1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Đề cương tốt nghiệp môn Kiểm toán

27 245 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 270 KB

Nội dung

Đề cương tốt nghiệp chi tiết môn Kiểm toán giúp các bạn sinh viên ôn tập tốt hơn không chỉ trong kì thi hết môn mà còn trong kì thi tốt nghiệp bao gồm câu hỏi lý thuyết và câu trả lời bao quát nội dung môn học.

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LÝ THUYẾT KIỂM TOÁN Câu 1: Thế nào là kiểm toán. Phân tích các thuật ngữ được sử dụng trong định nghĩa về kiểm toán Câu 2 : Trình bày hiểu biết của anh chị về đối tượng và chức năng của hoạt động kiểm toán. Câu 3: Trình bày hiểu biết của anh chị về cách phân loại kiểm toán theo chức năng( đối tượng) Câu 4 : Trình bày hiểu biết của anh chị về cách phân loại kiểm toán theo chủ thể kiểm toán( tổ chức bộ máy kiểm toán) Câu 5: So sánh các loại hình kiểm toán theo các nhóm Câu 7: Trình bày khái niệm HTKSNB ? Mục tiêu xây dựng hệ thống này ?các yếu tố cấu thành của HTKSNB ? Câu 8 : Trình bày hiểu biết của anh chị về trọng yếu và xét đoán tính trọng yếu trong kiểm toán ? Câu 9: Thế nào là rủi ro kiểm toán ? các loại rủi ro ảnh hưởng đển rủi ro kiểm toán ? Mối quan hệ giữa các loại rủi ro ? Câu 10: Trình bày hiểu biết của anh chị về phương pháp kiểm toán chứng từ ? Câu 11: Trình bày hiểu biết của anh chị về phương pháp kiểm toán ngoài chứng từ ? Câu 12 : Thế nào là chọn mẫu kiểm toán ? các phương pháp chọn mẫu kiểm toán ? 1 Câu 1: Thế nào là kiểm toán. Phân tích các thuật ngữ được sử dụng trong định nghĩa về kiểm toán Trả lời: Kiểm toán là một quá trình các Kiểm toán viên độc lập, có năng lực tiến hành thu thập và đánh giá các bằng chứng về các thông tin được kiểm toán nhằm xác nhận và báo cáo về mức độ phù hợp giữa các thông tin này với các chuẩn mực đã được thiết lập. Phân tích Các thuật ngữ trong định nghĩa về kiểm toán − Các KTV độc lập và có năng lực: Tính độc lập giúp cho KTV trong quá trình tư duy, lập kế hoạch kiểm toán và thực hiện kiểm toán không bị ảnh hưởng và chi phối bởi bất cứ yếu tố nào có thể dẫn đến làm lệch lạc kết quả kiểm toán. Biểu hiện sự độc lập cụ thể là độc lập về chuyên môn, độc lập về kinh tế và độc lập trong các mối quan hệ gia đình. Nếu độc lập là điều kiện cần thì năng lực của KTV là điều kiện đủ để đảm bảo cho cuộc kiểm toán được thực hiện thành công. Năng lực kiểm toán gồm những yếu tố, kĩ năng phẩm chất về chuyên môn nghiệp vụ người kiểm toán viên cần phải có để tổ chức và thực hiện được cuộc kiểm toán có hiệu quả. − Thu thập và đánh giá các bằng chứng: Bằng chứng kiểm toán là các loại tài liệu, thông tin mà các kiểm toán viên sử dụng để phân tích, xem xét và đưa ra kết luận trên đó. Quá trình kiểm toán thực chất là quá trình các KTV áp dụng các phương pháp kĩ thuật kiểm toán để thu thập và đánh giá các bằng chứng kiểm toán làm cơ sở cho các ý kiến nhận xét của họ. − Các thông tin được kiểm toán: Thông tin được kiểm toán có thể là những thông tin được lượng