Lí luận chung về quản lí nhân lực trong lĩnh vực du lịch
Bài thực tập tổng hợp LờI Mở ĐầU Trong khoảng 10 năm trở lai đây du lịch tại Việt Nam phát triển với tốc độ rất mạnh nếu nh năm 1997 nớc ta đón đợc 1,7 triệu lýợt khách quốc tế 2006 vừa qua chúng ta đón đợc khoảng 5,3 triệu lýợt khách. Hàng năm du lịch đóng góp một khoản khá lớn vào ngân sách nhà nớc. Chính vì vậy mà Đảng và Nhà nớc ta rất chú trọng và tạo điều kiện cho sự phát triển của ngành du lịch . Du lịch phát triển đă tạo ra công việc cho rất nhiều lao động đặc biệt là lao động tại các điểm du lịch đồng thời nó cũng tạo điều kiện cho một số ngành thủ công mỹ nghệ truyền thống có điều kiện khôi phục và phát triển. Chính vì thấy đợc tầm quan trọng của công tác đào tạo và quản lý nhân lực trong du lịch nên em đă lựa chọn đề tài: công tác quản lý nhân lực tại công ty thơng mại và du lịch Hồng Trà. Với sự giúp đỡ của các cô các chú tại công ty Thơng mại và Du lịch Hồng Trà em đă chọn nơi đây để thực tập. Bùi Đức Minh 1 Bài thực tập tổng hợp Ch ơng 1: Lý luận chung về quản lý nhân lực trong lĩnh vực du lịch 1. 1. Khái niệm và Vai trò của quản lý nhân lực 1.1.1 Khái niêm quản lý nhân lực Nhân lực đợc hiểu nguồn lực của mỗi con ngời bao gồm cả thể lực, trí lực và năng lực của mỗi ngời lao động. Trong quá trình sản xuất kinh doanh việc bồi d- ỡng và phát huy hai mặt của con ngời một cách hiệu quả là rất cần thiết đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào. Quản lý nhân lực (còn gọi là quản lý nhân sự hay quản lý lao động là lĩnh vực theo dõi , hớng dẫn , điều chỉnh kiểm tra sự trao đổi chất giữa với các yếu tố vật chất của tự nhiên ) trong quá trình tạo ra của cải vật chẩtvà tinh thần nhằm thoả măn nhu cầu con ngời , nhằm duy trì bảo vệ , sử dụng tiềm năng của con ngời. Không một hoạt động của tổ chức nào mang lại hiệu quả nếu thiếu hoạt động quản trị nhân lực, quản trị nhân lực là một trong những yếu tố quan trọng nhất quyết định thành công trong các hoạt động sản xuất kinh doanh. Mục tiêu của bất kỳ tổ chức nào cũng là sử dụng một cách hiệu quả nguồn nhân lực để đạt đợc mục đích của tổ chức đó. Quản lý nhân lực là một bộ phận cấu thành của doanh nghiệp. Nhằm củng cố và duy trì đầy đủ số và chất lợng ngời làm việc cần thiết cho tổ chức đạt đợc mục tiêu đề ra. Tìm kiếm và phát triển những hình thức, những ph- ơng pháp tôt nhất để con ngời có thể đóng góp nhiều sức lực cho các mục tiêu của tổ chức, đồng thời cũng tạo điều kiện cho chính ban thân mình, quản lý nhân lực bao gồm tổng thể các quan hệ nhằm hớng tác động vào chu kỳ tái sản xuất sức lao động, tức là bao gồm các khâu sản xuất phân phối, trao đổi tiêu dùng sức lao động bởi vì trong quá trình lao động bao gồm các quá trình sản xuất trực tiếp sản xuất Bùi Đức Minh 2 Bài thực tập tổng hợp cũng nh trong các quan hệ qua lại với nhau để tạo ra hàng hoá và dịch vụ. Sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực là mục tiêu của hoạt động nhân lực. Đối tợng quản lý nhân