1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề thi và đáp án chuẩn bị cho kì thi Oilmpic hóa quốc tế lần thứ 36

83 453 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 3,01 MB

Nội dung

Propan (k): ∆ f H 0 = -103.8 kJ mol -1 C p = 73.6 J mol -1 K -1 Butan (k): ∆ f H 0 = -125.7 kJ mol -1 C p = 140.6 J mol -1 K -1 CO 2 (k): ∆ f H 0 = -393.5 kJ mol -1 C p = 37.1 J mol -1 K -1 H 2 O (l): ∆ f H 0 = -285.8 kJ mol -1 C p = 75.3 J mol -1 K -1 H 2 O (k): ∆ f H 0 = -241.8 kJ mol -1 C p = 33.6 J mol -1 K -1 O 2 (k): ∆ f H 0 = 0 kJ mol -1 C p = 29.4 J mol -1 K -1 N 2 (k): ∆ f H 0 = 0 kJ mol -1 C p = 29.1 J mol -1 K -1 Bài 1: Năng lượng đốt cháy 1.1 Viết phản ứng đốt cháy propan và butan trong không khí . Chỉ ra trạng thái của chất là lỏng (l), khí (k), hay rắn (r) ở điều kiện tiêu chuẩn. 1.2 Tính thiêu nhiệt khi đốt cháy 1 mol propan và butan. Có thể giả thiết rằng chất phản ứng và sản phẩm nhận được ở điều kiện chuẩn . 1.3 Thể tích không khí được sử dụng trong qúa trình này là bao nhiêu. Giả thiết trong không khí chứa 21% oxy và 79% nitơ theo thể tích Giả thiết rằng oxy và nitơ xử sự như khí lý tưởng. Sản phẩm thường không thể nhận đuợc ở điều kiện chuẩn nhưng có thể nhận đuợc khi ta tăng nhiệt độ. Giả sử rằng đối với phản ứng trên thì ta nhận được sản phẩm ở nhiệt độ là 100° C và ở áp suất tiêu chuẩn, trong khi đó các chất đầu phản ứng với nhau ở điều kiện tiêu chuẩn. 1.4 Tính thiêu nhiệt đối với sự đốt cháy 1 mol khí propan và butan ở trong không khí dưới những điều kiện trên . 1.5 So sánh bằng % qúa trình ở câu 1.4. và 1.2. và cách tích trữ năng lượng khác nhau như thế nào ? 1.6 Lập biểu thức phụ thuộc giữa hiệu suất của qúa trình đốt cháy và nhiệt độ trong khoảng nhiệt độ từ 25 ° C đến 300 ° C. Giả sử rằng nước không ngưng tụ . Hãy vẽ đồ thị biểu diễn chúng trên cùng một hệ trục (các chất phản ứng với nhau ở điều kiện chuẩn). 1.7 So sánh thiêu nhiệt tích luỹ khi đốt cháy 1L propan và butan lỏng. Giả sử rằng nhiệt độ của sản phẩm là 100 ° C. Khối lượng riêng của propan lỏng là 0.493 g cm -3 , đối với butan lỏng là 0.573 g cm -3 . Các giá trị nhiệt động được cho ở bảng Bài 2: Quy trình Haber-Bosch Amoniac là một trong số những hợp chất trung gian quan trọng nhất. Ví dụ như là một chất trung gian trong qúa trình sản xuất phân bón. Thường thì amoniac được tổng hợp từ hydro and nitơ theo quy trình Haber - Bosch. 2.1 Viết phương trình phản ứng xảy ra . 2.2 Tính các gía trị nhiệt động của phản ứng ở điều kiện chuẩn ( entanpy, entropy, và năng lượng Gibbs). Sử dụng các giá trị được cho ở bảng 1. Cho biết phản ứng là toả nhiệt hay thu nhiệt ? Nó tự diễn biến hay không tự diễn biến ? 