Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng giao thông và việc đền bù giải phóng mặt bằng khi mở các tuyến đường bộ trên địa bàn thành phố Hà Nội từ năm 2003 đến nay
Trang 1Lời Mở Đầu
Hà Nội là trung tâm kinh tế chính trị văn hoá và xã hội của cả nước, là mộttrong hai đô thị đặc biệt đang đứng trước những thời cơ và thách thức trongthời kỳ hội nhập Kể từ khi nước ta ra nhập WTO Hà Nội ngày càng được chú
ý hơn với tư cách là thủ đô của một quốc gia Thực hiện nghị quyết của Chínhphủ đưa Hà Nội không những là trung tâm kinh tế, chính trị văn hoá và xã hộicủa cả nước mà còn là một đô thị hiện đại mang tầm cỡ khu vực và thế giớitrở Để thực hiện nghị quyết này Đảng bộ và nhân dân Thành phố đã từngbước đạt được những thành tựu về kinh tế và xã hội Cụ thể là trong thời kỳ2000- 2005 tổng GDP thành phố tăng 11.25% cao hơn mức bình quân của cảnước Tuy vậy Hà Nội vẫn đang đứng trước những thách thức lớn của một đôthị như vấn đề ô nhiễm, lao đông và việc làm, nhà ở, giao thông vận tải…Trong đó đặc biệt là vấn đề ùn tắc giao thông là một trong những vấn đề bứcxúc nhất hiện nay Để giải quyết vấn đề này Thành phố đã có nhiều biện phápnhằm giảm tình trạng ùn tắc giao thông hiện nay, mà một trong những biệnpháp mà Thành phố đang chú trọng tới là việc mở rộng hoặc lam mới các conđường nhằm đáp ứng các chỉ tiêu về cơ sở hạ tầng giao thông mà một đô thịcần có, mà theo các nhà nghiên cứu thì tỷ đất dành cho giao thông chiếm từ20-25% diện tích đất đô thị là hợp lý, điều này rất phù hợp với chủ trương vàđường lối chỉ đạo của Đảng và Nhà nước và nó cũng nằm trong chiến lượcphát triển giao thông Hà Nội từ nay đến năm 2020 Để làm được điều nàyThành phố đã có rất nhiều lỗ lực trong việc giải phóng mặt bằng để mở rộngthêm các con đường và làm thêm những con đường mới, nhưng một tìnhtrạng chung đang diễn ra hiện nay là; vốn đầu tư vào các công trình rất là lớntrong khi ngân sách Thành phố chỉ đáp ứng được một phần nhỏ, và vốn đểđầu tư vào các công trình này chủ yếu là vốn đi vay và vốn viện trợ ODA của
Trang 2nước ngoài; một thực trạng nữa là chí phí dành cho giải phóng mặt bằng củacác dự án này chiếm một tỷ lệ lớn trong tổng số vốn đầu tư vào dự án, có dự
án tiền đền bù giải phóng mặt bằng chiếm tới trên 80% tổng số vốn đầu tư,nhưng khi các tuyến đường mở ra thì việc thu lợi từ việc gia tăng giá đất ở haibên đường chủ yếu thuộc về các hộ và các tổ chức bỗng nhiên được ra mặtđường trong khi đó Thành phố đã mất một số vốn lớn để đầu tư vào côngtrình lại không được hưởng lợi gì khi giá đất các căn hộ hai bên đường tănglên Thêm vào đó các chính sách nhằm bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khiThành phố thu hồi đất trở lên không phù hợp với thức tế hiện nay Với mụcđích nghiên cứu của đề tài là nhằm giảm chi phí đền bù giải phóng mặt bằngkhi tiến hành xây dựng các con đường trong khu vực đô thị Hà Nội và đưa ramột số chính sách về giải phóng mặt bằng phục vụ phát triển cơ sở hạ tầnggiao thông của Thành phố Hà Nội Bài viết sẽ đánh giá tình hình phát triển cơ
sở hạ tầng giao thông, thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng giao thông và việcđền bù giải phóng mặt bằng khi mở các tuyến đường bộ trên địa bàn Thànhphố Hà Nội từ năm 2003 đến nay Từ các bước đánh giá trên sẽ đưa ra một sốchính sách về giải phóng mặt bằng nhằm giảm chi phí xây dựng các tuyếnđường trên địa bàn Thành phố Hà Nội
Để đề tài được thành công em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Phòng
Kế hoạch- Tổng hợp Sở Tài nguyên- Môi trường và Nhà đất Thành phố HàNội, cô Bùi thị hoàng Lan đã giúp đỡ em rất nhiều trong thời gian thực tập
I Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
- Theo chiến lược phát triển kinh tế xã hội của Thành phố Hà Nội từ
2001-2010 thì hệ thống giao thông Thành phố sẽ được đầu tư xây dựng, cải tạo, mởrộng nhất là các nút giao thông trong nội thành nhằm giải toả tình trạng áchtắc giao thông và nâng tỷ lệ đất đô thị giành cho giao thông từ 6,1% hiện naylên 11-12% vào năm 2005 và 15-16% vào năm 2010 Hoàn thiện cơ bản
Trang 3mạng lưới nội đô, hướng tâm, nối khu vực; xây dựng xong 3 đường vành đai;nối đường 5 kéo dài vào đường Thăng Long; xây dựng xong Cầu Thanh Trì,Cầu Tứ Liên, cải tạo cầu Long Biên; Xây dựng đường cao tốc nối Sóc Sơn-cầu Thăng Long- Triều Khúc- cầu Thanh Trì và nối vào cầu Giẽ; phát triểngiao thông đường thuỷ, đường hàng không Tăng nhanh tốc độ phát triển vậntải hành khách công cộng: xe buýt, xe điện, taxi, đưa tỷ lệ vận tải hành kháchcông cộng năm 2005 lên 20-25%, năm 2010 đạt 40%; chuẩn bị điều kiện triểnkhai dự án xe điện ngầm vào năm 2008.
- Theo chiến lược phát triển cơ sở hạ tầng giao thông của Thành phố giaiđoạn 2001- 2010 thì phần diện tích đất giành cho phát triển cơ sở hạ tầng giaothông đến năm 2010 là vào khoảng từ 15-16% theo đó thì một phần việc quantrọng là giải phóng mặt bằng để xây dựng các công trình giao thông Đây làmột công việc quan trọng nhất trong quá trình xây dựng nói chung và nó đặcbiệt quan trọng trong xây dựng các công trình giao thông, bởi các công trìnhnày thường diễn ra trên địa bàn rộng, khối lượng giải phóng mặt bằng lớn, chiphí giải phóng mặt lớn và liên quan trực tiếp đời sống đến nhiều cá nhân Và
Hà Nội đang đứng trước những thách thức thực sự trong việc giải phóng mặtbằng phục vụ phát triển cơ sở hạ tầng giao thông, đó là chi phí giải phóng mặtbằng lớn và chính sách giải phóng mặt bằng chưa đáp ứng những thực tế đangdiễn ra
II Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Những dự án mở đường đã thực hiện và những dự án đang thực hiện củathành phố Hà Nội từ năm 2003 đến nay
- Các biện pháp thu hồi và đền bù giải phóng mặt bằng của Thành phố
Hà Nội trong các dự án trên
III Mục đích nghiên cứu đề tài
- Tìm ra các biện pháp nhằm giảm chi phí đền bù giải phóng mặt bằng
Trang 4của các dự án phát triển cơ sở hạ tầng giao thông trên địa bàn Thành phố HàNội, trong khi vẫn đảm bảo lợi ích cá nhân, các tổ chức xã hội và chínhquyền.
