngoài 7,854 96,419,448,348 32,404,185,991 2 Liên doanh 1,849 52,742,398,481 15,310,348,943 3 Hợp đồng hợp tác KD 219 4,564,622,409 4,093,109,490 4 Công ty cổ phần 173 4,193,256,824 1,249,864,828 5 Hợp đồng BOT,BT,BTO 9 1,746,725,000 466,985,000 6 Công ty mẹ con 1 98,008,000 82,958,000 Tổng số 10,105 159,764,459,062 53,607,452,252

PHÂN THEO ĐỊA PHƯƠNG

TT Địa phương Số dự án đăng ký (USD)Vốn đầu tư Vốn điều lệ(USD)

1 TP Hồ Chí Minh 2,874 26,073,730,718 9,407,024,729 2 Bà Rịa-Vũng Tàu 198 20,686,540,318 5,511,727,361 3 Hà Nội 1,349 18,864,589,686 7,270,667,101 4 Đồng Nai 1,012 14,016,097,827 6,648,577,773 5 Bình Dương 1,856 10,879,310,065 4,375,217,914 6 Ninh Thuận 20 9,968,046,566 841,868,678

7 Hà Tĩnh 9 7,920,105,000 2,717,915,000 8 Thanh Hóa 33 6,996,148,144 465,461,987 9 Phú Yên 47 6,377,956,438 1,442,518,655 10 Hải Phòng 294 4,255,252,040 1,524,277,692 11 Quảng Ngãi 19 3,417,528,689 472,265,000 12 Long An 261 2,907,135,092 1,199,776,630 13 Kiên Giang 14 2,772,730,857 1,195,170,082 14 Đà Nẵng 134 2,548,674,770 987,276,509 15 Thừa Thiên-Huế 53 2,335,616,587 413,583,684 16 Hải Dương 222 2,292,458,434 842,580,574 17 Dầu khí 39 2,158,441,815 1,801,441,815 18 Vĩnh Phúc 126 1,914,556,776 627,125,192 19 Bắc Ninh 134 1,913,038,241 565,566,235 20 Khánh Hòa 75 1,208,172,094 392,705,350 21 Quảng Ninh 105 1,151,665,685 465,740,872 22 Hưng Yên 145 773,432,740 312,180,152 23 Quảng Nam 64 735,292,621 279,613,440 24 Bình Thuận 65 710,132,183 216,197,387 25 Tây Ninh 176 701,641,663 404,999,917 26 Cần Thơ 49 688,595,611 633,458,213 27 Hậu Giang 5 632,959,217 353,107,232 28 Lâm Đồng 110 521,996,550 266,095,147 29 Ninh Bình 17 509,514,910 156,425,529 30 Bình Định 33 371,831,000 130,499,500 31 Phú Thọ 50 354,117,987 194,080,290 32 Lào Cai 35 317,734,147 110,807,095 33 Tiền Giang 17 266,546,723 130,853,112 34 Bắc Giang 59 247,555,697 103,566,320 35 Thái Nguyên 24 224,604,472 100,177,540 36 Thái Bình 32 209,808,921 89,276,357 37 Bình Phước 62 194,135,000 132,685,380 38 Hà Nam 26 190,359,490 95,243,165 39 Nam Định 28 165,891,829 122,829,750 40 Nghệ An 16 153,385,654 74,899,051 41 Lạng Sơn 30 113,505,102 53,522,784 42 Sơn La 8 112,620,000 15,272,000 43 Bến Tre 12 110,969,048 85,472,925 44 Tuyên Quang 7 110,660,322 20,500,000

45 Hòa Bình 25 84,642,891 37,126,210 46 Kon Tum 3 77,130,000 74,540,000 47 Vĩnh Long 13 76,995,000 25,585,000 48 Gia Lai 9 74,934,616 14,160,000 49 Trà Vinh 13 54,057,701 22,893,701 50 Quảng Trị 13 47,759,500 20,717,100 51 Bạc Liêu 9 42,942,476 27,686,517 52 Đồng Tháp 13 36,113,037 30,533,037 53 Quảng Bình 4 32,333,800 9,733,800 54 Sóc Trăng 6 29,283,000 16,003,000 55 Cao Bằng 12 27,150,812 22,270,000 56 Yên Bái 10 22,915,188 9,729,581 57 Bắc Cạn 6 17,572,667 8,104,667 58 An Giang 5 17,161,895 6,846,000 59 Đắc Lắc 2 16,668,750 5,168,750 60 Đắc Nông 5 15,499,000 10,891,770 61 Cà Mau 5 7,000,000 7,000,000 62 Hà Giang 4 5,083,000 5,083,000 63 Lai Châu 3 4,000,000 3,000,000 64 Điện Biên 1 129,000 129,000 Tổng số 10,105 159,764,459,062 53,607,452,252  Những dự án đầu tư khổng lồ:

 Ngày 23/11/2008, sự kiện khởi động dự án Khu liên hợp Thép Cà Ná tại tỉnh Ninh Thuận, có công suất 14,42 triệu tấn thép/năm, tổng vốn đầu tư gần 9,8 tỷ USD, đã được báo chí dành cho sự quan tâm khá đặc biệt. Bởi, số vốn đăng ký của riêng dự án này đã gần bằng tổng số vốn đăng ký của cả năm 2006 (trên 10 tỷ USD), và xấp xỉ một nửa con số của năm 2007 (20,3 tỷ USD).