2.3 Hiện tượng gì sẽ xảy ra khi ta trộn hỗn hợp nitơ và hydro ở nhiệt độ phòng ? Giải thích lý do. 2.4 Tính các giá trị nhiệt động của phản ứng (entanpy, entropy, và năng lượng Gibbs) ở 800 K và 1300 K ở áp suất tiêu chuẩn . Lúc này phản ứng toả nhiệt hay thu nhiệt ? Tự diễn biến hay không tự diễn biến? Sự phụ thuộc của nhiệt dụng và entropy vào nhiệt độ được biểu diễn bởi các phương trình sau: C p (T) = a + b · T + c · T 2 và S(T) = d + e · T + f · T 2 . Gía trị của các hằng số từ a-f được cho ở Bảng 2. 2.5 Tính theo lý thuyết phần mol f của NH 3 ở 298.15 K, 800 K and 1300 K và áp suất chuẩn . Giả thiết các khí là lý tưởng và các chất phản ứng được lấy theo đúng hệ số tỉ lượng Trong sản xuất công nghiệp, phản ứng cần phải diễn ra nhanh và cho hịêu suất cao. Câu 2.3 chỉ ra rằng năng lượng hoạt hóa của phản ứng là cao và câu 2.5 chỉ ra rằng hiệu suất của phản ứng giảm khi tăng nhiệt độ. Có hai cách để giải quyết vấn đề này. 2.6 Phản ứng có thể được tiến hành ở nhiệt độ thấp khi ta sử dụng chất xúc tác (Ví dụ sắt oxit). Chất xúc tác ảnh hưởng như thế nào đến tính chất nhiệt động và động học của phản ứng ? 2.7 Một cách khác là có thể tăng áp suất . Sự thay đổi áp suất ảnh hưởng như thế nào đến tính chất nhiệt động học và động học của phản ứng? 2.8 Điều kiện tốt nhất cho phản ứng này là gì ? Table 1: Hóa chất ∆ f H 0 ·( kJ mol -1 ) -1 S 0 ·(J mol -1 K -1 ) -1 C 0 ·(J mol -1 K -1 ) -1 p N 2 (k) 0.0 191.6 29.1 NH 3 (k) - 45.9 192.8 35.1 H 2 (k) 0.0 130.7 28.8 Table 2: Hóa chất a· (Jmol -1 K -1 ) -1 b· (Jmol -1 K -2 ) -1 c· (Jmol -1 K -3 ) -1 d· (Jmol -1 K -1 ) -1 e· (Jmol -1 K -2 ) -1 f· (Jmol -1 K -3 ) -1 N 2 (k) 27.3 5.2·10 -3 -1.7·10 -9 170.5 8.1·10 -2 -2.3·10 -5 NH 3 (k) 24.2 4.0·10 -2 -8.2·10 -6 163.8 1.1·10 -1 -2.4·10 -5 H 2 (k) 28.9 -5.8·10 -4 1.9·10 -6 109.8 8.1·10 -2 -2.4·10 -5 Bài 3: Nhiệt động học Hóa sinh Các cơ bắp trong cơ thể cần phải được cung cấp một nguồn năng lượng tự do để hoạt động. Một con đường Hóa sinh để vận chuyển năng lượng là sự bẻ gãy phân tử glucozơ để sinh ra pyruvate tron g một qúa trình được gọi là glycol phân ( glycolysis). Dưới sự có mặt của oxy hòa tan tron g tế bà o , pyruvat bị oxy hóa thành CO 2 và H 2 O để tạo ra năng lượng. Dưới các điều kiện lao động qúa sức, ví dụ như các vận động viên thi chạy 100m tại các kỳ thi Olympic thì máu không thể cung cung cấp đủ oxy nên các tế bào cơ sản sinh ra lactat từ phản ứng: O - O C O C + NADH + H + Lactate dehydrogenase O - O C HO C H + NAD + CH 3 CH 3 Pyruvate Lactate ∆ G o ’ = -25.1 kJ mol -1 Trong các tế bào sống thì gía trị pH thường bằng 7. Nồng độ proton luôn là một hằng số và có thể đưa vào ∆G o để thành ∆G o ’ (một đại lượng hay gặp trong Hóa sinh). 3.1 Tính ∆ G o đối với phản ứng trên the reaction given above. 