- Đưa ra một số chính sách về giải phóng mặt bằng nhằm phục vụ chiếnlược phát triển hạ tầng giao thông trên địa bàn Thành phố Hà Nội
Trang 5Chương 1 Tổng quan về giải phóng mặt phục vụ cơ sở hạ
tầng giao thông đô thị
1.1 Cơ sở hạ tầng giao thông ở đô thị
1.1.1 Khái niệm về cơ sở hạ tầng giao thông đô thị
Cơ sở hạ tầng giao thông đô thị là hệ thống các công trình cần thiết cho sựhoạt động của các phương tiện giao thông của một đô thị Cơ sở hạ tầng giaothông không những đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế xã hộimột quốc giá, mà nó còn quan trọng hơn đối với một đô thị Một đô thị màkhông có cơ sở hạ tầng giao thông tốt, sẽ không tạo được sự lưu thông chocác phương tiện giao thông trong đô thị mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến sựgiao thương giữa đô thị và các vùng từ đó ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế
xã hội của đô thị Do vậy cơ sở hạ tầng giao thông tạo điều kiện cho bản thân
đô thị phát triển và tạo đà cho các vùng phụ cận đô thị phát triển theo
1.1.2 Các bộ phận cấu thành cơ sở hạ tầng giao thông đô thị
a Có thể nói có rất nhiều bộ phận cấu thành cơ sở hạ tầng giao thông đôthị nhưng có thể chia làm hai bộ phận chính sau:
- Thứ nhất các công trình giao thông tĩnh
Hệ thống giao thông tĩnh bao gồm các bến, bãi đỗ xe Hệ thống giao thôngtĩnh là nơi tập kết, bãi chu chuyển các loại hàng hoá, là điểm dừng chân, điểm
đỗ của các phương tiện giao thông
- Thứ hai các công trình giao thông động
Bao gồm hệ thống đường xá, cầu, cống phục vụ cho việc lưu động của cácphương tiện giao thông Hệ thống giao thông động đóng vai trò quan trọngtrong quy hoạch không gian đô thị Trong quy hoạch đô thị hệ thống các trụcđường giao thông được quy hoạch trên mặt bằng đô thị trước sau đó là các
Trang 6công trình hai bên đường sẽ được bố trí hợp lý tạo lên sự phù hợp giữa giaothông và các công trình bên cạnh Hệ thống giao thông động còn thúc đẩy sựgiao lưu giữa đô thị với các vùng xung quanh đô thị thậm trí nó còn đóng vaitrò quan trọng trong việc giao lưu kinh tế quốc tế Hệ thống giao thông còn làcầu lối trong việc chu chuyển hàng hoá giữa đô thị với các khu vực xungquanh đô thị và quốc tế Hệ thống giao thông động tạo đà cho các thành phầnkinh tế trong đô thị phát triển, tạo lên sự lưu thông hàng hoá giữa đô thị vàcác vùng khác trong một đất nước và giữa đô thị với các khu vực trên thế giới.
1.1.3 Đặc điểm cơ sở hạ tầng giao thông đô thị
Thứ nhất: Cơ sở hạ tầng giao thông bao gồm các công trình gắn liền vớiđất đai, thường tồn tại lâu dài và có vị trí cố định khó di chuyển
Thứ hai: Việc xây dựng CSHTGT thường tốn nhiều vốn, thời gian xâydựng kéo dài và liên quan đến nhiều ngành nghề trong xã hội
Thứ ba: Cơ sở hạ tầng giao thông là cầu lối giao thương giữa đô thị với cáckhu vực xung quanh và quan hệ quốc tế
Thứ tư: Cơ sở hạ tầng giao thông trong đô thị tạo thành một thể thốngnhất, tạo sự hài hoà lưu thông của các phương tiện trong đô thị và các vùngngoại vi
1.1.4 Vai trò của cơ sở hạ tầng giao thông đô thị
Cơ sở hạ tầng giao thông có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc pháttriển kinh tế xã hội của một đô thị cụ thể là:
- Quy hoạch cơ sở hạ tầng giao thông quyết định việc quy hoạch phát triểnkinh tế xã hội của một đô thị và sự phát triển của các vùng đô thị
- Cơ sở hạ tầng giao thông đô thị đóng vai trò là tạo cầu lối giao lưu giữa đôthị với các khu vực xung quanh và giao lưu quốc tế, là hệ thống chu chuyểnhàng hoá chủ yếu của đô thị ra bên ngoài và ngược lại từ bên ngoài vào trong
đô thị
Trang 7- Quy hoạch cơ sở hạ tầng đô thị còn đóng vai trò quan trọng trong việc quyhoạch phát triển các khu vực kinh tế của đô thị và quy hoạch phát triển cácngành kinh tế của đô thị.
- Cơ sở hạ tầng giao thông còn là một tiêu chí để đánh giá sự hiện đại và vănminh của một đô thị
1.2 Giải phóng mặt bằng phục vụ phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đô
1.2.1 Một số khái niệm
1.2.1.1 Khái niệm về giải phóng mặt bằng
Giải phóng mặt bằng là việc Nhà nước thu hồi đất để sử dụng vào mục đíchquốc phòng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng và sử dụng vào mụcđích phát triển kinh tế
Việc giải phóng mặt bằng là việc làm bắt buộc đối với việc xây dựng cáccông trình xây dựng, nó có thể tạo điều kiện thuận lợi để công trình đượchoàn thành sớm hoặc cũng có thể làm chậm tiến độ xây dựng các công trình
Và trong đô thị giải phóng mặt bằng để phát triển hạ tầng kỹ thuật đô thị đặcbiệt quan trọng vì nó liên quan đến nhiều cá nhân, tổ chức và nhiều ngànhnghề trong xã hội, điều này đòi hỏi việc giải phóng mặt bằng phải tiến hànhthận trọng nhanh chóng và đạt hiệu quả
1.2.1.2 Khái niệm về GPMB phục vụ cho phát triển CSHTGT đô thị
Giải phóng mặt bằng phục vụ phát triển CSHTGT đô thị là việc cơ quannhà nước có thẩm quyền tại đô thị có quyết định thu hồi đất để phục vụ choviệc xây dựng các công trình giao thông trên địa bàn đô thị phù hợp với quyhoạch phát triển của đô thị
1.2.2 Các bước tiến hành GPMB phục vụ phát triển CSHTGT đô thị
Bước 1: Quyết định thu hồi đất được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyếtđịnh
Trang 8Bước 2: Bản đồ hiện trạng thể hiện chỉ giới, phạm vi thu hồi đất ghi trongquyết định thu hồi đất của cơ quan có thẩm quyền; biên bản bàn giao mốcgiới và trích lục bản đồ khu đất.