hóa hoặc những thông tin có thể so sánh đối chiếu hay kiểm tra lại được có thể là thông tin tài chính hoặc thông tin phi tài chính. − Các chuẩn mực đã được xây dựng và thiết lập: Chuẩn mực là cơ sở là thước đo để đánh giá các thông tin trong quá trình kiểm toán. Tùy từng loại kiểm toán mà sử dụng các loại chuẩn mực khác nhau. Nhưng các chuẩn mực này luôn luôn có hiệu lực cho cuộc kiểm toán đó. − Đơn vị được kiểm toán: Đây có thể là một tổ chức pháp nhân ( một doanh nghiệp Nhà nước, công ty cổ phần, một doanh nghiệp tư nhân), hoặc không có tư cách pháp nhân (một phân xưởng, tổ đội, một cá nhân). − Báo cáo kết quả: Là giai đoạn cuối cùng của một cuộc kiểm toán, thể hiện ý kiến nhận xét kết luận của KTV và cung cấp thông tin cho người đọc, người sử dụng về mức độ tương quan và phù hợp giữa các thông tin của một đơn vị với các chuẩn mực đã được xây dựng. Về hình thức, báo cáo kiểm toán có thể khác nhau và có thể thay đổi từ loại báo cóa phức tạp bằng văn bản đến báo cáo bằng miệng khi kiểm toán phục vụ cho một người nào đó. 2 Như vậy, thực chất của cuộc kiểm toán nói chung là việc kiểm tra và cho ý kiến nhận xét về mức độ phù hợp của các thông tin được kiểm toán so với các tiêu chuẩn, chuẩn mực của thông tin đã được thiết lập; việc kiểm tra này thực hiện bởi người độc lập và có năng lực. Nói cách khác, hoạt động kiểm toán là hoạt động thẩm định thông tin của kiểm toán viên. Câu 2 : Trình bày hiểu biết của anh chị về đối tượng và chức năng của hoạt động kiểm toán. Trả lời: a)Đối tượng của kiểm toán : _Đối tượng chung của kiểm toán không chỉ giới hạn ở các tài liệu kế toán mà còn mở rộng ra là thực trạng tài chính kể cả phần được phản ánh trong tài liệu kế toán va phần không được phản ánh trong tài liệu này. Đặc biệt trong thập kỉ cuối thế kỉ XX thì lĩnh vực hiệu năng và hiệu quả của việc sử dụng nguồn lực của các chương trình mục tiêu dự án cũng là đối tượng mà kiểm toán quan tâm. Tóm lại : Đối tượng của kiểm toán là tài liệu kế toán, thực trạng tài sản và nghiệp vụ và Hiệu năng hiệu quả. b) các chức năng của kiểm toán : Thứ nhất: Chức năng kiểm tra và xác nhận (hay chức năng xác minh). Đây là chức năng được hình thành đầu tiên gắn liền với sự ra đời, hình thành và phát triển của kiểm toán. Bản thân chức năng này không ngừng phát triển mạnh mẽ cùng với sự phát triển của xã hội loài người nói chung và kiểm toán nói riêng, đồng thời chức năng này luôn thể hiện ở các mức độ khác nhau trong từng giai đoạn lịch sử nhất định. Ngay từ thời kì đầu, khi kiểm toán ra đời, chức năng kiểm tra và xác nhận được thể hiện dưới dạng chứng thực BCTC (kiểm toán cổ điển), về sau chức năng này phát triể mạnh mẽ và được thể hiện cao hơn dưới dạng báo cáo kiểm toán. Thứ hai: Chức năng trình bày ý kiến (hay chức năng tư vấn). Đây là chức năng phát sinh và hình thành sau chức năng xác minh. Chức năng trình bày ý kiến cũng có quá trình phát sinh và phát triển riêng của nó. Cùng với quá trình phát triển của cuộc kiểm toán, chỉ một chức