lực là vấn đề quản lý lao động trong một dơn vị cụ thể. Trớc hết, đó là hình thức bảo đảm sự tác động qua lại giữa những ngời làm việc trong tổ chức. 1.1.2 Vai trò của quản trị nhân lực đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Quản trị nguồn lực giữa một vai trò quan trọng trong mọi hoạt động của đời sống kinh tế xă hội vì suy cho đến cùng mọi hoạt động đều là quản trị con ngời. Con ngời là nhân tố quyết định đến sự thành bại của tổ chức một doanh nghiệp, không một hoạt động nào của tổ chức mang lại hiệu quả nếu thiếu hoạt động quản trị nguồn nhân lực, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh doanh khi mà cạnh tranh diễn ra khốc liệt về các điều kiện vạt chất kỹ thuật công nghệ không còn lớn các doanh nghiệp hoạt động hiệu quả hay không là do phẩm chất, trình độ, gắn bó của nhân viên với công ty. Chỉ có con ngời với sức lực của mình mới là nguồn gốc của lợi nhuận kinh doanh nói riêng. Là một yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh, nên chi phí cho nguồn nhân lực (nh chi lơng, chi cho phúc lợi dịch vụ cho đào tạo) và kết quả của một quá trình sử dụng nguồn nhân lực (mà thớc đo chủ yếu là năng xuất lao động) ảnh hởn đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Theo một kết quả nghiên cứu cho thấy các yếu tố làm tăng năng xuất lao động yếu tố còn ngời chiếm đa số,cụ thể là: -Yếu tố tiến bộ kỹ thuật 20% -Yếu tố cải tiến quy trình quản lý 30% - Yếu tố con ngời 50% Bùi Đức Minh 3 Bài thực tập tổng hợp Quản trị nguồn nhân lực bằng cách sắp xếp đúng ngời đúng việc, sử dụng triệt để thời gian lao động phát huy hết khả năng và lòng nhiệt tình của mỗi ngời lao động sẽ có tác dụng nâng cao năng xuất lao động, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển. Nói tóm lại quản trị nguồn nhân lực là công tác không thể thiếu đợc trong bất kỳ mộ tổ chức nào. Vấn đề con ngời ngày càng trở lên quan trọng và đựơc đa lên vị trí hàng đầu, phát triển con ngời là chiến lợc cạnh tranh có hiệu quả nhất. 3 chức năng và 4 vai trò của quản lý nhân lực: 3 chức năng là: + Giúp cho nhân viên thức đợc trách nhiệm của mình. + Tạo động lực cho nhân viên làm việc tốt hơn. +Làm tăng hiệu quả và chất lợng của công việc. 4 vai trò là : +Quản lý nhân viên theo điều lệ của công ty. +Quản lý quy trình và chất lợng công việc. +Quản lý về mục tiêu. +Quản lý chất lợng. 1.2 Khái quát chung về công ty lữ hành,hoạt động kinh Doanh lữ hành và vai trò của kinh doanh lữ hành 1.2.1 Khái niệm về công ty lữ hành Theo giáo trình Quản Trị kinh doanh lữ hành của Khoa Du Lịch và Khách sạn - trờng ĐHKTQD : Doanh nghiệp lữ hành là đơn vị có t cách pháp nhân, hạch toán độc lập, đợc thành lập nhằm mục đích sinh lời bằng việc giao dịch, ký kết các hợp đồng du lịch và tổ chức thực hiện các chơng trình du lịch đă bán cho khách du lịch. Bùi Đức Minh 4 Bài thực tập tổng hợp Theo cách phân loại của Tổng cục du lịch Việt Nam doanh nghiệp lữ hành đ- ợc chia làm hai loại: +Doanh nghiệp lữ hành quốc tế: Là