Bước 3: Thành lập Hội đồng bồi thường, hỗ trợ và tái định cư, quyết địnhthành lập Tổ công tác
Hội đồng bồi thường, hỗ trợ và tái định cư giúp Uỷ ban nhân cùng cấp lập
và tổ chức thực hiện phương án bồi thường, hỗ trợ và bố trí tái định cư; Hộiđồng làm việc theo nguyên tắc tập thể và quyết định theo đa số; trường hợpbiểu quyết ngang nhau thì thực hiện theo ý kiến của Chủ tịch Hội đồng
Hội đồng bồi thường, hỗ trợ và tái định cư chịu trách nhiệm về tính chínhxác, hợp lý của số liệu kiểm kê, tính pháp lý của đất đai, tài sản được bồithường, hỗ trợ hoặc không được bồi thường, hỗ trợ trong phương án bồithường, hỗ trợ và tái định cư
Bước 4: Lập, niêm yết lấy ý kiến về phương án bồi thường, hỗ trợ tái định cưchi tiết; nội dung bao gồm:
+ Tên, địa chỉ của chủ sử dụng nhà đất bị thu hồi; số hộ gia đình, nhân khẩu,
số lao động đang thực tế ăn ở, làm việc trên diện tích đất của chủ sử dụng đất
bị thu hồi; số lao động phải chuyển nghề; số người đang hưởng trợ cấp xã hội.+ Diện tích, loại đất, vị trí, nguồn gốc của đất bị thu hồi; diện tích còn lạingoài chỉ giới thu hồi (nếu có)
+ Số lượng chủng loại của tài sản nằm trong chỉ giới thu hồi đất (riêng đốivới nhà, công trình xây dựng khác không phải phục vụ sinh hoạt của hộ giađình cá nhân phải xác định tỷ lệ phần trăm còn lại), mồ mả phải di chuyển.+ Đơn giá bồi thường đất, tài sản, đơn giá bồi thường di chuyển mồ mả, đơngiá hỗ trợ khác và căn cứ tính toán bồi thường hỗ trợ;
+ Tổng số tiền bồi thường hỗ trợ
Trang 9+ Phương án tái định cư (bằng nhà hoặc bằng đất) đối với hộ gia đình cánhân; phương án di dời đối với tổ chức (nếu có).
Các nội dụng này được niêm yết công khai tại các cơ quan cấp xã và các địađiểm sinh hoạt của khu dân cư nơi thu hồi đất để lấy ý kiến đóng góp của các
tổ chức và cá nhân nơi thu hồi đất
Bước 5: Hoàn chỉnh, thẩm định phương án bồi thường, hỗ trợ và tái định cưchi tiết
Sau khi niêm yết và tổng hợp ý kiên của các hộ dân nơi bị thu hồi đất Hộiđồng bồi thường, hỗ trợ và tái định cư sẽ thẩm định và hoàn chỉnh phương ánbồi thường hỗ trợ và tái định cư
Bước 6: Phê duyệt phương án bồi thường hỗ trợ, tái định cư chi tiết
Sau khi Hội đồng bồi thường hỗ trợ và tái định cư thẩm định và hoànchỉnh phương án bồi thường và tái định cư thì UBND cấp quận, huyện cótrách nhiệm xem xét và phê duyệt
Bước 7: Niêm yết công khai phương án bồi thường hỗ trợ, tái định cư chi tiết
đã được UBND cấp quận, huyện phê duyệt; thông báo thời gian nhận tiền bồithường hỗ trợ, thời gian nhận nhà, nhận đất tái định cư, thời hạn bàn giao mặtbằng; phát quyết định kèm theo phương án bồi thường, hỗ trợ và tái định cư.Bước 8: Thực hiện chi trả tiền bồi thường, hỗ trợ và bố trí tái định cư
1.2.3 Hiệu quả thực hiện GPMB
Có thể đánh giá hiệu quả thực hiện giải phóng mặt bằng qua các tiêu chísau:
Thứ nhất: hiệu quả về mặt thời gian
Tiêu chí này đánh giá việc giải phóng mặt bằng và bàn giao mặt bằng chocác dự án có giải phóng mặt bằng có đúng tiến độ về thời gian quy định haykhông? và số lượng các công trình phải giải phóng trong một thời gian quy
Trang 10định là bao nhiêu? số lượng nhân công, máy móc huy động để giải phóng mặtbằng trong một thời gian nhất định.
Thứ hai: hiệu quả về mặt chi phí
Tiêu chí này đánh giá lượng tiền bỏ ra để giải phóng mặt bằng trong tổng
số vốn đầu tư của dự án là bao nhiêu? Và tiêu chí này rất được các nhà quản
lý đô thị chú ý tới bởi việc giải phóng mặt bằng trong các đô thị rất tốn kém
do giá đất trong đô thị thường rất cao, và họ tìm cách hạ thấp nhất chi phí nàyxuống
Thứ ba: Hiệu quả về mặt tổ chức giải phóng mặt bằng
Tiêu chí thể hiện cơ quan đứng ra tổ chức giải phóng mặt bằng là ai? Cáchthức tổ chức giải phóng mặt bằng? Hình thức giải phóng mặt bằng?