3.2 Tính hằng số cân bằng K’ (nồng độ proton bây giờ lại xem như nằm trong K’ = K · c(H + )) đối với phản ứng trên ở 25°C và pH = 7. ∆ G o ’ cho biết giá trị enthalpy của phản ứng ở điều kiện tiêu chuẩn nếu nồng độ của tất cả các chất phản ứng đều là (ngoại trừ H + ) 1 mol L -1 . Giả sử rằng trong tế bào nồng độ các chất là pH = 7: pyruvat: 380 µmol L -1 , NADH 50 µmol L -1 , lactat 3700 µmol L -1 , NAD + 540 µmol L -1 ! 3.3 Tính ∆ G’ trong tế bào cơ ở 25°C! Bài 4: Khả năng dẫn nhiệt Khi xem xét thiết kế xây dựng nhà thì khả năng dẫn nhiệt của tường, mái ngói và sàn nhà đóng một vai trò quan trọng. Khả năng dẫn nhiệt (λ) của một số vật liệu xây dựng được cho ở bảng 1. 4.1 Tính nhiệt truyền qua một bức tường có diện tích 150 m 2 (chuẩn mực của một gia đình ở miền Trung Âu) bao gồm các viên gạch có độ dày d = 24 cm và so với một bức tường tương tự nhưng lót bằng gạch có độ dày d = 36 cm. Nhiệt độ trong nhà là 2 5°C và 10°C ở ngoài nhà . Maurice Greene; AFP 4.2 Nhiệt mất đi có thể nhỏ hơn khi ta sử dụng lớp bọt polystyren . Tính nhiệt lượng mất đi khi đi qua 10 cm lớp cách ly bằng polystyrene bọt . Diện tích bức tường vẫn là 150 m 2 . Sẽ lợi thế hơn nếu chúng ta sử dụng đại lượng nhiệt trở ∧ –1 đối với sự tính toán về khả năng dẫn nhiệt của một bức tường gồm nhiều lớp khác nhau Đối với những phần khác của căn nhà (cửa sổ, tường) thì hệ số thấu nhiệt có thể được tính bởi công thức: Năng lượng tiết kiệm được rất quan trọng để có thể làm giảm năng lượng cần thiết của thế giới. Sự cách ly tốt không chỉ đem lại hiệu qủa tích cực cho nền kinh tế (sự khử CO 2 phân huỷ) mà còn tốt cho cả nền kinh tế. Hiện nay, căn nhà lưu giữ năng lượng có hệ số thấu nhiệt lớn nhất k = 0.50 W·m -2 ·K -1 4.3 Tính độ dày của bức tường chỉ chứa gạch để đạt kết qủa cần thiết trên . 4.4 Độ dày của bức tường có thể giảm đi bằng cách sử dụng các lớp cách ly . Một bức tường chứa gạch điển hình có độ dày d 1 = 15 cm ở ngoài nhà , lớp bêtông có độ dày d 2 = 10 cm, lớp cách ly (bọt polystyren) có độ dày d 3 và lớp thạch cao có độ dày d 4 = 5 cm ở bên trong bức tuờng. Tính độ dày của lớp cách ly và tổng độ dày của cả bức tường để đạt được hệ số k trên . 4.5 Cửa số làm tăng nhiệt lượng mất đi. Giả sử một bức tường 15 m 2 được chế tao như câu 4.4 và có thêm 1 cửa sổ chiếm diện tích 4 m 2 với k = 0.70 W·m -2 ·K -1 . Hãy tính độ dày tăng thêm (%) của lớp cách ly ở câu 4.4 để đạt được cùng một giá trị k? Bảng 1: Khả năng dẫn nhiệt của một số loại vật liêu Vật liệu λ · (W·m -1 ·K -1 ) -1 Bê tông 1.10 Gạch 0.81 Bọt polystyren 0.040 Linoleum (chất phủ nền nhà) 0.17 Thạch cao 0.35 Công thức cần dùng Nhiệt truyền qua một bức tường: )( 12 TT d A P W −= λ Diện tích A, độ dẫn nhiệt λ, Nhiệt độ T, độ dày d Bài 5: Hóa học “Xanh” – Ứng dụng của CO 2 siêu tới hạn Gần đây các phản ứng của CO 2 siêu tới hạn (nhiệt độ tới hạn T c = 304.3 K; áp suất tới hạn p c = 72.8·10 5 Pa) đã có được những sự chú ý nhất định. Tỷ trọng của chất lỏng có thể dễ dàng điêu chỉnh khi ở gần điểm tới hạn. Xa hơn, nó có thể được coi như là một loại dung môi “xanh” có thể thay thế cho dung môi hữu cơ. Nó cũng đã được sử dụng để chiết cà phê trong một thời gian dài. Tuy nhiên một trong số ít các bất lợi của việc này là sự nén CO 2 diễn ra rất khó khăn . 