doanh nghiệp có trách nhiệm xây dựng, bán các chơng trình du lịch trọn gói hoặc từng phần theo yêu cầu của khách để trực tiếp thu hút khách đến Việt Nam và đa công dân Việt Nam, ngời nớc ngoài đang c trú ở Việt Nam đi du lịch nớc ngoài, thực hiện các chơng trình du lịch đă bán hoặc ký hợp đồng uỷ thác từng phần, trọn gói cho lữ hành nội địa. +Doanh nghiệp lữ hành nội địa: Là doanh nghiệp có trách nhiệm xây dựng, bán và tổ chức thực hiện các chơng trình du lịch nội địa, nhận uỷ thác để thực hiện các dịch vụ chơng trình du lịch cho khách nớc ngoài đă đợc các doanh nghiệp lữ hành quốc tế đa vào Việt Nam. 1.2. 2 Vai trò của kinh doanh lữ hành 1.2.2.1 Quan hệ cung cầu trong du lịch. Quan hệ cung cầu trong du lịch là mối quan hệ tơng đối phức tạp, chịu ảnh h- ởng của rất nhiều yếu tố bên trong cũng nh bên ngoài. Mối quan hệ này có nhiều điểm bất lợi cho kinh doanh du lịch và khách du lịch: + Cung du lịch mang tính chất cố định không thể di chuyển còn cầu du lịch lại phân tán ở khắp mọi nơi. Các tài nguyên du lịch và phần lớn những cơ sở kinh doanh du lịch nh khách sạn, nhà hàng, cơ sở vui chơi giải trí đều không thể cống hiến những giá trị của mình đến tận nơi cho khách du lịch đợc. Muốn có đợc những giá trị đó khách du lịch phải rời nơi ở thờng xuyên của mình để đến với tài nguyên du lịch, các cơ sở kinh doanh du lịch. Muốn tồn tại đợc các doanh nghiệp du lịch phải tìm mọi cách để thu hút khách đến với chính mình. Nh vậy trong du lịch chỉ có dòng chuyển động một chiều của cầu đến với cung không có chiều ngợc lại nh trong các ngành kinh doanh khác. Bùi Đức Minh 5 Bài thực tập tổng hợp + Cầu du lịch mang tính chất tổng hợp, trong khi mỗi đơn vị trong kinh doanh du lịch chỉ cần đáp ứng một (hoặc một vài) phần của cầu du lịch. khi đi du lịch, khách du lịch co nhu cầu về mọi thứ,từ tham quan các tài nguyên du lịch tới ăn, ngủ, đi lại, visa, hộ chiếu, cũng nh thởng thức các giá trị văn hoá tinh thần có nghĩa là ngoài những nhu cầu của cuộc sống hàng ngày khách du lịch còn nhiều nhu cầu đặc biệt khác. Điều này khiến cho quá trình phục vụ khách du lịch rất khó khăn và phải làm thế nào để có thể thoả măn nhu cầu của khách trong khi nhu cầu của con ngời là vô tận. Tất cả các điểm đă phân tích trên cho thấy cần phải có them một tác nhân trung gian làm nhiệm vụ liên kết giữa cung và cầu trong du lịch. Tác nhân đó là công ty lữ hành du lịch, những ngời thực hiện các hoạt động kinh doanh lữ hành. 1.2.2.2 Vai trò của công ty lữ hành Các công ty lữ hành thực hiện các hoạt động sau đây để nhằm thực hiện quan hệ cung cầu: Tổ chức các hoạt động trung gian, bán và tiêu thụ sản phẩm của các nhà cung cấp dịch vụ du lịch. Hệ thống các điểm bán, các đại lý tạo thành mạng lýới phân phối sản phẩm của các nhà cung cấp du lịch. Trên cơ sở đó rút ngắn hoặc xoá bỏ khoảng cách giữa khách du lịch với nhà kinh doanh du lịch. Tổ chức các chơng trình du lịch trọn gói. Các chơng trình này nhằm liên kết các sản phẩm du lịch nh: vận