cá nhân trong xã hội nên việc ban hành những chính sách về GPMB là việcrất cần thiết trong một đô thị Để đáp ứng các yêu cầu GPMB phục vụ pháttriển kinh tế xã hội trong các đô thị Nhà nước ta đã có rất nhiều các chínhsách về việc đền bù GPMB cho các tổ chức cá nhân khi Nhà nước thu hồi đất.Luật đất đai năm 2003, Nghị định 181/2004/NĐ- CP, Nghị định197/2004/NĐ- CP, Nghị định 84/2007/NĐ- Cp của chính phủ quy định rất rõviệc giải phóng mặt bằng và chi phí hỗ trợ giải phóng mặt bằng
Trang 111.2.4.1 Điều kiện để được bồi thường hỗ trợ về đất
Theo điều 8 Nghị định 197/2007/NĐ- CP và khoản 4 Điều 14 và điểm bkhoản 2 Điều 67 Nghị định số 84/2007/NĐ- CP
Người bị nhà nước thu hồi đất có một trong các điều kiện sau đây thì đượcbồi thường:
1 Có giấy Chứng nhận quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật vềđất đai
2 Có quyết định giao đất của cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quyđịnh của pháp luật về đất đai
3 Hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất ổn định, được Uỷ ban nhân dân
xã, phường, thị trấn xác nhận không có tranh chấp mà có một trong các loạigiấy tờ sau đây:
a Những giấy tờ về quyền sử dụng đất đai trước ngày 15 tháng 10 năm
1993 do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp trong quá trình thực hiện chínhsách đất đai của nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, Chính phủ cách mạnglâm thời Cộng hoà Miền Nam và Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa ViệtNam
b Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tạm thời được cơ quan nhà nước cóthẩm quyền cấp hoặc có tên trong sổ đăng ký ruộng đất, sổ địa chính
c Giấy tờ hợp pháp về thừa kế, tặng, cho quyền sử dụng đất hoặc tài sảngắn liền với đất
d Giấy tờ chuyển nhượng quyền sử dụng đât, mua bán nhà ở gắn liền vớiđất ở trước ngày 15 tháng 10 năm 1993, nay được Uỷ ban nhân dân cấp xãxác nhận là đất sử dụng trước ngày 15 tháng 10 năm 1993
đ Giấy tờ về thanh lý, hoá giá nhà ở, mua nhà gắn liền với đất ở theo quyđịnh của pháp luật
Trang 12e Giấy tờ do cơ quan nhà nước có thẩm quyền thuộc chế độ cũ cấp chongười sử dụng đất
4 Hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất có một trong các loại giấy tờ quyđịnh tại khoản 1,2,3 của điều này mà trên giấy tờ đó có ghi tên người khác,kèm theo giấy tờ về việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất có chữ ký của cácbên liên quan, nhưng đến thời điểm có quyết định thu hồi đất chưa thực hiệnthủ tục chuyển quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật, nay được Uỷban nhân dân cấp xã xác nhận là đất không tranh chấp
5 Hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất không có các loại giấy tờ quy địnhtại khoản 1,2,3 điều này, nhưng đất đã được sử dụng ổn định từ trước ngày 15tháng 10 năm 1993, nay được Uỷ ban nhân dân cấp xã xác nhận là đất đókhông có tranh chấp và không thuộc một trong các trường hợp điêm bắt đầu
sử dụng đất đã có một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a Vi phạm quy hoạch chi tiết xây dựng đã được cơ quan nhà nước có thẩmquyền xét duyệt và công khai
b Vi phạm quy hoạch chi tiết mặt bằng xây dựng đã được cơ quan nhànước có thẩm quyền xét duyệt và công khai đối với diện tích đất đã giao cho
tổ chức, cộng đồng dân cư quản lý
c Lấn, chiếm hành lang bảo vệ an toàn công trình công cộng đã được công
bố, cắm mốc
d Lấn, chiếm lòng đường, lề đường, vỉa hè đã có chỉ giới xây dựng
đ Lấn, chiếm đất sử dụng cho mục đích công cộng, đất chuyên dùng, đấtcủa tổ chức, đất chưa sử dụng và các trường hợp vi phạm khác đã có văn bảnngăn chặn nhưng người sử dụng đất vẫn cố tình vi phạm
6 Hộ gia đình, cá nhân được sử dụng đất theo bản án hoặc quyết định của toà
án nhân dân, quyết định thi hành án của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đãđược thi hành
Trang 137 Hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất được pháp luật công nhận về quyền
sử dụng đất mà trước thời điểm Luật đất đai 1988 có hiệu lực, Nhà nước đã cóquyết định quản lý trong quá trình thực hiện chính sách đất đai nhưng trongthực tế Nhà nước chưa quản lý mà hộ gia đình, cá nhân đó vẫn sử dụng
8 Cộng đồng dân cư đang sử dụng đất có các công trình là đình, đền, chùa,miếu, am, từ đường, nhà thờ được Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi có đất bị thuhồi xác nhận là đất sử dụng chung cho cộng đồng và không có tranh chấp
9 Tổ chức sử dụng đất trong các trường hợp sau đây:
a Đất được Nhà nước giao có thu tiền sử dụng đất mà tiền sử dụng đất nộpkhông có nguồn gốc từ ngân sách Nhà nước
b Đất nhận chuyển nhượng của người sử dụng đất hợp pháp mà tiền trả choviệc chuyển nhượng không có nguồn gốc từ ngân sách Nhà nước
c Đất sử dụng có nguồn gốc hợp pháp từ hộ gia đình, cá nhân
1.2.4.2 Nguyên tắc bồi thường đất
1 Trường hợp Nhà nước thu hồi đất mà người sử dụng đất được bồi thườngchưa thực hiện nghĩa vụ tài chính về đất đai đối với Nhà nước theo quy địnhcủa pháp luật thì phải khấu trừ đi khoản tiền phải thực hiện nghĩa vụ tài chínhtheo quy định hiện hành vào số tiền được bồi thường để hoàn trả ngân sáchNhà nước
2 Người được Nhà nước giao sử dụng đất nông nghiệp theo quy định củapháp luật nhưng tự ý sử dụng làm đất phi nông nghiệp thì chỉ được đền bùtheo giá đất phí nông nghiệp
3 Người được Nhà nước giao sử dụng đất phi nông nghiệp không phải là đất
ở nhưng tự ý sử dụng làm đất ở thì chỉ được bồi thường theo giá đất phi nôngnghiệp không phả là đất ở
1.2.4.3 Trường hợp thu hồi đất không được bồi thường
Trang 141 Người sử dụng đất không đủ điều kiện theo quy định của nhà nước về đấtđược bồi thường
2 Tổ chức được Nhà nước giao đât không thu tiền sử dụng đất, được Nhànước giao đất có thu tiền sử dụng đất mà tiền sử dụng đất có nguồn gốc từngân sách Nhà nước; được Nhà nước cho thuê đất thu tiền thuê đất hàng năm;đât nhận chuyển quyền sử dụng đất có nguồn gốc từ ngân sách Nhà nước
3 Đất bị thu hồi thuộc một trong các trường hợp quy định sau:
- Tổ chức được Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất, được Nhànước giao đất có thu tiền sử dụng đất mà tiền sử dụng đất có nguồn gốc từngân sách Nhà nước hoặc cho thuê đất thu tiền thuê đất hàng năm bị giải thể,phá sản, chuyển đi nơi khác, giảm hoặc không có nhu cầu sử dụng đất
- Sử dụng đất không đúng mục đích, sử dụng đất không có hiệu quả
- Người sử dụng đất cố ý huỷ hoại đất
- Đất được giao không đúng đối tượng hoặc không đúng thẩm quyền
- Đất bị lấn, chiếm trong trường hợp sau đây
Đất chưa sử dụng bị lấn chiếm
Đất không được chuyển quyền sử dụng đất theo quy định của Luật đấtđai mà người sử dụng đất do thiếu trách nhiệm để bị lấn, chiếm
- Cá nhân sử dụng đất chết mà không có người thừa kế
- Người sử dụng đất tự nhiên trả lại đất
- Người sử dụng đất cố ý không thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước
- Đất được nhà nước giao, cho thuê có thời hạn mà không được gia hạn khihết thời hạn
- Đất trồng cây hàng năm không được sử dụng trong thời hạn mười haitháng liền; đất trồng cây lâu năm không được sử trong thời hạn mười támtháng liền; đất trồng rừng không được sử dụng trong thời hạn mười hai thángliền
Trang 15- Đất được Nhà nước giao, cho thuê để thực hiện dự án đầu tư mà khôngđược sử dụng trong thời hạ mười hai tháng liền hoặc tiến độ sử dụng chậmhơn hai bốn tháng so với tiến độ trong dự án đầu tư, kể từ khi nhận bàn giaođất trên thực địa mà không có cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quyết địnhgiao đất, cho thuê đất đó cho phép.