năng xác minh, kiểm toán không thể đáp ứng được yêu cầu của nhà quản lý. Chính từ yều cầu thực tiễn quản lý đặt ra, đã xuất hiện chức năng tư vấn. Ở thời kỳ ban đầu khi mới hình thành, chức năng này biểu hiện dưới dạng thư quản lý. Trong quá trình phát triển, sự biểu hiện của tư vấn cũng rất khác nhau theo từng giai đoạn lịch sử nhất định. Thực tế chức năng này chỉ phát triển mạnh mẽ vào giữa thế kỷ XX, nhưng lại giữ một vị trí vô cùng quan trọng trong một nền kinh tế thị trường phát triển cao như hiện nay. 3  Qua hai chức năng của kiểm toán ta thấy kiểm toán nhìn nhận đánh giá một cách toàn diện cả về quá khứ và về tương lai. Về quá khứ, đối với các sự kiện đã nảy sinh, kiểm toán với tư cách là người kiểm tra xác minh sự việc đã hoàn thành nhằm đáp ứng yêu cầu của người sử dụng thông tin. Như vậy chức năng kiểm toán xác nhận hay xác minh là chức năng hướng về quá khứ. Mặt khác để đáp ứng yêu cầu của người sử dụng thông tin trong tương lai, kiểm toán lại có thêm chức năng thứ hai đó là chức năng tư vấn hay chức năng trình bày ý kiến, chức năng này hướng về tương lai. Hai chức năng của kiểm toán hình thành và phát triển hoàn toàn khác nhau tùy theo từng giai đoạn lịch sử nhất định. Ở thời kỳ đầu, người ta chỉ thường tập trung quan tâm đến chức năng kiểm tra xác nhận. Nhưng khi xã hội càng phát triển, người ta càng quan tâm nhiều hơn đến chức năng tư ván của kiểm toán, đó là việc nhìn nhận, định hướng cho một tương lai đúng đắn để có những quyết định tối ưu và giành được thắng lợi trong cạnh tranh. Chính vì vậy ở giai đoạn hiện nay, nhằm đáp ứng yêu cầu cung cấp thông tin trong tương lai không chỉ riêng có chức năng của kiểm toán mà còn có hàng loạt các tổ chức khác nhau cùng thực hiện chức năng này như: Các tổ chức tư vấn về thuế, tư vấn về pháp luật, kinh doanh… Câu 3: Trình bày hiểu biết của anh chị về cách phân loại kiểm toán theo chức năng( đối tượng) Trả lời: Theo chức năng của kiểm toán thì kiểm toán được phân loại thành kiểm toán hoạt động, kiểm toán tuân thủ và kiểm toán BCTC. Cách phân loại này sẽ giúp cho việc xây dựng các phương pháp, quy trình kiểm toán phù hợp với từng loại kiểm toán trong quá trình thực hiện các cuộc kiểm toán. Nội dung Kiểm toán HĐ Kiểm toán tuân thủ Kiểm toán BCTC 1, khái niệm là loại kiểm toán để xem xét đánh giá tính kinh tế, hiệu lực và hiệu quả trong hoạt động của đơn vị. _Tính kinh tế : là sự tiết kiệm các nguồn lực hay là nguyên tắc tối thiểu nghĩa là để đạt được mục tiêu nhất định cần dùng một lượng nguồn lực ít nhất( kể cả Là loại kiểm toán để xem xét bên được kiểm toán có tuân thủ các nguyên tắc các thủ tục các quy chế mà các cơ quan có thẩm quyền hoặc các cơ quan chức năng của nhà nước hoặc các cơ quan chuyên Là loại kiểm toán nhằm kiểm tra và xác nhận tính trung thực và hợp lý của BCTC 4 trong mua sắm và tiêu dùng) _Tính hiệu lực : là khả năng hoàn thành các nhiệm vụ và mục tiêu của một đơn vị. _Tính hiệu quả : là việc đạt được kết quả cao nhất với một nguồn lức nhất định hay còn gọi là nguyên tắc tối đa. môn đã đề ra hay không. 