TÀI LIEUJ THAM KHẢO BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI CÔNG TY BÁNH KEOH HẢI CHÂU
I Khái quát về tổ chức và hoạt động kinh doanh của công ty Bánh kẹo Hải Châu. 1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty bánh kẹo Hải Châu. Công ty bánh kẹo Hải Châu đợc thành lập ngày 02-09-1965, là một doanh nghiệp nhà nớc và là một đơn vị thuộc Tổng công ty mía đờng 1 thuộc Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn. Công ty đợc xây dựng với sự giúp đỡ của hai tỉnh Thợng hải và Quảng Châu (Trung Quốc) về trang thiết bị trên cơ sở nhà xởng, kho tàng cũ của xí nghiệp Bộ Nội Thơng để sản xuất bánh kẹo các loại. Tên gọi: Công ty bánh kẹo Hải Châu. Tên giao dịch quốc tế: Hai Chau Confectionery Company. Tên viết tắt:Hai Chau.Co. Địa chỉ:15 Phố Mạc Thị Bởi-Phờng Vĩnh Tuy-Quận Hai Bà Trng-Hà Nội. Vốn pháp định: 21.141.000.000 VNĐ. Vốn lu động : 6.407.000.000 VNĐ. Vốn cố định : 14.734.000.000 VNĐ. Vốn đầu t : 28.000.000.000 VNĐ. Các giai đoạn hình thành và phát triển: a. Thời kỳ 1965-1975: Công ty vừa sản xuất vừa xây dựng và mở rộng sản phẩm chính là các loại bánh bích qui, lơng khô,các loại kẹo mềm, kẹo cứng và mì nhằm phục vụ nhu cầu thiết yếu của nhân dân Hà Nội và cho Quốc Phòng. Trong thời kỳ này do chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ nên một phần nhà xởng máy móc thiết bị bị h hỏng nặng. Năm 1969 theo sự điều động của cấp trên nhà máy chuyển giao toàn bộ phân xởng kẹo sang nhà máy miến Hà Nội, thành lập nhà máy Hải Hà(nay là Công ty bánh kẹo Hải Hà). Đầu những năm 1970, qui mô sản xuất của Công ty đợc mở rộng ngoài một số thiết bị cũ, Công ty còn đợc trang bị lắp đặt thêm hai dây chuyền sản xuất mì sợi do Liên Xô(cũ) giúp đỡ và xây dựng. Công ty chuyển từ sự quản lý của Bộ Công Nghiệp nhẹ sang Bộ Lơng Thực và Thực Phẩm. 1 b. Thời kỳ 1975-1985: Thời kỳ này, Công ty khắc phục những thiệt hại trong chiến tranh, từng bớc ổn định sản xuất. Trong giai đoạn này Công ty có sự biến động lớn trong sản xuất kinh doanh. Năm 1976, Bộ Công Nghiệp cho nhập nhà máy sữa Mẫu Đơn và thành lập phân xởng sấy phun. Năm 1978, Bộ lại điều cho nhà máy 4 dây chuyền sản xuất mì ăn liền, giữa năm 1979 những dây chuyền này bắt đầu hoạt động. Đến năm 1981, nhà máy lắp đặt thêm 4 lò sản xuất bánh kem xốp. Năm 1982, do khó khăn về nguyên vật liệu đặc biệt Nhà nớc thay đổi về nhu cầu lơng thực nên phân xởng mì sợi giải tán. Một số cán bộ, công nhân của nhà máy đợc điều động đi nơi khác. Thời kỳ này những sản phẩm của nhà máy vẫn là những sản phẩm chiếm vị trí độc quyền ở phía Bắc nh: bánh qui, bánh kem xốp,sữa đậu nành Đặc biệt nhà máyđã tận dụng mặt bằng tiến hành mở rộng sản xuất của phân xởng kem xốp, lắp đặt thêm 6 lò kem xốp, cải tạo dây chuyền mì ăn liền để sản xuất bánh phồng tôm chất lợng cao. c. Thời kỳ 1992-1996: Trên đà phát triển, Công ty tiếp tục đầu t vào chiều sâu đặc biệt là các mặt hàng truyền thống nh bánh kẹo các loại, mua sắm thêm thiết bị mới, thay đổi mẫu mã mặt hàng, nâng cao chất lợng sản phẩm cho phù hợp với thị hiếu của ngời tiêu dùng trên thị trờng cạnh tranh. Năm 1993, Công ty đầu t thêm một dây chuyền sản xuất bánh kem xốp của CHLB Đức. Đây là một dây chuyền sản xuất bánh hiện đại