4 Đất nông nghiệp do cộng đồng dân cư sử dụng
5 Đất nông nghiệp sử dụng cho mục đích công ích của xã, phường, thị trấn
1.2.4.4 Căn cứ xác định loại đất, mục đích sử dụng đất của mỗi thủa đất
a Quyết định giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đấtcủa cơ quan Nhà nước có thẩm quyền
b Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đã cấp cho người đang sử dụng đấtđược Nhà nước công nhận quyền sử dụng đất
c Đăng ký chuyển mục đích sử dụng đất phù hợp với quy hoạch, kế hoạch
sử dụng đất đối với trường hợp không phải xin phép chuyển mục đích sửdụng đất
d Đất đang sử dụng ổn định, không phải tự chuyển mục đích trái phép, phùhợp với quy hoạch sử dụng đất đã được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền xétduyệt
1.2.5 Chi phí đền bù phục vụ GPMB phục vụ phát triển CSHTGT đô thị
1.2.5.1 Khái niệm về chi phí đền bù GPMB
Theo Nghị định 197/2004/NĐ- CP của chính phủ thì bồi thường, hỗ trợcho người sử dụng đất được quy định như sau:
- Bồi thường hoặc hỗ trợ đối với toàn bộ diện tích đất Nhà nước thu hồi
- Bồi thường hoặc hỗ trợ về tài sản hiện có gắn liền với đất và các chi phí đầu
tư vào đất bị Nhà nước thu hồi
- Hỗ trợ di chuyển, hỗ trợ ổn định đời sống, hỗ trợ đào tạo chuyển đổi nghề và
hỗ trợ khác cho người bị thu hồi đất
Trang 16- Hỗ trợ để ổn định sản xuất và đời sống tại khu tái định cư.
Theo quy định này ta có thể hiểu rằng khoản bồi thường, hỗ trợ cho người
sử dụng đất là khoản chi phí đền bù giải phóng mặt bằng khi Nhà nước tiếnhành thu hồi đất
Ngoài ra theo điều 48 của Nghị định 197/2004/NĐ- CP thì chi phí giảiphóng mặt bằng còn bao gồm chi phí tổ chức thực hiện bồi thường, hỗ trợ vàtái định cư
- Tổ chức chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện bồi thường, hỗ trợ và tái định cư
có trách nhiệm lập dự toán chi phí cho công tác này của từng dự án như sau;+ Đối với các khoản chi đã có định mức, tiêu chuẩn, đơn giá do cơ quan nhànước có thẩm quyền quy định thì thực hiện theo quy định hiện hành
+ Đối với các khoản chi chưa hoặc không có định mức, tiêu chuẩn đơn giá thìlập dự toán theo thực tế cho phù hợp với đặc điểm của từng dự án và của từngđịa phương;
+ Chi in ấn tài liệu, văn phòng phẩm, xăng xe, hậu cần phục vụ và các khoảnphục cho bộ máy quản lý được tính theo nhu cầu thực tế của từng dự án;
- Kinh phí đảm bảo cho việc tổ chức thực hiện bồi thường, hỗ trợ và tái định
cư được trích không quá 2% tổng kinh phí bồi thường, hỗ trợ và tái định cưcủa dự án; mức cụ thể do Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quyết định cho phù hợpvới thực tế địa phương và tuỳ theo quy mô, tính chất đặc điểm của từng loại
dự án; việc chi tiêu thanh quyết toán được thực hiện theo quy định của phápluật
Vậy chi phí đền bù GPMB phục vụ phát triển CSHTGT là khoản chi phí
bỏ ra để có phần diện tích đất để phục vụ cho xây dựng các công trình giaothông, nó bao gồm các khoản; chi phí bồi thường diện tích đất bị thu hồi, cáctài sản gắn liền với với đất dị thu hồi, các khoản hỗ trợ di chuyển, ổn định đời
Trang 17sống, đào tạo chuyển đổi nghề, ổn định sản xuất và đời sống và chi phí choviệc tổ chức thực hiện giải phóng mặt bằng.
1.2.5.2 Các khoản mục chi phí giải phóng mặt bằng
Có rất nhiều khoản mục trong chi phí giải phóng mặt bằng nhưng có thểchia thành các khoản mục sau:
Thứ nhất: Chi phí bồi thường, hỗ trợ đối với diện tích đất mà nhà nước cóquyết định thu hồi
Thứ hai: Chi phí về bồi thường, hỗ trợ các tài sản gắn liền với diện tích đất
mà nhà nước thu hồi và các khoản chi phí đầu tư vào đất đai
Thứ ba: Chi phí hỗ trợ di chuyển, hỗ trợ ổn định đời sống, hỗ trợ việc đào tạochuyển đổi nghề và các khoản hỗ trợ khác cho người bị thu hồi
Thứ tư: Chi phí cho việc ổn định sản xuất và đời sống tại khu tái định cư.Thứ năm: Chi phí cho việc tổ chức giải phóng mặt bằng
1.3 Kinh nghiệm GPMB phục vụ phát triển CSHTGT đô thị ở một số nước trên thế giới.
Kinh nghiệm của Trung Quốc
Ở Trung Quốc đã áp dụng rất thành công việc giải phóng mặt bằng phục
vụ phát triển cơ sở hạ tầng giao thông rất thành công cho tới nay cách nay Cụthể là, để giải phóng mặt bằng làm một con đường rộng 50m, họ đã giải tỏađền bù diện tích 100m; 25m đất mỗi bên đường được chia lô và đấu giá.Những hộ dân trong diện phải di dời được ưu tiên đấu thầu, nếu không có đủđiều kiện đấu thầu thì Nhà nước hỗ trợ nhà ở theo quy hoạch Việc làm nàybảo đảm công bằng cho người dân, bởi không có hiện tượng các hộ dân haibên đường mới mở được hưởng tất cả các khoản do gia tăng giá trị nhà đất màNhà nước đã phải bỏ ra rất nhiều tiền đền bù giải phóng mặt bằng và xâydựng cơ sở hạ tầng Số tiền rất lớn từ nguồn đấu thầu nhà đất được bổ sungvào ngân sách quốc gia để chỉnh trang và phát triển đô thị, trong đó có cả việc
Trang 18đào tạo, chuyển đổi nghề nghiệp phù hợp cho những đối tượng trong diện didời Do vậy cách làm này đã làm giảm chi phí cho việc xây dựng các tuyếnđường ở đô thị Không những ở Trung Quốc áp dụng thành công trong cáchlàm này mà đã có rất nhiều nước như Malaysia, Singapore, Indonesia đã ápdụng thành công biện pháp này vào giải phóng mặt bằng phục vụ phát triểnkinh tế xã hội của các Thành phố lớn và việc làm này đã được Thành phố ĐàNẵng áp dụng vào việc giải phóng mặt bằng trong việc mở rộng đường củaThành phố.