2, Mục đích là để xem xét đánh giá, hoạt động của đơn vị, qua đó báo cáo cho người quả lý về kết quả của kiểm toán và đưa ra những ý kiến đề xuất để cải tiến hoạt động. Xem xét và báo cáo với cơ quan có thẩm quyền cấp trên hoặc các cơ quan chức năng của nhà nước về kết quả kiểm toán của đơn vị. Cung cấp thông tin đáng tin cậy cho các đối tượng sử dụng thông tin 3, Đối tượng kiểm toán Đối tượng của kiểm toán hoạt động hêt sức phong phú và đa dạng nó có thể là toàn bộ hoạt dộng của đơn vị, hay một phương án kinh doanh, một quy trình công nghệ, một loại tài sản hay thiết bị, thậm chí là việc luân chuyển chứng từ trong một đơn vị. Việc tuân thủ các quy tắc do các cơ quan nhà nước đề ra như luật thuế, tiền lương, bảo vệ môi trương hoặc việc tuân thủ quy định do người quản lý cấp trên đề ra hoặc việc tuân thủ các quy trình và thủ tục giải ngân của kho bạc… Là các khoản mục, báo cáo tài chính của đơn vị được kiểm toán. 4, chuẩn mực Chuẩn mực kiểm toán hoạt động mang nặng tính chất chủ quan, tùy theo hoạt động của đơn vị thì kiểm toán viên sử dụng chức năng khác Chính là những thủ tục quy tắc gắn liền với cuộc kiểm toán tuân thủ đó. Sử dụng các quy định về kế toán và các quy định co liên quan 5, chủ thể thực Chủ thể chủ yếu và thường Chủ thể thực hiện Chủ thể thực hiện chủ 5 hiện xuyên nhất thực hiện kiểm toán hoạt động là kiểm toán viên nội bộ, ngoài ra kiểm toán hoạt động còn được thực hiện bởi kiểm toán viên nhà nước và kiểm toán viên độc lập. chủ yếu và thường xuyên nhất là kiểm toán viên nhà nước ngoài ra còn được thực hiện bởi kiểm toán viên nội bộ và kiểm toán viên độc lập. yếu và thường xuyên nhất là kiểm toán viên độc lập ngoài ra còn được thực hiện bởi kiểm toán viên nội bộ và kiểm toán viên nhà nước. 6, Báo cáo kiểm toán Bao gồm kết quả của cuộc kiểm toán và những ý kiến đề xuất cải tiến hoạt động nhằm báo cáo cho chủ doanh nghiệp Thông thương được thực hiện để phục vụ cho nhu cầu của bản thân các đơn vị hoặc nhu cầu của cơ quan quản lý cấp trên nên kết quả của kiểm toán tuân thủ nói chung được báo cáo cho người có trách nhiệm trong đơn vị những trường hợp khác việc kiểm toán do một khách hàng không phải đơn vị kiểm toán có nhu cầu thì việc kiểm tra tính tuân thủ các quy định sẽ được báo cáo hết cho người có nhu cầu thuê mướn kiểm toán. Phục vụ cho tất cả các đối tượng quan tâm và sử dụng thông tin về BCTC Câu 4 : Trình bày hiểu biết của anh chị về cách phân loại kiểm toán theo chủ thể kiểm toán( tổ chức bộ máy kiểm toán) Phân loại kiểm toán theo chủ thể kiểm toán được phân loại thành ba loại : kiểm toán nhà nước, kiểm toán nội bộ và kiểm toán độc lập Nộ dung Kiểm toán nhà nước Kiểm toán nội bộ Kiểm toán độc lập 1, khái niệm Là loại kiểm toán do Là loại kiểm toán do các Là loại kiểm toán do 6 các cơ quan chức năng cuả nhà nước( thuế tài chính, hải quan ) và cơ quan kiểm toán nhà nước chuyên trách tiến hành. kiểm toán viên nội bộ của