chuyển, lýu trú,tham quan, vui chơi giải tríthành một sản phẩm thống nhất hoàn hảo, đáp ứng đợc nhu cầu của khách. Các chơng trình du lịch trọn gói sẽ xoá bỏ tất cả những khó khăn lo ngại của khách du lịch tạo cho họ sự an toàn, tin tởng vào thành công của chuyến đi. Các công ty lữ hành lớn với hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật phong phú từ các công ty hàng không tới các chuỗi khách sạn, hệ thống ngân hàng đảm bảo phục vụ tất cả các nhu cầu du lịch của khách từ khâu đầu tiên đến khâu cuối cùng. Bùi Đức Minh 6 Bài thực tập tổng hợp Những tập đoàn lữ hành, du lịch mang tính chất toàn cầu sẽ góp phần quyết định xu hớng tiêu dùng trên thị trờng hiện tại và trong tơng lai. Các nhà sản xuất hàng hoá và dịch vụ du lịch thiết lập mối quan hệ chặt chẽ với các công ty lữ hành vì những lý do sau: + Các công ty lữ hành cung cấp những nguồn khách lớn, ổn định và có kế hoạch. Mặt khác trên cơ sở các hợp đồng ký kết giữa hai bên các nhà cung cấp đă chuyển bớt một phần những rủi ro có thể xảy ra tới công ty lữ hành. + Các nhà cung cấp thu đợc nhiều lợi ích từ các hoạt động quảng cáo, khuyếch trơng của các công ty lữ hành. Đặc biệt đối với các nớc đang phát triển, khi khả năng tài chính còn hạn chế, mối quan hệ với công ty lữ hành lớn trên thế giới là phơng pháp quảng cáo hữu hiệu đối với thị trờng du lịch quốc tế. 1.3 Đặc điểm của kinh doanh của công ty lữ hành 1.3.1 Các dịch vụ trung gian Sản phẩm dịch vụ trung gian chủ yếu do các đại lý du lịch cung cấp. Trong hoạt động này, các đại lý du lịch thực hiện các hoạt động bán sản phẩm của nhà sản xuất tới khách du lịch. Các đại lý du lịch không tổ chức sản xuất các sản phẩm của bản thân đại lý mà chỉ hoạt động nh một đại lý bán hoặc một điểm bán sản phẩm của các nhà sản xuất du lịch. Các dịch vụ trung gian bao gồm: + Đăng ký đặt chỗ và bán vé máy bay + Đăng ký đặt chỗ trên các loại phơng tiện khác nh: tàu thuỷ, đờng sắt . + Môi giới cho thuê ô tô + Môi giới bán bảo hiểm + Đăng ký đặt chỗ và bán chơng trình du lịch + Đăng ký đặt chỗ trong khách sạn + Các dịch vụ môi giới trung gian khác 1.3.2 Kinh doanh các chơng trình du lịch trọn gói Bùi Đức Minh 7 Bài thực tập tổng hợp Hoạt động du lịch trọn gói mang tính chất đặc trng cho hoạt động lữ hành du lịch. Các công ty lữ hành liên kết các sản phẩm của nhà sản xuất riêng lẻ thành một sản phẩm hoàn chỉnh và bán cho khách mức giá gộp. Có nhiều tiêu thức để phân loại các chơng trình du lịch. Ví dụ nh các chơng trình du lịch nội địa và quốc tế, các chơng trình du lịch ngắn ngày hay dài ngày, các chơng trình tham quan văn hoá và các chơng trình giải trí. Khi tổ chức các chơng trình du lịch trọn gói, các công ty lữ hành có trách nhiệm đối với khách du lịch cũng nh nhà sản xuất ở một mức độ cao hơn nhiều so với hoạt động trung gian. 1.3.3. Kinh doanh lữ hành tổng hợp Trong quá trình phát triển các công ty lữ hành có thể mở rộng phạm vi hoạt động của mình, trở thành những ngời sản xuất trực tiếp ra các sản