 Nhưng Thép Cà Ná không phải là cá biệt. Trong vòng một năm qua, rất nhiều siêu dự án FDI quy mô vốn hàng tỷ USD đã “đổ” vào Việt Nam, khiến cho tổng số vốn đăng ký tăng cao kỷ lục.

 Với nhiều dự án quy mô vốn đặc biệt lớn, FDI đăng ký cấp mới và tăng thêm tại Việt Nam năm 2008, tính đến 19/12, đã đạt 64,011 tỷ USD, tăng

gấp 3 lần so với năm 2007, và gấp hơn hai lần so với con số của hai năm 2006 và 2007 cộng lại.

 Năm dự án có vốn đầu tư lớn nhất trong năm 2008:

 Dự án Công ty TNHH Thép Vinashin - Lion (Malaysia) có số vốn đăng ký 9,8 tỷ USD

 Dự án Công ty Gang thép Hưng Nghiệp Formosa của Đài Loan 7,9 tỷ USD  Dự án Nhà máy Lọc dầu Nghi Sơn (Thanh Hóa) của Nhật Bản và Kuwait

liên doanh 6,2 tỷ USD

 Dự án Công ty TNHH New City Việt Nam 4,3 tỷ USD  Dự án Hồ Tràm của Canada trên 4,2 tỷ USD.

 Chỉ tiêu kế hoạch năm 2008 được dự kiến

từ đầu năm:

 Vốn thực hiện: đạt 10 tỷ USD vượt

25% năm 2007 (8 tỷ USD)

 Lao động: 160.000 người, tăng

6,7% so với năm 2007

 Nộp ngân sách Nhà nước: 2 tỷ

USD, tăng 29% so với năm 2007

 Về giải ngân:

Các doanh nghiệp FDI tại Việt Nam đã giải ngân số vốn lên tới 11,5 tỷ USD, tăng 43,2% so với năm 2007.

Nếu trong giai đoạn 20 năm trước đó (1988-2007), vốn FDI thực hiện đạt 43 tỷ USD, tức là tính trung bình chỉ giải ngân được 2,15 tỷ USD/năm, thì giải ngân trong năm 2008 đã bằng 26,7% tổng số vốn giải ngân 20 năm trước đó.

 Về GDP và xuất nhập khẩu:

GDP đạt 6,23% khối doanh nghiệp FDI có phải là một “cứu cánh” trong một năm sóng gió của khủng hoảng kinh tế.

Khối doanh nghiệp FDI đã đóng góp vào ngân sách nhà nước 1,982 tỷ USD, tăng 25,8% so với năm 2007.

Tổng doanh thu của khối các doanh nghiệp FDI trong năm 2008 lên đến 50,55 tỷ USD, tăng 24,4% so với năm 2007. Trong đó, giá trị xuất khẩu của các doanh nghiệp FDI năm 2008 đạt 24,465 tỷ USD, chiếm khoảng 40% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước.

2.6.1.2 Tác động

Tác động tích cực:

 Trong năm 2008, Việt Nam đã thu hút được 1.557 dự án mới với tổng vốn đầu tư đăng ký 66,5 tỷ USD, gấp 3,55 lần mức thu hút 2007. Trong cùng kỳ, 397 lượt dự án đã được điều chỉnh tăng vốn đăng ký với tổng vốn đầu tư đăng ký tăng thêm 5,2 tỷ USD, gấp 1,98 lần năm 2007. Tính cả cấp mới và tăng thêm, vốn đầu tư đăng ký vào Việt Nam 2008 đạt mức kỷ lục 71,7 tỷ USD, gấp 3,35 lần so với năm 2007. Điểu này tích cực cải thiện bức tranh chung của nền kinh tế Việt Nam trong thời kì nền kinh tế Thế giới đang chìm trong cuộc khủng hoảng tài chính khổng lồ.

 Số vốn đầu tư vào các dự án công trình lớn tăng vọt. Ông Trần Đình Thiên, quyền Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam, trong một hội thảo gần đây từng phát biểu rằng những dự án có vốn dưới 3 tỷ USD giờ đây dường như chỉ là “tý hon” bên cạnh những “người khổng lồ”.