của Việt Nam. Năm 1994, Công ty lắp đặt thêm một dây chuyền sản xuất bánh kem xốp phủ Sôcôla và các sản phẩm bánh kẹo khác. Năm 1996, Công ty triển khai dự án liên doanh với Bỉ sản xuất kẹo Sôcôla. Sản phẩm này đã làm phong phú thêm sản phẩm của Công ty trên thị trờng trong nớc và xuất khẩu. Cũng trong năm đó Công ty đã xây dựng và triển khai lắp đặt thêm 2 dây chuyền sản xuất kẹo cứng và kẹo mềm cao cấp với trang thiết bị hiện đại và đồng bộ, chuyển giao công nghệ của CHLB Đức. Đặc biệt đợc sự tài trợ, giúp đỡ của Bộ Y Tế và đề án Việt Nam- Australia, Công ty đã nghiên cứu thành công và đa công nghệ sản xuất bột canh i ốt vào hoạt động. Sản phẩm này của công ty đã và đang giữ vị trí hầu nh độc quyền trên thị trờng. d. Thời kỳ 1997- đến nay: 2 Năm1998, Công ty đầu t và mở rộng dây chuyền sản xuất bánh qui Đài Loan lên gấp đôi. Ngời ta chuyển toàn bộ khu này sang khu mì ăn liền(cũ) của Công ty. Giữa năm 2001, Công ty đầu t dây chuyền sản xuất, nâng gấp đôi công suất của dây chuyền sản xuất bánh kem xốp lên. Cuối năm2001,Công ty đầu t thêm dây chuyền sản xuất Sôcôla(công nghệ của Đức). Sau khi nâng cấp công suất bánh kem xốp và sản xuất Sôcôla thì giá trị tài sản của Công ty tăng lên gấp đôi. Công ty dự định trong năm 2004 sẽ lắp đặt thêm một dây chuyền sản xuất bánh mềm. 2. Chức năng và nhiệm vụ: a. Chức năng: Công ty có chức năng sản xuất và kinh doanh thơng mại. Thông qua đó, Công ty đã góp phần thúc đẩy kinh tế thị trờng phát triển, đảm bảo đời sống cho ngời lao động và tăng thu cho ngân sách Nhà nớc. Hoạt động của Công ty bao gồm một số nội dung chủ yếu sau: - Tổ chức hoạt động đảm bảo lợng hàng hoá phục vụ cho nhu cầu thị tr- ờng. - Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm bánh kẹo. - Kinh doanh vật t nguyên vật liệu bao bì ngành công nghiệp thực phẩm qua hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong thời gian qua. - Xuất khẩu trực tiếp những mặt hàng sản xuất và kinh doanh. 3 b. Nhiệm vụ: Nhiệm vụ kinh doanh chủ yếu của Công ty (theo giấy phép kinh doanh bổ xung cấp ngày 29-9-1994) là xuất khẩu trực tiếp với nớc ngoài những mặt hàng mà Công ty kinh doanh. Ngoài ra, Công ty còn có những nhiệm vụ cụ thể: - Xây dựng và tổ chức thực hiện sản xuất kinh doanh. - Tự tạo nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh và quản lý khai thác sử dụng hiệu quả nguồn vốn ấy. - Thực hiện đúng các cam kết trong hợp đồng kinh tế có liên quan. - Tổ chức khâu bảo quản đảm bảo quá trình lu thông hàng hoá diễn ra th- ờng xuyên liên tục và ổn định trên thị trờng. - Nghiên cứu thực hiện các biện pháp để nâng cao hiệu quả kinh doanh. - Chăm lo và không ngừng nâng cao vật chất cũng nh tinh thần cho ngời lao động. Thờng xuyên bồi dỡng và nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho công nhân viên. 3. Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý: Bộ máy tổ chức quản lý là tổng hợp các cán bộ đảm bảo việc lãnh đạo nhằm thực hiện các nhu cầu sản xuất kinh doanh bao gồm các cấp: - Ban giám đốc: Gồm giám đốc công ty, phó giám đốc kinh doanh và phó giám đốc kỹ thuật. + Giám đốc công ty: Là ngời đại diện cho toàn bộ cán bộ công nhân viên của Công ty, quản lý Công ty theo chế độ một thủ tớng. Giám đốc phụ trách chung, có quyền quyết định việc điều hành của Công ty, theo đúng kế hoạch, chính sách, pháp luật, giám đốc là ngời chịu trách nhiệm toàn bộ trớc Nhà nớc và lãnh đạo cấp trên. + Phó giám đốc kỹ thuật: Có nhiệm vụ điều hành sản xuất, chuyên theo dõi thiết bị, công nghệ, áp dụng những thành tựu khoa học mới của nớc ngoài vào quy trình sản xuất của Công ty, khuyến khích cán bộ công nhân viên phát huy những sáng kiến cải tiến kỹ thuật, tăng năng suất lao động, nâng cao hiệu quả sản xuất, là ngời giúp việc cho giám đốc. + Phó giám đốc kinh doanh: Có nhiệm vụ quản lý, tổ chức và chỉ đạo công tác kinh doanh của Công ty, là ngời giúp đỡ giám đốc về: giao dịch, ký kết các hợp đồng với khách hàng và là ngời kiểm tra việc thực hiện kinh doanh sản phẩm của Công ty. - Các phòng ban: 4 + Phòng tổ chức lao động: Có nhiệm vụ tham mu những mặt công tác nh: tổ chức cán bộ, lao động, tiền lơng, soạn thảo nội dung quy chế pháp lý, các quyết định công văn, chỉ thị, giải quyết các chế độ chính sách, quản lý hồ sơ nhân sự. + Phòng kỹ thuật: Có nhiệm vụ tham mu cho giám đốc những mặt công tác nh: kế hoạch trang bị kỹ thuật, lắp đặt máy móc, cải tiến kỹ thuật, quản lý kỹ thuật, công nghệ sản xuất, nghiên cứu sản phẩm mới, cải tiến mẫu mã, bao bì. + Phòng kế toán- tài vụ: Có nhiệm vụ giúp đỡ giám đốc những công tác: công tác kế toán, tài chính, tính toán chi phí sản xuất,giá thành, lập các chứng từ sổ sách thu chi với khách hàng nội bộ. +Phòng hành chính đời sống: Có nhiệm vụ giúp đỡ cho giám đốc về các công tác hành chính và đời sống, tổ chức nhà ăn, nhà trẻ, mẫu giáo, y tế, quản lý sức khoẻ + Ban bảo vệ: Có nhiệm vụ bảo vệ tài sản nội bộ, tuần tra canh gác ra vào cổng, phòng ngừa tội phạm, xử lý vi phạm tài sản, tổ chức huấn luyện tự vệ, quân sự và thực hiện nghĩa vụ quân sự của Công ty. 5 Hình1: Sơ đồ tổ chức bộ máy của Công ty. 4.Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty bánh kẹo Hải Châu. Trớc đây, ngoài việc kinh doanh các sản phẩm bánh kẹo,bột gia vị thì công ty còn kinh doanh mì ăn liền, các sản phẩm nớc uống có cồn và không cồn. Nhng hiện nay lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của Công ty là các loại bánh, kẹo,bột canh, kinh doanh các sản phẩm bao bì, xuất nhập khẩu trực tiếp các loại vật t nguyên vật liệu của ngành thực phẩm nh: bột mì ,đờng sữa, mì chính Trong tơng lai, Công ty dự định sẽ đâỷ mạnh kinh doanh trở lại các loại nớc uống không cồn nh: nớc hoa quả 6 Ban giám đốc Phó giáM đốc kĩ thuật Phòng hcqt Phòng tổ chức Phòng tài vụ Phòng khvt Ban bảo vệ-tự vệ Ban xdcb Phòng kĩ thuật Cửa hàng GTSP VP Đại diện TPHCM VP Đại diện TPĐN PX Phục Vụ PX Kẹo PX Bột Canh PX Bánh 1 PX Bánh 2 PX Bánh 3 Các PX Khác Phó giám đốc kinh doanh Bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh (1999-2002) TT Chỉ tiêu Đơn vị tính 1999 2000 2001 2002 1 Giá trị tổng sản lợng tỉ đ 104.873 119.520 136.361 152 2 Doanh thu có thuế tỉ đ 129.583 150.108 163.581 184 3 Lợi nhuận thực hiện tỉ đ 2.530 120% 135% 100% 4 Các khoản nộp ngân sách tỉ đ 8.645 100% 105% 17.436 5 Các sản phẩm chủ yếu - Bánh các loại tấn 4.715 5.670 6.512 7.102 - Kẹo các loại tấn 1.201 1.393 1.410 1.840 - Bột canh các loại tấn 6.547 7.193 8.272 