đơn vị tiến hành các kiểm toán viên độc lập(KTV hành nghê - KTV chuyên nghiệp) thuộc các tổ chức kiểm toán chuyên nghiệp thực hiện 2, chủ thể thực hiện Các KTV nhà nước là các viên chức nhà nước làm việc cho nhà nước và được nhà nước trả lương Là nhân viên nội bộ trong DN do chủ DN bổ nhiệm và được DN trả lương Là các chuyên gia kiểm toán chuyên nghiệp làm việc cho các công ty kiểm toán 3, đối tượng Chủ yếu thực hiện kiểm toán tuân thủ Chủ yếu thực hiện kiểm toán hoạt động Chủ yếu thực hiện kiểm toán BCTC 4, Cơ cấu tổ chức Tùy mỗi quốc gia thì KT nhà nước lại thuộc quốc hội, tòa án…ở việt nam kiểm toán nhà nước thuộc chính phủ và do bộ tài chính quản lý Là phòng ban trong doanh nghiệp độc lập với tất cả các phòng ban khác chỉ trực thuộc và chịu chi phối của chủ DN Là các công ty kiểm toán hoặc tập đoàn kiểm toán 5, Đối tượng sử dụng thông tin Nhà nước, các cơ quan thuộc nhà nước Chủ doanh nghiệp Những người quan tâm 6,Phương thức hoạt động Thực hiện kiểm toán theo kế hoạch được duyệt theo yêu cầu chỉ thị của nhà nước Theo kế hoạch và yêu cầu của chu DN Kiểm toán theo hợp đông kiểm toán 7,Chi phí kiểm toán Các đơn vị được kiểm toán không phải trả chi phí mà nhà nước đã trả lương cho các KTV Các bộ phận được kiểm toán không phải trả chi phí mà do chủ doanh nghiệp trả lương cho các kiểm toán viên. Các bên được kiểm toán hay các người thuê mướn kiểm toán phải trả chi phí kiểm toán. 8, Điều kiện tồn tại Tồn tại ở mọi cơ chế ( hay mọi nền kinh tế) Tồn tại ở mọi cơ chế ( hay mọi nền kinh tế) Tồn tại ở cơ chế thị trường 9, Tính chất pháp lý Có giá trị pháp lý trong nước và các quốc gia khác Không có giá trị pháp lý trên thế giới nhưng có giá trị pháp lý ở VN. Có giá trị pháp lý trong nước và các quốc gia khác 10, tác dụng Đảm bảo thống nhất Cung cấp thông tin đáng Cung cấp thông tin 7 của 3 loại kiểm toán này luật pháp chính sách, chế độ sử dụng tiết kiệm và hiệu quả ngân sách tin cậy phục vụ cho việc quản lý của chủ doanh nghiệp đáng tin cậy và đảm bảo quyền lợi cho người sử dụng thông tin. 11, Báo cáo kiểm toán Được lập và báo cáo cơ quan nhà nước trực thuộc Được lập và báo cáo với chủ doanh nghiệp đơn vị Báo cáo với người yêu cầu kiểm toán, người trả phí kiểm toán hoặc kí hợp đồng kiểm toán Câu 5 So sánh các loại hình kiểm toán theo các nhóm : a) Kiểm toán tuân thủ - kiểm toán hoạt động * Giống nhau : _Đều là một loại hình của kiểm toán được phân loại theo chức năng của kiểm toán _Đều có quy trình kiểm toán : Lập Kh kiểm toán, thực hiện kiểm toán , Kết thúc kiểm toán. * Khác nhau : Nội dung Kiểm toán HĐ Kiểm toán tuân thủ 1, khái niệm là loại kiểm toán để xem xét đánh giá tính kinh tế, hiệu lực và hiệu quả trong hoạt động của đơn vị. _Tính kinh tế : là sự tiết kiệm các nguồn lực hay là nguyên tắc tối thiểu nghĩa là để đạt được mục tiêu nhất định cần dùng một lượng nguồn lực ít nhất( kể cả trong mua sắm và tiêu dùng) _Tính hiệu lực : là khả năng hoàn thành các nhiệm vụ và mục tiêu của một đơn vị. _Tính hiệu quả : là việc đạt được kết quả cao nhất với một nguồn lức nhất định hay còn gọi là nguyên tắc tối đa. Là loại kiểm toán để xem xét bên được kiểm toán có tuân thủ các nguyên tắc các thủ tục các quy chế mà các cơ quan có thẩm quyền hoặc các cơ quan chức năng của nhà nước hoặc các cơ quan chuyên môn đã đề ra hay không. 