5.1 Tính năng lượng cần cung cấp để nén CO 2 từ áp suất 1 bar đến 50 bar (thể tích cuối là 50 ml, 298 K, xem CO 2 như khí lý tưởng ). [P + (V – nb) = nRT 5.2 Tính áp suất cần thiết để nhận được CO 2 lỏng có tỉ trọng là 220 g dm -3 , 330 g dm -3 , và 440 g dm -3 ở nhiệt độ là 305 K và 350 K. Các tính chất như lực dung môi của cacbon dioxit và sự khuếch tán của chất phản ứng có ảnh hưởng rất mạnh đến tỷ trọng của chất lỏng. Tính toán ở các câu trên chỉ ra rằng tỉ trọng có thể bị biến đổi ở các áp suất khác nhau. 5.3 Ở vùng nào thì những tính chất trên của chất lỏng dễ dàng bị biến đổi – gần điểm tới hạn hay ở vùng nhiệ t độ và áp suất cao ? (xem các hằng số trên và kết qủa câu 5.2) Giờ ta sẽ xét sự oxy hóa các ancol bằng oxy phân tử trong cacbon dioxit siêu tới hạn.Ví dụ sự oxy hóa ancol benzylic về benzandehit là một qúa trình siêu tới hạn. Phản ứng này xảy ra với sự có mặt của xúc tác Pd/Al 2 O 3 với độ chọn lọc là 95%. 5.4 a) Viết phản ứng chính của qúa trình này b) Nếu tiếp tục tiến hành oxy hóa thì sẽ còn xảy ra các phản ứng nào (ngoại trừ sự oxy hóa hoàn toàn) ? Việc sử dụng cacbon dioxit như là dung môi và là chất phản ứng thay thế cho photgen hay cacbon monoxit là một ví dụ khác cho qúa trình tới hạn. Hiện qúa trình tạo thành các cacbonat hữu cơ và các fomamit dưới sự có mặt của xúc tác đã được nghiên cứu kỹ. 5.5 a) Viết phản ứng tạo thành dimetyl cacbonat giữa met anol và cacbon dioxit. Nếu chất phản ứng là photgen thì dimetyl cacbonat được hình thành như thế nào ? b) Fomyl-morpholin có thể được tổng hợp từ cacbon dioxit và morpholin bằng cách sử dụng chất xúc tác tương ứng. Cần phải thêm vào chất phản ứng nào ? Viết phản ứng tổng quát . Nếu ta sử dụng CO thì sơ đồ phản ứng sẽ thay đổi như thế nào ? 5.6 Từ những cách nhìn về “hóa học xanh” như đã chỉ ra – Tại sao nên sử dụng CO 2 thay cho CO và COCl 2 trong các phản ứng trên (2 lý do )? Bên cạnh sự khó khăn khi nén cacbon dioxit thì đâu là trở n gại chính khi sử dụng CO 2 như là một chất phản ứng thay cho CO hay COCl 2 (1 lý do ) ? Các hằng số của CO 2 : a = 3,59.10 5 Pa.dm 6 .mol -2 b = 0,0427 dm 3 .mol -1 3 8 4 Bài 6: Động học của phản ứng oxy hóa ion peroxodisunfat Ion peroxodisunfat là một trong số những chất oxy hóa mạnh nhất được biết, nhưng những phản ứng oxy hóa của nó xảy ra với tốc độ rất chậm. Ion này có khả năng oxy hóa các ion halogenua (ngoại trừ florua) về halogen. Tốc độ tạo thành iot (r o ) theo phương trình: S 2 O 8 2- + 2I - → 2SO 4 2- + I 2 được xác định như là một hàm của nổng độ đầu (c 0 ) ở 25°C: C o (S 2 O 8 2- ) [mol.L -1 ] C o (I - ) [mol.L -1 ] r o [10 -8 .mol.L -1 .s -1 ] 0,0001 0,010 1,1 0,0002 0,010 2,2 0,0002 0,005 1,1 6.1 Viết công thức cấu tạo của ion peroxodisunfat và xác định số oxy hóa của tất cả các nguyên tố . 