8.485 6 Thu nhập bình quân CBCNVC/tháng 1000đ 900 1.000 1.150 1.200 7 LĐBQ ngời 783 890 952 II. Môi trờng của công ty: 1. Môi trờng vĩ mô của công ty: *Môi trờng xã hội và dân c: Công ty bánh kẹo Hải Châu nằm trên đờng Mặc Thị Bởi quận Hai Bà Trng ở phía nam Hà Nội, là trung tâm văn hoá- chính trị- kinh tế của cả nớc, có tốc độ phát triển kinh tế cao và ổn định. Với dân số khoảng 2.8 triệu ngời, tỉ lệ sinh đẻ vẫn khá ổn định. Tỉ lệ ngời ở độ tuổi lao động di c từ nông thôn ra thành phố ngày càng cao làm cho nhu cầu tiêu dùng tăng lên. Hơn nữa Hà Nội là thủ đô của cả nớc, là nơi tập trung nhiều trờng đại nổi tiếng, hội tụ các tầng lớp thanh niên về đây học tập cũng làm cho mức tiêu dùng ở đây tăng lên. Đây có thể là cơ hội để Công ty nghiên cứu và nắm bắt các nhu cầu tiêu dùng và mở rộng địa bàn kinh doanh, mở rông mặt hàng kinh doanh. Bên cạnh đó, đời sống của ngời dân ngày càng đợc nâng cao do thu nhập tăng lên, đòi hỏi hàng hoá có chất lợng tốt và chất lợng phục vụ cũng phải cao. Điều này vừa là cơ hội vừa là mối đe doạ đối với Công ty. *Môi trờng kinh tế: Nền kinh tế nớc ta vận hành theo nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần dới sự quản lý của Nhà nớc. Đảng và Nhà nớc đã chủ chơng thành lập kỉ cơng trật tự cho một cơ chế mới,đồng thời cho ra đời hàng loạt các chính sách khuyến khích phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của các công ty,tạo đà cho nền 7 kinh tế phát triển. Với chính sách kinh tế mở, thu hút dòng đầu t nớc ngoài và sự hội nhập với hệ thống thơng mại quốc tế thông qua việc gia nhập ASEAN, APEC kí kết thực hiện nhiều hiệp định song phơng và xin gia nhập WTO. Đây là những cơ hội tạo ra các khả năng về nguồn lực: vốn, công nghệ giúp cho doanh nghiệp từng bớc phát triển nâng cao sức cạnh tranh. Tuy nhiên, còn một sốđiều không thuận lợi:Sự tăng trởng của nền kinh tế cha thật ổn định và vững chắc, kết cấu hạ tầng kinh tế cha cao, tình trạng kinh doanh phi pháp còn nhiều Đây là mối đe doạ với sự tồn tại của Công ty. * Môi trờng chính trị- pháp luật: Chính trị nớc ta đã ổn định, với chính sách kinh tế mở Việt Nam có quan hệ tốt đẹp với nhiều nớc trên thế giới đặc biệt việc nối lại quan hệ với Trung Quốc- một nớc láng giềng rộng lớn,phát triển mạnh đã làm cho thị tr- ờng Việt Nam sôi động và đa dạng hơn. Trớc tình hình đó, Công ty Hải Châu đã có phơng hớng thay đổi và hoạt động chính sách kinh doanh mới, có cơ hội liên doanh liên kết với các doanh nghiệp nớc ngoài và mở rộng thị trờng ra các nớc trong khu vực. Nhng vẫn còn một số hạn chế là việc áp dụng thuế VAT từ 1/1/1999 một khe hở trong bộ luật kinh doanh đang bị một số kẻ làm ăn phi pháp lợi dụng nh hàng giả, hàng chốn lậu thuế tràn vào nớc ta rất nhiều lại rẻ điều này ảnh hởng rất xấu đến tiến trình kinh doanh của Công ty. * Môi trờng công nghệ: Trong điều kiện cạnh tranh ngày nay thì công nghệ càng trở nên quan trọng trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh của Công ty. Đối với các công ty sản xuất kinh doanh thì họ rất coi trọng các trang thiết bị sản xuất nh các dây chuyền sản xuất, công nghệ chế biến bởi vậy để tồn tại và chiến thắng thì Công ty phải luôn đổi mới qui trình công nghệ, nâng cao năng suất