2, Mục đích là để xem xét đánh giá, hoạt động Xem xét và báo cáo với cơ quan có 8 của đơn vị, qua đó báo cáo cho người quả lý về kết quả của kiểm toán và đưa ra những ý kiến đề xuất để cải tiến hoạt động. thẩm quyền cấp trên hoặc các cơ quan chức năng của nhà nước về kết quả kiểm toán của đơn vị. 3, Đối tượng kiểm toán Đối tượng của kiểm toán hoạt động hêt sức phong phú và đa dạng nó có thể là toàn bộ hoạt dộng của đơn vị, hay một phương án kinh doanh, một quy trình công nghệ, một loại tài sản hay thiết bị, thậm chí là việc luân chuyển chứng từ trong một đơn vị. Việc tuân thủ các quy tắc do các cơ quan nhà nước đề ra như luật thuế, tiền lương, bảo vệ môi trương hoặc việc tuân thủ quy định do người quản lý cấp trên đề ra hoặc việc tuân thủ các quy trình và thủ tục giải ngân của kho bạc… 4, chuẩn mực Chuẩn mực kiểm toán hoạt động mang nặng tính chất chủ quan, tùy theo hoạt động của đơn vị thì kiểm toán viên sử dụng chức năng khác Chính là những thủ tục quy tắc gắn liền với cuộc kiểm toán tuân thủ đó. 5, chủ thể thực hiện Chủ thể chủ yếu và thường xuyên nhất thực hiện kiểm toán hoạt động là kiểm toán viên nội bộ, ngoài ra kiểm toán hoạt động còn được thực hiện bởi kiểm toán viên nhà nước và kiểm toán viên độc lập. Chủ thể thực hiện chủ yếu và thường xuyên nhất là kiểm toán viên nhà nước ngoài ra còn được thực hiện bởi kiểm toán viên nội bộ và kiểm toán viên độc lập. 6, Báo cáo kiểm toán Bao gồm kết quả của cuộc kiểm toán và những ý kiến đề xuất cải tiến hoạt động nhằm báo cáo cho chủ doanh nghiệp Thông thương được thực hiện để phục vụ cho nhu cầu của bản thân các đơn vị hoặc nhu cầu của cơ quan quản lý cấp trên nên kết quả của kiểm toán tuân thủ nói chung được báo cáo cho người có trách nhiệm trong đơn vị những trường hợp khác việc kiểm toán do một khách hàng không phải đơn vị kiểm toán có nhu cầu thì việc kiểm tra tính tuân thủ các quy định sẽ được báo cáo hết cho người có nhu cầu thuê mướn kiểm toán. 9 b) Kiểm toán hoạt động và kiểm toán BCTC *Giống nhau : _Đều là một loại hình của kiểm toán được phân loại theo chức năng của kiểm toán _Đều có đối tượng chung : thực trạng tài chính của DN _Đều có quy trình kiểm toán : Lập Kh kiểm toán, thực hiện kiểm toán (kiểm tra hệ thống KSNB và kiểm tra các bộ phận ), Kết thúc kiểm toán. * Khác nhau : Tiêu thức Kiểm toán BCTC Kiểm toán HĐ 1. Mục tiêu Chất lượng thông tin trên BCTC Hiệu lực KSQTNB, hiệu quả hoạt động, hiệu năng quản lí 2.