Tài liệu tham khảo báo cáo thực tập tại Công ty cổ phần nhựa Sài Gòn
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Sau một tháng thực tập tại Xí Nghiệp của Công ty Cổ phần Nhựa Sài Gòn, nhóm chúng
em may mắn có cơ hội tìm hiểu, tiếp cận với những kiến thức thực tế cũng như những quy trình công nghệ mới, qua đó giúp chúng em hiểu rõ hơn và bổ sung cho những lý thuyết đã học ở trường Từ đó, hỗ trợ rất nhiều cho bài báo cáo này
Với những kết quả thu được sau chuyến thực tập này, chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban lãnh đạo và toàn thể cán bộ công nhân viên của Công ty Cổ phần Nhựa Sài Gòn Xin chân thành cảm ơn anh Sơn – Phó Ban Kỹ Thuật (BKT), các anh chị trong BKT, cùng các cô chú công nhân trong Xí Nghiệp đã tạo điều kiện cũng như tận tình giúp đỡ, chỉ dẫn cho chúng em trong thời gian thực tập tại Xí Nghiệp
Chúng em xin gửi lời cảm ơn đến Khoa Kỹ thuật Hóa học –Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM đã tạo điều kiện cho chúng em đến tìm hiểu và thực tập tại Công ty Cổ phần Nhựa Sài Gòn Chân thành cảm ơn cô Ngọc – Giáo viên trực tiếp hướng dẫn chúng em hoàn thành bài báo cáo này
Mặc dù đã cố gắng hết khả năng để hoàn thành bài báo cáo một cách hoàn chỉnh nhất nhưng với lượng kiến thức còn hạn hẹp cũng như thời gian thực tập còn tương đối ngắn nên không thể tránh khỏi những thiếu sót Chúng em mong nhận được sự đóng góp ý kiến từ quý Công ty, quý thầy cô để phần báo cáo của chúng em trở nên hoàn thiện hơn
Sau cùng, chúng em kính chúc quý Công ty ngày càng phát triển và đạt nhiều thành tích trong sản xuất Kính chúc quý thầy cô dồi dào sức khỏe, thành công trong công việc và cuộc sống
Chân thành cảm ơn và trân trọng kính chào!
Trang 2***** *****
GIẤY XÁC NHẬN Kính gửi: Ban Giám Hiệu Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM Ban Chủ Nhiệm Khoa Kỹ Thuật Hóa Học Tôi tên: ………
Chức vụ: ………
Thuộc Công ty Cổ phần Nhựa Sài Gòn Nay xác nhận cho nhóm gồm 12 sinh viên lớp HC06HLY & HC06DK đến thực tập tại xí nghiệp chúng tôi từ ngày 29/06/2009 đến 29/07/2009 Dưới đây là nhận xét của chúng tôi trong thời gian nhóm sinh viên thực tập tại Xí Nghiệp: ………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Ngày tháng năm 2009
Trưởng Ban Kỹ Thuật
Trang 3NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
……… Ngày tháng năm 2009
Ký tên
Trang 4NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Ngày tháng năm 2009
Ký tên
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
Trước xu thế hội nhập hiện nay, khi các nhà đầu tư nước ngoài đang ồ ạt tiến vào Việt Nam Các ngành công nghiệp nặng đang trên đà phát triển mạnh, các doanh nghiệp Việt Nam phải từng bước khẳng định vị trí của mình trên thương trường với những lĩnh vực khác nhau Cùng lúc đó, ngành công nghiệp nhựa Việt Nam cũng dần được đẩy mạnh
Ngày 17/02/2004, Bộ trưởng Bộ Công Nghiệp đã ký quyết định số 11/2004/QĐ-BCN phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển ngành nhựa Việt Nam đến năm 2010 với mục tiêu phát triển ngành nhựa Việt Nam thành một ngành kinh tế mạnh
Là một doanh nghiệp Nhà nước mới được cổ phần hóa, Công ty Cổ phần Nhựa Sài Gòn với bề dày chất lượng sản phẩm vẫn giữ vững vị trí của mình trên thị trường trong và ngoài nước Với đội ngũ cán bộ nhân viên lành nghề đưa Công ty ngày một phát triển cạnh tranh với các công ty khác góp phần thúc đẩy ngành nhựa Việt Nam ngày một lớn mạnh
Kể từ ngày thành lập (1989) đến nay, Nhựa Sài Gòn – SaiGon Plastic đã trở thành một thong hiệu mạnh trong ngành nhựa Việt Nam Với hệ thống Quản lý chất lượng ISO 9001:2000, sản phẩm của Nhựa Sài Gòn ngày càng có uy tín cao trên thị trường trong nước cũng như ở một số quốc gia khác… Chính vì thế người tiêu dùng liên tục nhiều năm liền đã bình chọn và trao tặng danh hiệu Hàng Việt Nam Chất Lượng Cao cho các sản phẩm của Công ty
Để đáp lại sự tín nhiệm và lòng ưu ái của khách hàng, Nhựa Sài Gòn đang và sẽ lấy mục
tiêu hành động cho mình là: “Được phục vụ và phục vụ ngày càng tốt hơn – sản phẩm với chất lượng ngày càng cao, giá cả hợp lý, mẫu mã kiểu dáng ngày càng phong phú và tiện dụng”.
