Định hướng phát triển CSHTGT của Thành phố Hà Nội

Một phần của tài liệu Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng giao thông và việc đền bù giải phóng mặt bằng khi mở các tuyến đường bộ trên địa bàn thành phố Hà Nội từ năm 2003 đến nay (Trang 44 - 46)

Do m c đ đ u t phát tri n Hà N i v n ch a t ng x ng v i t c đ phátứ ộ ầ ư ể ở ộ ẫ ư ươ ứ ớ ố ộ

tri n c a Thành ph nói chung, t c đ đô th hóa nói riêng, nên h th ng giaoể ủ ố ố ộ ị ệ ố

thông v n t i c a Th đô v n t n t i nhi u y u kém, th hi n rõ trên cácậ ả ủ ủ ẫ ồ ạ ề ế ể ệ ở

ph ng di n: k t c u h t ng giao thông, ho t đ ng v n t i hành kháchươ ệ ế ấ ạ ầ ạ ộ ậ ả

công c ng, qu n lý ph ng ti n giao thông cá nhân...H qu là tình tr ng áchộ ả ươ ệ ệ ả ạ

t c giao thông ngày càng gia t ng, m t an toàn giao thông ngày càng nghiêmắ ă ấ

tr ng, ti m n nh ng nguy c h n ch m c đ t ng tr ng kinh t , xã h iọ ề ẩ ữ ơ ạ ế ứ ộ ă ưở ế ộ

B ng 3: Quy mô và t tr ng v n ỷ ọ ố đầ ưu t cho c s h t ng giao thông c aơ ở ạ ầ Hà N i

2000 2001 2002 2003 2004

Vốn đầu tư phát

triển (Triệu đồng) 15,427 18,120 22,185 24,957 28,000

Vốn đầu tư cho cơ sở hạ tầng (Triệu đồng)

766,47 831,75 1,317,755 1,498,984 1,638,970

Vốn đầu tư cho

GTVT (Triệu đồng) 250,749 228,656 276,962 308,344 278,938

Tỷ trọng vốn đầu tư cho giao thông trong tổng vốn đầu tư cho CSHT

32,8 27,5 21,0 20,6 17,0

Tỷ trọng vốn đầu tư cho giao thông trong tổng vốn đầu tư phát triển (%)

16,25 12,6 12,5 12,35 9,96

(Nguồn: Niên giám thống kê thành phố Hà Nội năm 2004)

Để khắc phục Tình trạng này Hà Nội đã đầu tư triển khai một số dự án trọng điểm nhằm giải quyết cơ bản tình trạng ách tắc giao thông và tôn tạo cảnh quan đô thị để phục vụ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội. Kinh phí thực hiện các dự án ưu tiên đến thời điểm năm 2010 dự kiến lên tới là 41.115 tỷ đồng. Các dự án ưu tiên đầu tư này bao gồm: Cải tạo, nâng cấp một số trục quốc lộ hướng tâm và cao tốc hướng tâm: quốc lộ 1 (phía Nam và phía Bắc), quốc lộ 2, quốc lộ 3, quốc lộ 32. Xây dựng đường cao tốc hướng tâm: cao tốc Láng - Hòa Lạc, cao tốc Hà Nội - Lào Cai, cao tốc Hà Nội - Thái Nguyên, cao

đường vành đai 2, đoạn Bưởi - Nhật Tân - Vĩnh Ngọc - Cầu Chui - Sài Đồng - Vĩnh Tuy - Minh Khai. Xây dựng khép kín đường vành đai 3, đoạn Sài Đồng - Ninh Hiệp - Nội Bài và đoạn tuyến cao tốc nối từ Ninh Hiệp tới đường cao tốc Nội Bài - Hạ Long.

Triển khai xây dựng phần đường vành đai 3 cao tốc cho đoạn Nội Bài - Thăng Long - Mai Dịch - Thanh Trì. Nằm trong chuỗi dự án này bao gồm cả việc triển khai xây dựng tuyến đường sắt đô thị số 3; nghiên cứu, huy động vốn xây dựng tuyến đường sắt đô thị Hà Nội - Hà Đông, tuyến đường sắt đô thị số 1, tuyến đường sắt đô thị số 2 (đoạn trong nội thành Hà Nội); xây dựng thí điểm 2 tuyến xe buýt ưu tiên theo hành lang Nguyễn Trãi - Khuất Duy Tiến - Láng Hạ - Giảng Võ và hành lang Giải Phóng - Đại Cồ Việt - Hàng Bài (theo dự án phát triển giao thông Hà Nội đã được UBND Thành phố phê duyệt)...

Theo các quy hoạch đã được UBND Thành phố phê duyệt và Bộ Xây dựng trình Chính phủ thì việc xây dựng hệ thống giao thông Thành phố từ nay đến năm 2020, cần phải có nguồn vốn đầu tư khoảng 208.954 tỉ đồng (khoảng 12,98 tỉ USD) để có một hệ thống giao thông đáp ứng được yêu cầu phát triển của thủ đô. Trong đó, vốn cho các dự án đường bộ là 77.963 tỉ đồng, các dự án đường sắt 97.469 tỉ đồng, đường thủy 27.412 tỉ đồng, sân bay 8.100 tỉ đồng và 3.792 tỉ đồng cho công tác quản lý giao thông và an toàn giao thông, còn lại là 488 tỉ đồng cho công tác tăng cường thể chế chính sách.

Vậy theo các quy hoạch đã được UBND Thành phố phê duyệt và Bộ Xây dựng trình Chính phủ thì hệ thống giao thông Thành phố sẽ được quy hoạch một cách tổng thể và hiện đại đáp ứng đủ các điều kiện của một đô thị hiện đại và văn minh.

Một phần của tài liệu Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng giao thông và việc đền bù giải phóng mặt bằng khi mở các tuyến đường bộ trên địa bàn thành phố Hà Nội từ năm 2003 đến nay (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w