phẩm du lịch. Vì lẽ đó các công ty lữ hành lớn trên thế giới hoạt động trong hầu hết các lĩnh vực có liên quan đến du lịch: + Kinh doanh khách sạn nhà hàng + Kinh doanh các dịch vụ vui chơi giả trí + Kinh doanh vận chuyển du lịch: hàng không, đờng thuỷ + Các dịch vụ ngân hàng phục vụ khách du lịch Các dịch vụ này thờng là kết quả của sự hợp tác liên kết trong du lịch Trong tơng lai, hoạt động lữ hành du lịch càng phát triển, hệ thống sản phẩm của các công ty lữ hành sẽ càng phong phú. Bùi Đức Minh 8 Bài thực tập tổng hợp 1.4 Nội dung quản lý nguồn nhân lực 1.4.1 Đặc điểm của nguồn nhân lực trong kinh doanh lữ hành Do du lịch là ngành kinh tế tổng hợp nên lao động trong ngành du lịch cũng rất khác biệt so với ngành khác. Đối với kinh doanh lữ hành lao động làm việc trong công ty lữ hành chủ yếu thực hiện công việc nhằm tạo ra các chơng trình du lịch có chất lợng sau đó tiến hành các hoạt động xúc tiến để bán chơng trình du lịch đó. Sau đó còn phải tổ chức thực hiện chơng trình du lịch đă bán cho khách với chất lợng cao nhất. Vì vậy lao động trong lĩnh vực du lịch có những đặc điểm chung sau: 1.4.1.1 Thời gian lao động. Do du lịch là ngành mà sản phẩm của nó chủ yếu là dịch vụ do vậy mà thời gian lao động khác hẳn so với ngành khác. Những ngày nghỉ của lao động ngành khác lại là ngày làm việc vất vả của ngành du lịch trong đó có hoạt động kinh doanh lữ hành. Thờng vào ngày nghỉ lễ hoạt động của công ty lữ hành diễn ra rất mạnh. Họ bán chơng trình du lịch cho khách đồng thời phải tổ chức thực hiện ch- ơng trình đó. Trong suốt thời gian diễn ra chuyến đi có thể nói công việc của hớng dẫn viên là vất vả nhất hầu nh thời gian làm việc là 24h/24h. Khi khách cần nhu cầu gì phải đáp ứng bằng hết khả năng của mình. Đêm hôm phải ra sân bay đón khách sau đó đa họ về nghỉ ở khách sạn và hôm sau đa họ đi du lịch. Trong suốt hành trình của đoàn ngoài công việc giới thiệu cho khách thông tin về điểm đến h- ớng dẫn viên phải lo cho họ ăn ởáp lực đối với hớng dẫn viên rất lớn do có nhiều khách khó tính, họ coi hớng dẫn viên là ngời phục vụ nên họ có quyền ra lệnh, quát mắngTuy nhiên đây lại là công việc giúp ngời ta trởng thành nên nhiều đồng thời kiến thức về các mặt của đời sống xă hội cũng rất phong phú. Đối với nhân viên bộ phận điều hành và thị trờng thời gian lao động của nhân viên cũng nh các ngành khác. Ngày làm 8h có thể nghỉ thứ bảy hoặc chủ nhật tuỳ Bùi Đức Minh 9 Bài thực tập tổng hợp từng công ty. Nhân viên thị trờng tìm đoàn khách cho công ty, bán cho họ chơng trình du lịch của công ty bằng nhiều cách khác nhau. Còn nhân viên điều hành họ có nhiệm vụ phải tổ chức thực hiện chơng trình du lịch đă bán cho khách, tất cả các thông tin, khâu chuẩn bị họ đều phải thông báo cho hớng dẫn của đoàn để có thể phục vụ khách tốt hơn. 1.4.1.2 Cờng độ lao động Nh đă nói ở trên nhìn chung lao động trong lữ hành làm việc với cờng độ lao động không cao do hoạt động kinh doanh lữ hành chịu tác động của yếu tố mùa