Trang 6MUÏC LUÏC
Trang 7Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM Công ty Cổ phần Nhựa Sài Gòn
GVHD
Nhóm HC06HLY&HC06DK
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 3
NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG 4
LỜI MỞ ĐẦU 5
Phần I: TỔNG QUAN ĐƠN VỊ SẢN XUẤT 9
Tính chất Áp suất cao Áp suất thấp Ápsuất TB Nhiệt độ nóng chảy, 0C 105 – 108 120 – 125 127 – 130 Tỷ khối, g/cm3 0.91 – 0.92 0.94 – 0.95 0.95 – 0.97 Mức độ kết tinh, % 55 85 90 Độ bền nhiệt, 0C 108 – 110 120 – 128 128 – 133 Độ rắn, kg/cm2 1.4 – 2.5 4.5 – 5.8 5.6 – 6.5 Tỷ lệ mạch nhánh so với số nguyên tử C trong mạch chính 1 : 46 1 : 333 1:667 Polypropylene
Danh pháp Poly(1 - methylethylene) Tên gọi khác Polypropene; Polipropene 25 [USAN]; Propene polymers; Propylene polymers; 1-Propene homopolymer Công thức hóa học (C3H6)x Tỷ trọng Vô định hình: 0,85 g/c Kết tinh: 0,95 g/cm3 Nhiệt độ nóng chảy 1650C Glass transition temperature 100C Nhiệt độ phân hủy 2860C (559 K) Loại nhựa Thông số Màng HDPE tạp Màng LDPE Màng LD-HDPE PE ép PP ép Bồn nạp liệu 60 60 55-60 50-55 45-50 Nhiệt buồng cắt 125 -130 120-125 125-130 115-120 110-120 % máy đùn 75-80 75-85 70-80 85-90 75-85 v/ph máy đùn 120 115-120 115-120 120-125 120-125 Aùp suất lọc
(kg/cm2)
TỔNG GIÁM ĐỐC
PHÒNG
ĐẦU TƯ
PHÁT
TRIỂN
PHÒNG KINH DOANH DỊCH
PHÒNG BÁN HÀNG
PHÒNG KỸ THUẬT
PHÒNG TÀI CHÍNH
PHÒNG TỔ CHỨC HÀNH Chất phụ gia, Thành phẩm
Trang 81.1.2 Các giai đoạn phát triển 9
1.2 Địa điểm xây dựng 10
1.2.1 Trụ sở chính và Văn phòng giao dịch 10
1.2.2 Xí nghiệp sản xuất 10
1.3 Sơ đồ tổ chức nhân sự 10
1.4 An toàn lao động và phòng cháy chữa cháy 11
1.4.1 An toàn lao động 11
1.4.2 An toàn thiết bị 12
1.4.3 Phòng cháy chữa cháy 12
1.5 Xử lí khí – nước thải và vệ sinh công nghiệp 12
1.5.1 Khí thải 12
1.5.2 Nước thải 12
1.5.3 Hệ thống xử lý nước nhiễm phèn 13
2.1 Nguyên liệu 14
2.1.1 Vật liệu Composite 14
2.1.2 Nhựa nhiệt dẻo Polymer 18
2.2 Năng lượng sử dụng 22
2.3 Các sản phẩm chính của xí nghiệp 22
2.3.1 Sản phẩm nhựa Composite 22
2.3.2 Sản phẩm nhựa nhiệt dẻo 23
3.1 Sơ đồ quy trình công nghệ 25
3.2 Thuyết minh 26
3.3 Sự cố và cách khắc phục trong quá trình sản xuất 26
4.1 Các thiết bị và máy móc sản xuất chính 27
4.2 Máy ép nhựa LGH 550 N 27
4.2.1 Giới thiệu 27
Trang 94.2.2 Cấu tạo chung 28
4.2.3 Cơ chế họat động 29
4.2.4 Nguyên tắc vận hành 30
4.2.5 Thông số kĩ thuật 31
4.2.6 Thông số cài đặt máy 31
4.2.7 Mở máy và ép sản phẩm 32
4.2.8 Tắt máy 32
4.3 Cấu tạo các chi tiết chính của máy 32
4.3.1 Bộ phận ép phun 32
4.3.2 Phễu nạp liệu 33
4.3.3 Xylanh và buồng nhiệt 33
4.3.4 Đầu phun 33
4.3.5 Trục vít 34
4.3.6 Hệ thống ben thủy lực 35
4.3.7 Khuôn 37
4.3.8 Bộ phận cuốn nối hệ thống cuốn nối 38
4.3.9 Hệ thống làm nguội 38
4.3.10 Bộ phận đóng mở khuôn bằng thủy lực 39
4.4 Máy tạo hạt EREMA 39
4.4.1 Giới thiệu 39
4.4.2 Cấu tạo chung 40
4.4.3 Nguyên tắc vận hành máy 44
4.4.4 Cơ chế hoạt động 46
4.4.5 Hệ thống tháp giải nhiệt cho khuôn và máy 48
4.4.6 Máy nghiền 53
5.1 Nhận xét 55
5.1.1 Tổ chức – Nhân sự 55
Trang 105.1.5 Sản phẩm 55 5.1.6 Vấn đề môi trường 55
5.2 Đề nghị 55