Đối tượng cụ thể BCTC và các thông tin trên BCTC ( những bản khai t/c đã hthành ) Là các hoạt động cụ thể trong đơn vị .VD : hđ sx, hđ thu chi tiền 3.vận dụng phương pháp kiểm toán Sdung tổng hợp 2 p2 chứng từ và ngoài chứng từ để hình thành nên các thử nghiệm thủ tục kiểm toán thích hợp về chất lượng thông tin Vận dụng p2 kiểm toán gắn với p2 thống kê, phân tích và dự báo để hình thành nên các thử nghiệm và thủ tục kiểm toán thích hợp 4.Phạm vị kiểm toán Phạm vi chủ yếu là các yếu tố liên quan đến chất lượng thông tin đã hoàn thành Toàn bộ các hoạt động đã và đang được thực hiện tại đơn vị được kiểm toán. 5.Đối tượng sử dụng Toàn bộ những người quan tâm tới BCTC : chủ sở hữu, nhà đầu tư Chủ doanh nghiệp (các nhà quản lí ) c) kiểm toán BCTC – kiểm toán tuân thủ *Giống nhau : _Đều là một loại hình của kiểm toán được phân loại theo chức năng của kiểm toán _Đều có quy trình kiểm toán : Lập Kh kiểm toán, thực hiện kiểm toán , Kết thúc kiểm toán. *Khác nhau : Nội dung Kiểm toán tuân thủ Kiểm toán BCTC 1, khái niệm Là loại kiểm toán để xem xét bên được kiểm toán có tuân thủ các nguyên tắc các thủ tục các quy chế mà các cơ quan có thẩm quyền hoặc các cơ quan chức năng của nhà nước hoặc các cơ quan chuyên môn đã đề ra hay không. Là loại kiểm toán nhằm kiểm tra và xác nhận tính trung thực và hợp lý của BCTC 2, Mục đích Xem xét và báo cáo với cơ quan có Cung cấp thông tin đáng tin cậy cho 10 [...]... thuê mướn kiểm toán d) Kiểm toán nhà nước và kiểm toán nội bộ *Giống nhau : _Đều là một loại hình của kiểm toán được phân loại theo chủ thể thực hiện kiểm toán _Đều có quy trình kiểm toán : Lập Kh kiểm toán, thực hiện kiểm toán , Kết thúc kiểm toán _Kiểm toán nhà nước và kiểm toán nội bộ đều tồn tại ở mọi cơ chế( hay mọi nền kinh tế) *Khác nhau : 11 Nội dung 1, khái niệm Kiểm toán nhà nước Kiểm toán nội... thực hiện kiểm toán _Đều có quy trình kiểm toán : Lập Kế hoạch kiểm toán, thực hiện kiểm toán , Kết thúc kiểm toán 13 _Báo cáo kiểm toán do kiểm toán viên nhà nước và kiểm toán viên độc lập lập thì đều có giá trị pháp lý trong nước và trên thế giới * Khác nhau : Nội dung 1, khái niệm Kiểm toán nhà nước Kiểm toán độc lập Là loại kiểm toán do các cơ quan Là loại kiểm toán do các kiểm toán chức năng cuả... hoạch kiểm toán, thực hiện kiểm toán , Kết thúc kiểm toán *Khác nhau : 12 Nộ dung 1, khái niệm Kiểm toán nội bộ Kiểm toán độc lập Là loại kiểm toán do các kiểm toán Là loại kiểm toán do các kiểm toán viên nội bộ của đơn vị tiến hành viên độc lập(KTV hành nghê - KTV chuyên nghiệp) thuộc các tổ chức kiểm toán chuyên nghiệp thực hiện 2, chủ thể thực Là nhân viên nội bộ trong DN do Là các chuyên gia kiểm toán. .. kiểm phục vụ cho việc quản lý của chủ đảm bảo quyền lợi cho người sử toán này 11, Báo doanh nghiệp dụng thông tin cáo Được lập và báo cáo với chủ doanh Báo cáo với người yêu cầu kiểm kiểm toán nghiệp đơn vị toán, người trả phí kiểm toán hoặc kí hợp đồng kiểm toán f) Kiểm toán độc lập và kiểm toán nhà nước *Giống nhau : _Đều là một loại hình của kiểm toán được phân loại theo chủ thể thực hiện kiểm toán. .. loại toán này 10, Báo kiểm sách, chế độ sử dụng tiết kiệm và hiệu phục vụ cho việc quản lý của chủ quả ngân sách doanh nghiệp cáo Được