Đây có thể là một thách thức đối với Công ty nên Công ty phải chú ý đến cải tiến và đổi mới cho phù hợp với nhu cầu của ngời tiêu dùng, với mục tiêu là đảm bảo chất lợng hàng hoá, nâng cao dịch vụ và giá cả phù hợp. Tóm lại, các nhân tó của môi trờng vĩ mô có ảnh hởng là điều kiện ràng buộc nằm ngoài tầm kiểm soát của Công ty. Công ty không có khả năng thay đổi yếu tố của môi trờng vĩ mô mà nhiệm vụ của họ là tiếp nhận,nhận thức và khai thác các yếu lợi của nó trong hoạt động kinh doanh của mình, tìm cách thích ứng với chúng. 8 2. Môi trờng vi mô của Công ty: a. Những sản phẩm chủ yếu của Công ty: Do nhận thức đợc sản phẩm là một vũ khí cạnh tranh chủ yếu nên Công ty liên tục đa ra các sản phẩm mới nh bánh kem xốp, pho mát, kẹo cứng trái cây, kẹo sữa chua và mới đây là Sôcôla. Danh mục sản phẩm của công ty ngày càng đợc mở rộng (khoảng 70 sản phẩm bánh kẹo các loại) nhằm đáp ứng nhu cầu khác nhau của thị trờng. Các sản phẩm tăng thêm đẵ lấp đầy khoảng chống của thị trờng cũng nh tăng khả năng cạnh tranh cho công ty. Các sản phẩm chủ yếu của công ty(tấn): Bánh quy các loại Năm 2000: 4890 Năm 2001: 5306 Năm 2002: 5600 Bánh kem xốp Năm 2000: 861 Năm 2001: 1206 Năm 2002: 1370 Kẹo các loại Năm 2000: 1393 Năm 2001: 1409 Năm 2002; 1500 Bột canh các loại Năm 2000: 7194 Năm 2001: 8272 Năm 2002: 8500 b. Nhân sự: Hiện nay, Công ty có tổng số cán bộ công nhân là 952 ngời trong đó số ngời có trình độ đại học hoặc cao dẳng chiếm 30%-40% lao động toàn công ty. Với đội ngũ cán bộ công nhân viên trên, Công ty có một nguồn lực mạnh và có một bề dày kinh nghiệm trong công tác quản lý kinh doanh. Họ gắn bó với Công ty, nhiệt tình công tác, am hiểu về tình hình thị trờng, có kinh nghiệm về mặt hàng kinh doanh. Đây là điểm mạnh về nhân sự tạo thế mạnh vững chắc cho sự phát triển của Công ty sau này. Từ khi chuyển sang hạch toán kinh tế theo cơ chế mới, Công ty đã đổi mới tổ chức và công tác quản lý nhằm có đợc một bộ máy quản lý gọn nhẹ, linh hoạt, hiệu quả. c. Cơ sở vật chất kĩ thuật: Máy móc trang thiết bị là yếu tố lao động không thể thiếu trong bất cứ một doanh nghiệp sản xuất nào. Là một doanh nghiệp nhà nớc trong nền kinh tế bao cấp: các dây chuyền sản xuất của Công ty đều do Nhà nớc cung cấp, chủ yếu là dây truyền cũ, lạc hậu, năng suất thấp, chất lợng không cao. Khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng, nhận thức đợc tầm quan trọng của yếu tố này, Công ty đã thanh lý những dây chuyền không hoạt động đợc, mạnh dạn đầu t máy móc thiết bị tiên tiến, hiện đại. Hiện nay Công ty có hơn 6 phân xởng. Công ty không ngừng xây dựng nhà xởng để phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh. Bên cạnh đó, Công ty cũng đã nâng cấp lại hệ thống kho tàng cho hành hoá đợc đảm bảo chất lợng trong quá trình dự trữ và ổn định nguồn hàng cung cấp ra thị trờng. 