Điểm mạnh của phương pháp này là tạo được vốn đầu tự tại chỗ nhờ việcđấu giá quyền sử dụng đất hai bên đường và việc quy hoạch cảnh quan haibên đường được thuận lợi hơn khi tất cả các phần đất hai bên đều được chínhquyền địa phương quy hoạch trước
Trang 19Chương 2 Thực trạng giải phóng mặt bằng phục vụ phát triển cơ sở hạ tầng giao thông ở Thành phố Hà Nội
2.1 Giới thiệu tình hình phát triển kinh tế- xã hội của Thành phố
Hà Nội
Hà Nội là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá và xã hội của cả nước, làmột trong hai đô thị đặc biệt của nước ta, với dân số là 3,2167 triệu người,diện tích là 921,8km2 và mật độ dân số là 3490 người/km2 (nguồn Tổng cụcthống kê năm 2006) Trong những năm qua Hà Nội đã đạt được nhiều thànhtựu về kinh tế xã hội cụ thể trong 5 năm 2001- 2005, kinh tế - xã hội của HàNội đã có bước phát triển nhanh và toàn diện, tốc độ tăng trưởng GDP bìnhquân đạt 11,25%; cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực; thu ngânsách nhà nước trên địa bàn vượt dự toán được giao; đầu tư xã hội tăng khá,bình quân 17,6%/năm, riêng năm 2007 GDP Thành phố Hà Nội tăng 12,07%.Trong năm 2006, Hà Nội thu hút thêm 182 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoàivới số vốn đăng ký hơn 1,16 tỷ USD và khoảng 9.700 doanh nghiệp đăng kýthành lập với tổng số vốn khoảng 28.000 tỷ đồng Thu ngân sách trên địa bànthành phố đạt tới con số 35.117 tỷ đồng
Hà Nội tính tới nay gồm 9 quận nội thành: Ba Đình, Hoàn Kiếm, Hai BàTrưng, Đống Đa, Tây Hồ, Thanh Xuân, Cầu Giấy, Long Biên, Hoàng Mai vànăm huyện ngoại thành: Đông Anh, Gia Lâm, Sóc Sơn, Thanh Trì, Từ Liêm Với những thành tựu đã đạt được Hà Nội đang dần khẳng định mình là Thủ
đô của một nước, là một trong hai trung tâm kinh tế xã hội lớn của cả nước vàđang bước vào thời kỳ hội nhập sâu vào nền kinh tế Thế giới Tuy đạt đượcnhững thành tựu trong việc phát triển kinh tế và xã hội nhưng Hà Nội cũngđang đứng trước những thách thức của việc đô thị hoá nhanh và hội nhập kinh
Trang 20tế quốc tế; vấn đề thất nghiệp và việc làm, ô nhiễm môi trường, ùn tắc giaothông… Những vấn đề này ngày càng trở thành những thách thức khi nềnkinh tế phát triển nhanh Trong đó giao thông đô thị là một trong những vấn
đề đang trở nên khó kiểm soát, ùn tắc có thể xảy ra bất kỳ lúc nào, bất kỳ ởđâu trong nội thành, điều này ảnh hưởng rất lớn tới sự phát triển kinh tế và xãhội của thủ đô Do vậy vấn đề này được Đảng, Nhà nước và chính quyềnThành phố đặc biệt quan tâm giải quyết, bởi giao thông trong đô thị Hà Nộiđóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế xã hội của thủ đô và vấn đềnày đã được cụ thể hoá bằng chiến lược phát triển giao thông Hà Nội từ nayđến năm 2020 nhằm đưa Hà Nội trở thành một đô thị hiện đại, văn minh vàkhông những là một trung tâm kinh tế của cả nước mà còn có tầm cỡ quốc tế
2.2 Thực trạng phát triển CSHTGT của Thành phố Hà Nội
Hiện trạng giao thông Hà Nội hình thành bởi một mạng lưới khá đa dạngnhưng tồn tại nhiều bất cập
Giao thông đường bộ cấu thành bởi các quốc lộ hướng tâm, các đườngvành đai, các trục chính đô thị và các đường phố đang bộc lộ sự yếu kém: quỹđất quá thấp, ở nội thành có 343 km đường, diện tích mặt 5,25 km2, chiếm6,18% diện tích đất đô thị Khu vực ngoại thành có 770 km, chiếm khoảng0,88% diện tích đất Mạng lưới đường bộ phân bố không đồng đều ng b phân b không đ ng đ u ộ phân bố không đồng đều ố không đồng đều ồng đều ều
Bảng 1: Mật độ mạng lưới đường các quận của Hà Nội ng các qu n c a Hà N i ận của Hà Nội ủa Hà Nội ội
Quận
Dân số (1000 người)
Diện tích (km2)
Chiều dài đường (km)
Tổng chiều dài làn xe
Mật
độ dân số (người / km2)
Mật độ làn xe
Trang 21Hoàn Kiếm 171,4 5,29 58 160,9 32.339 29,3 10,52 Hai Bà Trưng 356,5 14,5 40,6 150,6 24.589 12,9 3,57
Tổng 1.446,4 84,06 179 351,5 17.207
Khu phố cũ hoặc trung tâm có mạng đường tương đối phù hợp nhưng mật
độ dân cư cao, mật độ tham gia giao thông quá lớn ở khu vực mới xây dựngthì chưa có mạng đường hoàn chỉnh, thiếu nhiều đường nối giữa các trụcchính quan trọng Xu hướng "phố hoá" các quốc lộ gây nguy cơ mất an toàn
và ùn tắc giao thông
Giao thông tĩnh (bến, bãi đỗ xe, trạm dừng ) còn thiếu và không tiện lợi Trong khi đó, mạng đường có quá nhiều giao cắt (khu vực phía trong vành đai
2 bình quân 380m có một giao cắt) Các nút giao thông quan trọng hiện tại
h u h t đ u là nút giao b ng ầu hết đều là nút giao bằng ết đều là nút giao bằng ều ằng
Tương tự, giao thông đường sắt tại Hà Nội mới chỉ có các đường sắt quốc giaphục vụ giao thông liên tỉnh, chưa có đường sắt đô thị.Với 5 trục hướng tâm,nhiều đoạn chạy xuyên qua nội thành Hà Nội, giao cắt cùng mức với cácđường nội đô tại 49 điểm, gây mất an toàn, ùn tắc giao thông và ảnh đến môitrường đô thị
Giao thông đường thủy chủ yếu tập trung trên sông Hồng, sông Đuống làcác tuyến tự nhiên, không ổn định Cụm cảng sông có năng lực thông qua 1,7
- 2,0 triệu tấn/năm, tiếp nhận tầu 1.000 - 2.000 tấn và tầu pha sông biển nhưngtrên thực tế mới tiếp nhận tàu 500 - 700 tấn do hạn chế luồng vào
Giao thông hàng không Hà Nội hiện có 2 cảng hàng không: Nội Bài, Gia Lâm
và sân bay Bạch Mai thì cảng Nội Bài mới đáp ứng nhu cầu 2,5 - 3,0 triệukhách/năm, các sân bay khác chỉ phục vụ nội địa và quốc phòng.Chiếm ưu thế
Trang 22trong hệ thống giao thông vận tải hiện nay của Hà Nội là các loại phương tiện
giao thông đường bộ.