lập và báo cáo cơ quan nhà nước Được lập và báo cáo với chủ kiểm toán trực thuộc doanh nghiệp đơn vị e) Kiểm toán nội bộ - kiểm toán độc lập *Giống nhau : _Đều là một loại hình của kiểm toán được phân loại theo chủ thể thực hiện kiểm toán _Đều có quy trình kiểm toán. .. người quan tâm dụng thông tin 6,Phương thức Theo kế hoạch và yêu cầu của chu Kiểm toán theo hợp đông kiểm toán hoạt động DN 7,Chi phí kiểm Các bộ phận được kiểm toán không Các bên được kiểm toán hay các toán phải trả chi phí mà do chủ doanh người thuê mướn kiểm toán phải trả nghiệp trả lương cho các kiểm toán chi phí kiểm toán 8, Điều viên kiện Tồn tại ở mọi cơ chế ( hay mọi nền Tồn tại ở cơ chế thị... pháp kiểm toán ngoài chứng từ ? *Khái niệm : Kiểm toán ngoài chứng từ là phương pháp mà trong đó kiểm toán viên có cơ sở dữ liệu và phải dùng các phương pháp thích hợp để thu thập các bằng chứng kiểm toán *Phương pháp kiểm toán ngoài chứng từ gồm : a Kiểm kê Kiểm kê là phương pháp kiểm tra tại chỗ các loại tài sản Đây là phương pháp kiểm toán đơn giản, phù hợp với chức năng xác minh của kiểm toán Để... những quyết định hay kết luận kiểm toán Câu 12 : Thế nào là chọn mẫu kiểm toán ? các phương pháp chọn mẫu kiểm toán ? 21 a) chọn mẫu kiểm toán là áp dụng các thủ tục kiểm toán trên số phần tử ít hơn 100% tổng số phần tử của một số dư tài khoản hay một loại nghiệp vụ sao cho mọi phần tử đều có cơ hội được chọn Lấy mẫu sẽ giúp kiểm toán viên thu thập và đánh giá bằng chứng kiểm toán về các đặc trưng của... quy định về kế toán và liền với cuộc kiểm toán tuân thủ đó các quy định co liên quan 5, chủ thể thực Chủ thể thực hiện chủ yếu và thường Chủ thể thực hiện chủ yếu và thường hiện xuyên nhất là kiểm toán viên nhà xuyên nhất là kiểm toán viên độc lập nước ngoài ra còn được thực hiện ngoài ra còn được thực hiện bởi bởi kiểm toán viên nội bộ và kiểm kiểm toán viên nội bộ và kiểm toán 6, Báo toán viên độc... quan ) và cơ quan kiểm chuyên nghiệp) thuộc các tổ chức toán nhà nước chuyên trách tiến kiểm toán chuyên nghiệp thực hiện hành 2, chủ thể thực Các KTV nhà nước là các viên chức Là các chuyên gia kiểm toán chuyên hiện nhà nước làm việc cho nhà nước và nghiệp làm việc cho các công ty 3, đối tượng được nhà nước trả lương kiểm toán Chủ yếu thực hiện kiểm toán tuân Chủ yếu thực hiện kiểm toán BCTC thủ 4, . của kiểm toán _Đều có quy trình kiểm toán : Lập Kh kiểm toán, thực hiện kiểm toán , Kết thúc kiểm toán. * Khác nhau : Nội dung Kiểm toán HĐ Kiểm toán tuân thủ 1, khái niệm là loại kiểm toán. loại kiểm toán theo chủ thể kiểm toán( tổ chức bộ máy kiểm toán) Phân loại kiểm toán theo chủ thể kiểm toán được phân loại thành ba loại : kiểm toán nhà nước, kiểm toán nội bộ và kiểm toán. của kiểm toán được phân loại theo chức năng của kiểm toán _Đều có quy trình kiểm toán : Lập Kh kiểm toán, thực hiện kiểm toán , Kết thúc kiểm toán. *Khác nhau : Nội dung Kiểm toán tuân thủ Kiểm

Ngày đăng: 29/07/2015, 21:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w