vụ. Chính vụ cờng độ lao động cao đối với tất cả nhân viên trong công ty nhng cao hơn cả chính là hớng dẫn viên của công ty, vừa chuẩn bị bài thuyết minh cho khách vừa phải tìm thông tin về điểm đến để giới thiệu cho khách đồng thời cần có những kiến thức khác để có thể trả lời nếu khách có hỏi. Ngoài ra tại điểm đến hớng dẫn viên có thể thiết lập mối quan hệ với các nhà cung cấp tại đó cho công ty, đồng thời có thể khảo sát khu du lịch đó để có thể thiết kế một chơng trình du lịch đặc biệt mà không một công ty nào có. Nhìn chung cờng độ lao động của hớng dẫn viên rất cao họ luôn ở trong t thế sẵn sàng phục vụ cho khách tại bất kỳ thời điểm nào của chuyến đi. Đồng thời sau chuyến đi họ có nhiệm vụ duy trì mối quan hệ với khách để có thể năm sau họ lại đến với công ty và sử dụng dịch vụ của công ty. 1.4.1.3 Tính chất công việc trong kinh doanh lữ hành Ngành du lịch là ngành dịch vụ chính vì thế mà kinh doanh lữ hành cũng là kinh doanh dịch vụ. Chúng ta bán cho khách chất lợng của chơng trình du lịch và chất lợng phục vụ của nhân viên do đó mà nhiệm vụ của hớng dẫn viên rất quan trọng. Họ tiếp xúc trực tiếp với khách hàng và cũng là ngời trực tiếp phục vụ họ trong chuyến đi. Họ chính là đại diện của công ty, bộ mặt của công ty đi phục vụ khách. Do vậy hớng dẫn viên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của mình và để lại ấn tợng tốt đẹp cho khách công ty sẽ hoạt động rất hiệu quả. Trái lại khi khách có ấn Bùi Đức Minh 10 [...]... hởng tác động của môi trờng vĩ mô Bùi Đức Minh 26 Bài thực tập tổng hợp 2.3 Nội dung quản lý nguồn nhân lực trong công ty 2.3.1 Đặc điểm của nguồn nhân lực trong kinh doanh lữ hành tại công ty Hồng Trà 2.3.1.1 Thời gian lao động Công ty thơng mại và du lịch Hồng Trà cũng giống nh nhiều công ty du lịch khác trên địa bàn Hà Nội, hoạt động kinh doanh chủ yếu của công ty là du lịch nội địa và du lịch quốc... thực tập tổng hợp 2.3.3 Công tác quản lý nhân lực trong hoạt động kinh doanh tại công ty Hồng Trà 2.3.3.1 Hoạch định nhân lực và phân tích công việc Do quy mô công ty còn nhỏ, đội ngũ nhân viên còn ít nên công tác tổ chức và quản lý nhân sự tại công ty dờng nh không đợc chú trọng lắm, có chăng cũng chỉ tập trung vào một số bớc quan trọng, trong chiến lơc phát triển của công ty cũng không thấy chiến... nhiều chính vì vậy công ty cần phải cải tiến công tác tuyển nhân viên trong công ty nếu muốn có đợc nhân viên giỏi, có khả năng Kết quả sau 3 năm thực hiện công ty đă tuyển mộ đợc một số lợng khá dồi dào những nhân viên có khả năng làm việc tốt cho công ty 2.3.3.4 Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Nhìn chung công tác này tại công ty cũng rất đợc quan tâm, nhân viên trong công ty khi vào đều đợc trải... giảm động lực của ngời lao động trong công việc và dẫn tới nhiều vấn đề trong quản lý nhân lực trong tổ chức Do đó vấn đề đặt ra là mọi tổ chức phải xây dựng và quản lý hệ thống đánh giá có tác dụng hoàn thiện sự thực hiện công việc của ngời lao