Hiện Hà Nội có gần 200.0000 ôtô, 2 triệu xe máy, 1 triệu xe đạp và mộtlượng xe lớn ngoại tỉnh Cùng với sự tăng trưởng lượng phương tiện giaothông cơ giới là sự thay đổi lớn về cơ cấu đi lại
So sánh tỷ phần đảm nhận của các phương thức vận tải chính cho thấy từ năm
1995 đến năm 2005: tỷ phần đảm nhận của xe đạp giảm từ 73,23% xuống còn25,1% (2,9 lần); tỷ phần đảm nhận của xe máy tăng từ 20,51% lên 63,8% (3,1lần); tỷ phần đảm nhận của xe buýt tăng từ 0,68% lên 6,7% (9,6 lần)
Dù được tập trung đầu tư nhưng vận tải hành khách công cộng bằng xebuýt của Hà Nội vẫn còn thiếu hụt khi mới đạt 58 tuyến với gần 1.000 xe, đạt900.000 lượt khách/ngày
Với hiện trạng cơ sở hạ tầng giao thông không thể đáp ứng được nhu cầuphát triển kinh tế xã hội và sự lưu thông của các phương tiện giao thông Theotiêu chí mà một đô thị có cơ sở hạ tầng giao thông đáp ứng được sự phát triểncủa đô thị thì phần diện tích đất đô thị dành cho xây dựng cơ sở hạ tầng giaothông là từ 20- 25% Để xây dựng Hà Nội thành một đô thị có tầm cỡ quốc tế,chính quyền Thành phố đã có rất nhiều lỗ lực trong giảm ùn tắc, nhất là việcxây dựng thêm các con đường, các công trình giao thông trong Thành phốnhằm đáp ứng các nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của Thành phố Việc này
đã được cụ thể hoá khi Bộ Giao thông Vận tải và UBND thành phố Hà Nội
vừa có tờ trình Chính phủ Quy hoạch phát triển giao thông vận tải Thủ
đô Hà Nội đến năm 2020 và tầm nhìn sau năm 2020 với nhiều điểm mới nhằm cụ thể hóa các hợp phần trong Quy hoạch chung của Thủ đô Theo
lộ trình đề ra thì từ nay đến năm 2010 thì Thành phố cần khoảng 41.115
tỷ đồng cho phát triển cơ sở hạ tầng giao thông và lộ trình đến năm 2020 sốvốn cần đầu tư là 208.954 tỉ đồng Với chiến lược phát triển cơ sở hạ tầng này
Trang 23thì đến năm 2010 thì cơ sở hạ tầng giao thông chiếm từ 11- 15% diện tích đất
đô thị và con số này đến năm 2020 là từ 20- 25% đất đô thị Nhưng để đạtđược những con số này quả thật không dễ khi ngân sách Thành phố chỉ đápứng được khoảng 20% số vốn đầu tư để phát triển cơ sở hạ tầng giao thông.Vậy để đạt được điều này thì Thành phố phải có những chính sách nhằm thuhút và tạo vốn để đầu tư xây dựng các công trình giao thông theo chiến lược
2.3 Thực trạng GPMB phục vụ phát triển CSHTGT của Thành phố Hà Nội
Giải phóng mặt bằng phục vụ xây dựng sơ sở hạ tầng giao thông đô thị làmột trong những lĩnh vực khó khăn nhất trong việc phát triển cơ sở hạ tầnggiao thông đô thị bởi vì:
- Các công trình giao thông thường chiếm một diện tích lớn trên bề mặt đô thị
và nhất là các công trình về đường xá thường kéo dài Điều này dẫn đến tìnhtrạng là khối lượng giải phóng mặt bằng lớn, số lượng đất thu hồi nhiều, chiphí cho giải phóng mặt bằng cũng lớn (xem bảng 1) Do vậy đòi hỏi việc giảiphóng mặt bằng phải tiến hành một cách bài bản và khoa học
- Giải phóng mặt bằng phục vụ phát triển cơ sở hạ tầng giao thông liên quanđến nhiều hộ gia đình và các tổ chức kinh tế xã hội và nó thường kéo dài nênảnh hưởng lớn đến đời sống kinh tế xã hội của nhiều người trong xã hội Dovậy việc giải phóng mặt bằng phải đảm bảo tính công bằng và thoả mãn lợiích của các cá nhân và tổ chức bị thu hồi đất
Trang 24956 ( hộ) 793.806 (Triệu
đồng)Đoạn đường
Kim Liên- Ô
Chợ Dừa
Trên 800 tỷ đồng Trên 1000 hộ Trên 600 tỷ đồng
Nhằm mục đích tạo điều kiện thuận lợi, đảm bảo quyền hạn và nghĩa vụcủa các cá nhân và tổ chức trên địa bàn Thành phố Hà Nội khi Thành phố tiếnhành thu hồi đất Chính quyền Thành phố đã ban hành nhiều các văn bảnpháp luật quy định về giải phóng mặt bằng hỗ trợ và tái định cư trên địa bànThành phố cụ thể là việc ban hành quyết định 137/2004/QĐ- UBND và việcban hành khung giá đất Thành phố hàng năm đã tạo điều kiện thuận lợi choviệc GPMB trên địa bàn Thành phố
Tuy đã ban hành nhiều chính sách về giải phóng mặt bằng nhưng việc giảiphóng mặt bằng phục vụ cho xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông tại Thànhphố Hà Nội gặp rất nhiều khó khăn:
- Nhiều công tiến độ giải phóng mặt bằng chậm thậm trí có công trình kéo dàinhiều năm đã gây lãng phí lớn và làm chậm tiến độ thi công của công trìnhchẳng hạn như hai dự án quan trọng thuộc đường vành đai III gồm: đoạn MaiDịch - Pháp Vân có tổng chiều dài 10,2km (trong đó, đoạn Mai Dịch - TrungHoà dài 4,3km, qua quận Thanh Xuân 2,5km, đoạn còn lại 3,4km); dự án cầuThanh Trì và đoạn tuyến Nam vành đai III Hà Nội có chiều dài 6,2 km qua 5phường: Hoàng Liệt, Thịnh Liệt, Yên Sở, Trần Phú và Lĩnh Nam Công tácgiải phóng mặt bằng (GPMB) đường vành đai III bị Thanh tra Chính phủ