6.2 Viết biểu thức tốc độ cho phản ứng trên 6.3 Xác định bậc toàn phần và bậc riêng phần của từng cấu tử trong phản ứng trên . 6.4 Xác định hằng số tốc độ phản ứng khi vận tốc phản ứng lúc này là 0.011 L·mol -1 ·s - 1 . Năng lượng hoạt hóa cho phản ứng ở câu trên là 42 kJ·mol -1 . 6.5 Ở nhiệt độ nào (°C) thì hằng số tốc độ phản ứng tăng gấp 10 lần ? Iot phản ứng với ion thiosunfat (S 2 O 2- ) đạo để tạo thành iot ngay lập tức. 6.6 Viết phản ứng xảy ra . 6.7 Viết biểu thức tốc độ phản ứng cho phản ứng sau S 2 O 2- + 2 I - → 2 SO 2- + I 2 giả thiết rằng ion thiosunfat là rất dư so với ion peroxodisunfat và iodua trong dung dịch Bài 7: Hydro hóa etylen dưới ảnh hưởng của xúc tác Vào đầu thế kỷ XX, etylen, là một chất khí không màu, chỉ được xem như là một chất nghiên cứu để thoả mãn sự hiểu biết chứ chưa hề có một ứng dụng quan trọng nào. Ngày nay, một lượng lớn etylen đã được sản xuất. Ở Đức, 60 kg /capita được sản xuất năm 2001. Có thể chuyển hóa etylen thành etan bằng nhiều loại xúc tác khác nhau. Khi ta sử dụng xúc tác là oxit kẽm, thì phản ứng diễn ra chậm đến mức ta có thể nghiên cứu kỹ cơ chế phản ứng. Hình vẽ dưói đây chỉ ra các bước hydro hóa etylen (trong bài tập này điện tích và hệ số tỉ lượng đuợc bỏ qua). 7.1 Hãy chỉ ra chính xác diễn biến của phản ứng trong hình vẽ dưới đây . No. No. H H O Zn O H H 2 C CH 2 H O Zn O H H O Zn O H 3 C CH 3 O Zn O H 2 C CH 2 H H O Zn O H H O Zn O CH 3 H CH 2 O Zn O θ(H) biểu diễn phần diện tích bề mặt bị chiếm bởi các nguyên tử hydro, θ(C 2 H 4 ) biểu diễn phần diện tích bề mặt bị chiếm bởi các phân tử etylen và θ(C 2 H 5 ) biểu diễn phần diện tích bề mặt bị chiếm bởi tiểu phân trung gian hấp phụ. 7.2 Biểu thức tốc độ nào sau đây đúng nếu như sự hydro hóa tiểu phân trung gian bị hấp thụ là giai đoạn chậm nhất của phản ứng ? (1) r = k· θ(H) (2) r = k· θ(C 2 H 4 ) (3) r = k· θ(H)· θ(C 2 H 4 ) (4) r = k· θ(H)· θ(C 2 H 5 ) Khi sử dụng kẽm oxit làm chất xúc tác, sự hydro hóa etylen bị ảnh hưởng bởi nước. 7.3 Giải thích sự chắn này bằng cách vẽ ra các trạng thái trung gian giữa nước và chất xúc tác tương tự như câu 1 của bài tập này . Nếu ta sử dụng xúc tác kim loại trong phản ứng hydro hóa anken, thì cũng sẽ có sự tạo thành anken đồng phân như là một sản phẩm phụ. Khi D 2 phản ứng với but – 1 – en thì sẽ có sự tạo thành sản phẩm 1 và 2 . 