 Các chỉ tiêu khả quan về GDP, cán cân xuất nhập khẩu, tỷ lệ thất nghiệp cải thiện và sự chuyển dần cơ cấu kinh tế trên được coi là “sự nhìn nhận lạc quan của quốc tế đối với môi trường đầu tư tại Việt Nam trong dài hạn”, theo quan điểm của ông Phan Hữu Thắng, Cục trưởng Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư)

Tác động tiêu cực:

 Trong 60,271 tỷ USD vốn đăng ký cấp mới, số vốn điều lệ chỉ có 15,429 tỷ USD, bằng khoảng 25,6%.

 Tỷ lệ giải ngân thấp dần trong những năm gần đây, đặc biệt là năm 2008. Con số 11,5 tỷ USD vốn giải ngân trong năm nay, tuy đã tăng tới 43,2% so với năm 2007 về giá trị tuyệt đối, nhưng chỉ chiếm gần 18% so với tổng vốn đăng ký.

So với giai đoạn trước, tỷ lệ này của thời kỳ 1988-2005 là 50,3%, của năm 2006 còn 33%, và năm 2007 chỉ còn khoảng 23%.

Có những lập luận cho rằng dự án lớn, đầu tư lâu dài thì tỷ lệ giải ngân không thể đạt cao như mong đợi, nhưng những “nút thắt cổ chai” như thủ tục hành chính, công tác quy hoạch, cơ sở hạ tầng, giải phóng mặt bằng, đào tạo nguồn nhân lực... vẫn hiển hiện, không thể phủ nhận.

 Khối doanh nghiệp FDI cũng chính là khối có kim ngạch nhập khẩu rất lớn và là một trong những nhóm doanh nghiệp đóng góp “tích cực” vào con số nhập siêu tăng rất cao trong năm nay.

Giá trị xuất khẩu của các doanh nghiệp FDI năm 2008 đạt 24,465 tỷ USD, chiếm khoảng 40% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước, nhưng khối doanh nghiệp này cũng nhập khẩu tới 28,458 tỷ USD.Tổng nhập siêu xấp xỉ 4 tỷ USD của khối này đã chiếm gần 1/4 thâm hụt thương mại của Việt Nam năm 2008.

 Trái với quan điểm rõ ràng của Việt Nam, mong muốn hướng đầu tư vào một số ngành, lĩnh vực để chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo mục tiêu, vốn FDI năm 2008 xem ra vẫn nặng về “bất động sản”.

Hồi đầu năm nay, nhiều chuyên gia kinh tế đã cảnh báo lượng vốn FDI vào Việt Nam đang có sự chuyển hướng sang lĩnh vực dịch vụ, bao gồm bất động sản. Trong năm 2008, lĩnh vực dịch vụ có 554 dự án với tổng vốn đăng ký 27,4 tỷ USD. Nếu xét về tỷ lệ đã chiếm 47,3% về số dự án và 45,4% về vốn đầu tư đăng ký.- một mức tăng khá mạnh mẽ so với thời gian trước đó.

Trong lĩnh vực công nghiệp và xây dựng, năm nay thu hút được 32,62 tỷ USD, chiếm 54,12% tổng vốn đầu tư đăng ký, nhưng nhìn vào nhiều dự án, phần bất động sản được “che đậy” không phải nhỏ

 Con số 267 triệu và trên 127 tỷ đồng là số tiền Công ty Vedan đã nộp phạt cho các hành vi vi phạm hành chính cũng như việc truy thu phí bảo vệ môi trường đối với nước thải công nghiệp của công ty này. Điều này phần nào minh họa cho một thực tế, đó là tại Việt Nam đang tồn tại những dự án FDI tồi, những dự án hủy hoại môi trường. Bên cạnh đó là các vụ phát giác Công ty Miwon gây ô nhiễm môi trường nước, hay vụ bác đề nghị đầu tư vào vịnh Vân Phong của Tập đoàn Posco... Điều này nội cộm lên việc Việt Nam cần kiểm soát chặt chẽ hơn về môi trường để tránh biến nước ta thành bãi chứa rác thải công nghệ.

 Liên quan đến kỷ lục trên 64 tỷ USD vốn đăng ký trong năm nay, có một lo ngại khác là xu hướng vốn đăng ký vào Việt Nam đang giảm dần về cuối năm.

Trong 9 tháng đầu năm, cả nước đã thu hút được 57,12 tỷ USD vốn đầu tư đăng ký, bình quân gần 6,35 tỷ USD/tháng, thì tháng 10 “gọi” thêm được 2,19 tỷ USD, tháng 11 thêm 3,19 tỷ USD, và tháng cuối năm thêm được 1,51 tỷ USD.

Năm nay cũng chứng kiến sự sụt giảm số lượng dự án FDI vào Việt Nam. Trong năm 2008, cả nước đã cấp giấy chứng nhận đầu tư cho 1.171 dự án, trong khi con số của năm 2007 là 1.406 dự án. Tương tự, số dự án tăng vốn là 311, so sánh với 361 lượt dự án tăng vốn của năm 2007.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU VỀ FDI VÀO VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000-2010 (Trang 43 -51 )

×