Trang 25nhận định là ''chậm'', dù các cơ sở pháp lý ban đầu để chuẩn bị cho công tácnày rất kịp thời Tính đến 30/8/2006, còn 1.379 hộ chưa được thực hiện đền
bù, hỗ trợ xong - trong đó, quận Thanh Xuân còn khoảng 1.200 hộ, quận CầuGiấy 150 hộ, huyện Thanh Trì 29 hộ Vậy trong vòng 5 năm kể từ khi tiếnhành giải phóng mặt bằng từ năm 2001
- Chính sách đền bù giải phóng mặt bằng trên địa bàn Thành phố còn bất cậpnhất là việc áp dụng khung giá đất của Thành phố để đền bù giải phóng mặtbằng, giá áp dụng thường thấp hơn nhiều so với giá thị trường của đất đai dẫnđến tình trạng khiếu kiện kéo dài của người dân
- Nhiều dự án tuy đã được quy hoạch và đã triển khai giải phóng mặt bằngnhưng tình trạng lấn chiếm vẫn xảy ra và gây ra tình trạng giải phóng mặtbằng nhiều lần
2.4 Chính sách GPMB phục vụ phát triển CSHTGT của Thành phố Hà Nội
Triển khai Nghị định 181/2004/NĐ- CP và Nghị định 197/2004/NĐ- CPcủa chính phủ về việc xác định chi phí đền bù giải phóng mặt bằng trên địabàn Thành phố Hà Nội UBND Thành phố Hà Nội đã ban hành nhiều chínhsách trên địa bàn Thành phố nhằm thực hiện hiệu quả việc giải phóng mặtbằng trên địa bàn Thành phố trong đó đặc biệt là việc giải phóng mặt bằngphục vụ phát triển cơ sở hạ tầng giao thông trên địa bàn Thành phố UBNDThành phố đã ban hành khung giá đất trên Thành phố hàng năm đây là khunggiá đất để tính chi phí cho việc đền bù giải phóng mặt bằng trên địa bànThành phố Và Quyết định 137/2007/QĐ- UBND của UBND Thành phố quy
về định về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư trên địa bàn Thành phố Hà Nội lànhững khung pháp lý cần thiết nhằm đảm bảo lợi ích của nhà nước cũng như
Trang 26của cá nhân khi UBND Thành phố tiến hành thu hồi đất của người dân, cụ thểlà:
2.4.1 Giá làm cơ sở tính bồi thường, hỗ trợ đất
a Giá đất để tính bồi thường hỗ trợ là giá đất theo mục đích sử dụng đãđược UBND Thành phố quy định và công bố, không bồi thường theo giá đất
sẽ chuyển mục đích sử dụng
Trường hợp mức giá đất do UBND Thành phố ban hành chưa phù hợpvới thực tế cụ thể tại khu vực thu hồi đất, UBND quận, huyện nghiên cứuphương án điều chỉnh mức giá đất cụ thể làm cơ sở tính bồi thường hỗ trợđất, báo cáo Sở tài chính chủ trì cùng các Sở, Ngành liên quan thẩm định trìnhUBND Thành phố quyết định trên cơ sở văn bản chấp thuận của thường trựcHội đồng nhân dân Thành phố
b Việc điều chỉnh mức giá đất làm cơ sở tính bồi thường hỗ trợ đất thu hồi(nếu có) sau khi có quyết định phê duyệt phương án bồi thường, hỗ trợ và táiđịnh cư của cấp có thẩm quyền được xử lý như sau:
- Trường hợp đã thực hiện xong việc bồi thường hỗ trợ và tái định cư thìkhông áp dụng theo mức giá đất điều chỉnh
- Trường hợp chậm chi trả tiền bồi thường, hỗ trợ và bố trí tái định cư do
cơ quan, tổ chức có trách nhiệm bồi thường, hỗ trợ và tái định cư gây ra, nếuphát sinh mức giá đất điều chỉnh làm cơ sở bồi thường hỗ trợ tại thời điểmthực tế chi trả và bố trí tái định cư cao hơn mức giá đã áp dụng thì được điềuchỉnh lại phương án bồi thường, hỗ trợ và tái định cư theo mức giá điềuchỉnh
- Trường hợp do người bị thu hồi đất chậm nhận tiền bồi thường, hỗ trợ vàchậm nhận bố trí tái định cư, nếu phát sinh mức giá đất điều chỉnh làm cơ sởbồi thường hỗ trợ tại thời điểm người bị thu hồi đất thực tế nhận chi trả và bố
Trang 27trí tái định cư cao hơn mức giá đã áp dụng thì không được điều chỉnh lạiphương án bồi thường hỗ trợ theo mức giá đất điều chỉnh.
2.4.2 Bồi thường hỗ trợ đối với đất nông nghiệp của hộ gia đình, cá nhân
a Đất nông nghiệp của hộ gia đình, cá nhân có đủ một trong các điều kiệncủa quy định về bồi thường đất, khi Nhà nước thu hồi thì được bồi thườngbằng tiền theo giá đất nông nghiệp
b Đất nông nghiệp, vườn, ao trong cùng một thửa đất có nhà ở của hộ giađình, cá nhân trong khu dân cư mà tại thời điểm xây dựng nhà ở không viphạm một trong các quy định về bồi thường đất thì khi nhà nước thu hồi,ngoài việc được bồi thường theo giá đất nông nghiệp cùng mục đích sử dụngcòn được hỗ trợ bằng tiền theo quy định sau:
b.2 Diện tích hỗ trợ:
- Diện tích được hỗ trợ là toàn bộ diện tích đất nông nghiệp, vườn, aonằm trong cùng một thửa đất có nhà ở nhưng không được công nhận là đất ởthuộc phạm vi các khu vực sau:
+ Trong phạm vi địa giới hành chính phường
+ Trong phạm vi khu dân cư thuộc thị trấn, khu dân cư nông thôn đãđược xác định danh giới theo quy hoạch được cơ quan Nhà nước có thẩmquyền xét duyệt; trường hợp khu dân cư thuộc thị trấn, khu dân cư nông thônchưa có quy hoạch được xét duyệt thì xácđịnh theo danh giới của thửa đất cónhà ở ngoài cùng của khu dân cư