7.4 Hoàn chỉnh sơ đồ phản ứng ở trang sau và viết công thức của các trạng thái trung gian . r = Bề mặt bị chiếm bởi phân tử khí hấp phụ (θ) có thể được tính toán một cách đơn giản bằng cách sử dụng phương trình hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir 7.5 Viết công thức tương ứng đối với phần thể tích bị chiếm tương ứng θ(i) của một bề mặ bị chiếm bởi khí i, nếu hai hay nhiều khí cùng bị hấp phụ lên bề mẳt chất xúc tác . Bài 8: Động học phàn ứng xúc tác enzym Cơ chế của phản ứng xúc tác enzym có thể được mô tả như sau: S là cơ chất, E là enzym, ES là phức chất trung gian hoạt động tạo bởi S và E, và P là sản phẩm. k 1 , k -1 và k 2 là hằng số tốc độ của các giai đoạn phản ứng. Tốc độ của phản ứng xúc tác enzym r có thể được xác định như là một hàm của nồng độ cơ chất c(S): dc( P ) = k dt 2 c T ( E ) c( S ) K M + c( S ) t: thời gian c(P): nồng độ sản phẩm c T (E): tổng nồng độ enzym và K M = (k -1 + k 2 )/k 1 . c(S) [...]... trng cho kh nng gi liờn lc gia cỏc nguyờn t vi nhau v khi lng phõn t thu gn à Khi lng phõn t thu gn ng vi tn s cao nht ca phõn t XY4 c cho bi biu thc: à= 3m X mY v tn s c cho bi biu thc 2à = 3m X + 4mY k à 15.1 Tớnh hng s lc gia CF4 v SiF4 v so sỏnh mnh ca chỳng vi nhau -1 -1 Nhit sinh ca CF4 v SiF4 ln lt l -1222 kJmol v -1615 kJmol 15.2 Cú mi liờn quan no gia hng s lc ó tớnh v cỏc s liu ó cho. .. trong cỏc mng xung quanh mi t bo ca c th Ngoi nhng photpholipit thụng thng nh lecithin, cỏc lipit phõn cc khỏc nh cerebrosin u hin din trong lp mng bao quanh t bo CH2OH CH3 O H2 C O C CH O O O O P O O - N+ C H2 O CH3 CH3 OH O H2 C OH OH OH C Lecithin (photphatidyl cholin) H C CH2 NH O Cerebrosin 19.1 Hóy c tờn n v c bn ca lecithin v ch ra phn u v uụi ca hai lipit cu trỳc trờn Lipit l nhng cht cú kh nng... CF3 CN CN -1 CN Hng s cõn bng Kb v Kn ca cỏc phn ng c o 300K 20.5 Tớnh entanpi t do rG cho mi phn ng 20.6 Tớnh entanpi rH cho mi phn ng vi gi thit rng i vi c hai phn ng S = -125 J.mol-1.K-1 v nhit tin hnh phn ng l 300K 20.7 Lý do vỡ sao phn ng th hai thu nhit nhiu hn phn ng th nht Hóy vit tt c cỏc cụng thc cng hng cho cỏc cht u v sn phm v ch ra nhng cụng thc vn cũn s bo ton vũng benzen Trong cỏc phn... ngi Tng phn vi phn u ca cholesterol ta cú th tỡm thy c c bờn trong cng nh bờn ngoi t bo thỡ phn u ca cerebrosin c tỡm thy trờn b mt ca t bo 19.3 Vỡ sao s sp xp khụng xy ra theo s tiờu tỏn theo hng u tiờn v mt entropy vi vic cỏc nhúm thuc phn u ca cerebrosin nh hng vo bờn trong hay bờn ngoi? Gin phõn tớch nhit vi phõn ca mt hn hp gm 60% distearoyl photphatidyl cholin v 40% nc c cho di õy A: cng hp... 14.2 Tớnh nng mol cn thit nhn c giỏ tr 10 phõn t / àm (i vi s tớnh toaỏ chng ta cú th gi s rng s vn chuyn ca phõn t phm nhum t dung dch n mu b mt do s bc hi ca dung mụi l ng th trờn ton b b mt thm t.) Mu c chiu x bi tia laser mu xanh He Ne cú bc súng l 543,5nm Nng lng kớch thớch l va sao cho khu vc c chiu sỏng (ng kớnh 100nm) tip xỳc vi 3.1010photon/s 14.3 Nng lng kớch thớch cn thit l bao nhiờu? S... chỳng cho thy s phõn lp khi ln lt cho chỳng vo a) nc v b) toluen.? Hai polyme kt khi cha cỏc n v poly(vinylpiridin) (PVP) v polystyren (PS), PVP23 b PS1222 (A) v PVP45 b PS122 (B, sinh ra s nghch o cỏc mixen hỡnh cu trong toluen (PVP bờn trong v PS bờn ngoi) S cng hp c xỏc nh bng phng phỏp thm thu mng Dung dch ch cha mixen trong khi monome ó c loi b (iu ny l cn thit cho vic kt khi cỏc polyme ng trựng... O H trong ph IR 16.7 Hóy ngh mt cụng thc cu to phự hp cho mt cht cha bit Ghi rừ cỏc tớn hiu cng hng 6,8; 6,9; 7,5 v 7,8ppm trong ph 1H NMR v cỏc tớn hiu 52 v 161ppm trong ph 13C NMR thuc v cỏc nguyờn t no Da vo cõu tr li ca mỡnh, bn hóy ch ra cỏc phõn mnh m cú th gii thớch c cỏc pic cú m/z = 92 v m/z = 120 trờn ph khi lng Vit cụng thc sao cho cú th gii thớch c bc súng bộ ca di liờn kt -O H 16.8... ca cỏc mng ty th 18.4 Hóy ch ra sn phm oxy húa ca qỳa trỡnh hụ hp Nng lng t do d tr trong mng ty th c s dng nh th no cho nú c lp vi cỏc liờn kt húa hc, v nú uc s dng nh th no trong qỳa trỡnh tng hp ATP 18.5 Vit phng trỡnh phõn t ca s oxy húa hon ton axit bộo trong c ba phn ng v cho bit A v B úng vai trũ gỡ Bi 19: Cht bộo Lipit l mt trong s nhng cht rt quan trng trong vn dinh dng v nú cú nhng vai... Born v Haber c lp vi nhau ng dng nguyờn lý I ca nhit ng hc xỏc nh s hỡnh thnh cỏc cht rn t cỏc nguyờn t Bng cỏch ny thỡ vo thi im ú ta cú th cú c nhng thụng tin chớnh xỏc v nng lng mng li ca cỏc cht rn Kali clorua ng hỡnh vi TiC v kt tinh theo kiu mng NaCl 11.3 S dng cỏc giỏ tr ó cho hóy xõy dng chu trỡnh Born Haber i vi s hỡnh thnh KCl t nguyờn t v tớnh nng lng mng lui ca nú Nhit thng hoa ca K: K(r)... cht c ch c) d) Nng lng hot húa ca phn ng cú xỳc tỏc enzym tng lờn bi cht c ch Mt trong s nhng chi tit mụ t phn ng xỳc tỏc enzym l phn ng ny xy ra thun nghch t sn phm cho tr li cht u Vo giai on cui ca phn ng xỳc tỏc enzym thỡ cú s thit lp cõn bng gia cht phn ng v sn phm 8.6 Xỏc nh cỏc mnh sau l ỳng hay sai: Nng ca sn phm phn ng khi t cõn bng tng lờn vi s tng lờn ca nng c cht Nng sn phm khi t . mol -1 L cm -1 . Chiếu ánh sáng xanh có bước sóng 514.5 và có công suất P 0 = 10 nW vào dung dịch này. 13.1 Phần trăm ánh sáng bị hấp thụ bởi mẫu là bao nhiêu sau khi ánh sáng chiếu qua lớp dung. tắt mol. Ánh sáng có thể được coi như là một chùm photon và mỗi photon có mang năng lượng E = h λ c . Với h là hằng số Planck, λ là bước sóng ánh sáng chiếu tới và c là vận tốc ánh sáng: Một. của phân tử XY 4 được cho bởi biểu thức: YX YX mm mm 43 3 + = µ và tần số ν được cho bởi biểu thức µ πµ k =2 . 15.1. Tính hằng số lực giữa CF 4 và SiF 4 và so sánh độ mạnh của chúng

Ngày đăng: 29/07/2015, 18:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w