động và phát triển ngời lao động Bùi Đức Minh 23 Bài thực tập tổng hợp Chơng 2: Cách thức sử dụng nhân lực tại công ty Thơng mại và du lịch Hồng Trà 2.1 Quá... hàng đối với công ty Đó mới chỉ là một số công đoạn chính ngoài ra còn nhiều công đoạn khác mà tuỳ vào khả năng của công ty có thể áp dụng 3.2 Công tác đào tạo nhân viên 3.2.1 Đội ngũ hớng dẫn viên Hớng dẫn viên du lịch là ngời có vai trò hết sức quan trọng trong hoạt động du lịch của công ty do họ là ngời thay mặt công ty thực hiện trực tiếp hợp đồng đă ký kết với công ty của khách du lịch Hớng dẫn... Hồng Trà 2.1 Quá trình hình thành và phát triển TÊN DOANH NGHIệP: CÔNG TY THƯƠNG MạI Và DU LịCH HồNG TRà Địa chỉ :Số 45 TĂNG BạT Hồ QUậN TÂY Hồ Hà NộI Ngành nghề kinh doanh: Lữ hành quốc tế theo giấy phép kinh doanh số 0350 cấp ngày 26/10/2005 Công ty Thơng mại và Du lịch Hồng Trà đợc thành lập năm 1999 với chức năng chính là kinh doanh lữ hành nội địa và dịch vụ du lịch, hoạt động lữ hành quốc tế theo... Chơng 3: Một số ý kiến hoàn thiện công tác quản lý nhân sự tại công ty Thơng mại và Du lịch Hồng Trà 3.1 Phơng hớng hoạt động kinh doanh trong thời gian tới Cần hớng những chỉ tiêu mới về cả chất lợng và số lợng công việc ngày càng đạt hiệu quả cao hơn 3.1.1 Đa ra những tiêu chí nhất định cho công việc cần tuyển Đây là công việc quan trọng và cần thiết trớc khi tuyển nhân viên Cần thông báo rơ tiêu chí... động tốt nhất của bất kỳ doanh nghiệp lữ hành muốn tồn tại đợc trên thị trờng 1.4.2 Công tác quản lý nhân lực trong kinh doanh lữ hành Nh đă đề cập ở trên trong chiến lợc phát triển của bất kỳ một công ty nào trên thị trờng không thể thiếu đợc công tác tổ chức và quản lý nhân lực trong công ty vì nó quyết định sự thành công hay thất bại của công ty Đặc biệt là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực dịch... trên lý thuyết tại trờng trớc khi đi làm Chính vì vậy trong công ty Hồng Trà khâu này thay bằng việc giới thiệu trực tiếp cho sinh viên khi thực tập tại công ty cũng nh là nhân viên mới xin vào công ty Trong giai đoạn này nhân viên mới sẽ đợc tập trung nghe hớng dẫn về công việc mình phải làm,sau đó nhân viên tự làm nếu có khó khăn vớng mắc trong công việc sẽ đợc những anh, chị trong công ty giải đáp,... dùng và sử dụng các sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp + Nhà cung cấp: đây là những đối tác quan trọng của công ty vì họ góp phần tạo nên thành công của một chơng trình du lịch cũng các dịch vụ tại công ty + Đối thủ cạnh tranh của công ty: Đây là những doanh nghiệp kinh doanh các sản phẩm cùng loại với công ty và đối thủ cạnh tranh càng nhiều hoạt động kinh doanh của công ty càng gặp nhiều khó khăn và . tài: công tác quản lý nhân lực tại công ty thơng mại và du lịch Hồng Trà. Với sự giúp đỡ của các cô các chú tại công ty Thơng mại và Du lịch Hồng Trà. về quản lý nhân lực trong lĩnh vực du lịch 1. 1. Khái niệm và Vai trò của quản lý nhân lực 1.1.1 Khái niêm quản lý nhân lực Nhân lực đợc hiểu nguồn lực