9 d. Tiềm lực tài chính: Công ty có tổng số vốn kinh doanh: 21.141.000.000 VNĐ. Trong đó: Vốn cố định : 14.734.000.000 VNĐ. Vốn lu động : 6.407.000.000 VNĐ. Ngoài đầu t vốn kinh doanh, Công ty còn đầu t vốn để nâng cấp cải tạo mua sắm trang thiết bị, công nghệ từng bớc chuyển hớng hoạt động kinh doanh với qui mô lớn hơn để đáp ứng đầy đủ yêu cầu tiêu dùng của thị trờng, cải tạo nâng cấp kinh doanh nhằm thực hiện mục tiêu hiện đại hoá của Bộ Nông Nghiệp. e. Một số đối thủ cạnh tranh chính của Công ty: Trên thị trờng bánh kẹo Việt Nam hiện nay, Bầy bán rất nhiều loại sản phẩm bánh kẹo trong nớc và ngoài nớc. Vì vậy, Công ty bánh kẹo Hải Châu không những phải cạnh tranh với các đối thủ trong nớc mà còn phải cạnh trang vơí hàng ngoại nhập. Đối với hàng trong nớc, Công ty chủ yếu phải cạnh tranh với một số cơ sở sản xuất bánh kẹo lớn nh: Công ty bánh kẹo Hải Hà: là một công ty bánh kẹo ra đời sau nhng những năm sau này Hải Hà luôn là một công ty sản xuất bánh kẹo đứng đầu trong ngành sản xuất bánh kẹo ở Việt Nam. Với đội ngũ công nhân trẻ có trình độ, năng xuất lao động ngày càng cao hơn, hiện nay Hải Hà có khoảng hơn 200 đại lý và mạng lới phân phối rộng khắp cả nớc. Đây thật sự là một đối thủ cạnh tranh về mọi mặt của Công ty: vốn, năng suất lao động, trang thiết bị, năng lực quản lý, uy tín thị trờng, các mối liên doanh liên kết Về sản phẩm Hải Hà mạnh nhất về kẹo, số lợng sản phẩm sản xuất chủ yếu tiêu thụ ở thị trờng miền Bắc và miền Trung. Công ty bánh kẹo Tràng An chủ yếu sản xuất bánh kẹo, sản lợng tiêu thụ năm 1996 là 2152 tấn, công ty có khoảng 600 công nhân và thị trờng chính là miền Bắc và miền Trung. Ngoài ra còn một số đối thủ cạnh tranh khác nh: Công ty đờng Quảng Ngãi, Công ty đờng Lam Sơn, Công ty đờng Biên Hoà,Kinh Đô, Hữu Nghị g. Khách hàng của Công ty: Nghiên cứu nhu cầu ngời tiêu dùng xem họ cần mua những sản phẩm nh thế nào mẫu mã chất lợng ra sao, nghiên cứu tập tính mua và tập tính tinh 10 [...]... giá chung về thực trạng của Công ty: 1 Ưu điểm: Công ty bánh kẹo Hải Châu là một trong những Công ty hàng đầu và có tiếng trên thị trờng bánh kẹo Việt Nam Chuyển sang nền kinh tế thị trờng với nhiều khó khăn nhng với kinh nghiện lâu năm, Công ty đã từng bớc ổn định và phát triển bền vững Hiện nay, Công ty đã có thị phần khá cao trên thị trờng miền Bắc Trong những năm gần đây, do đổi mới công tác quản... kiểm soát đợc Điều này sẽ làm giảm thị phần của Công ty nhất là những mặt hàng giả, hàng nhái có khả nănglàm cho uy tín của Công ty bị lung lay Công ty bị cạnh tranh bởi một số Công ty lớn nh: Hải Hà, Tràng An, Kinh Đô, Hữu Nghị những Công ty này chủng loại sản phẩm khá đa dạng so với Hải Châu b Nguyên nhân chủ quan: Chính sách khuyếch trơng của Công ty chủ yếu áp dụng cho các hội chợ triển lãm, các... của Công ty * Phân phối: Trong hệ thống kênh phân phối mỗi kênh có những u nhợc điểm riêng Để tận dụng đợc u điểm tránh nhợc điểm của mỗi kênh, Công ty Hải Châu đã áp dụng 3 kênh phân phối tạo nên một mạng lới tiêu thụ rộng khắp cả nớc Kênh I Công ty bánh kẹo Hải Châu Kênh II Kênh III Người tiêu dùng cuối cùng Đại lý bán lẻ Đại lý bán buôn Đại lý bán lẻ Hình 2: Hệ thống kênh phân phối của Công ty bánh. .. phẩm Công ty Hải Châu với những sản phẩm cao cấp nh bánh kem xốp, kẹo Sôcôla với bao bì đẹp đợc in biểu tợng: Hải Châu chỉ có chất lợng vàng đã làm cho ngời tiêu dùng quan tâm đến Bằng các hoạt động giới thiệu sản phẩm nh tham gia hội trợ, quảng cáo trên thị trờng, Công ty từng bớc tạo đợc uy tín của mình trên thị trờng Tuy nhiên, các hoạt động quảng cáo, tiếp thị cha đợc thờng xuyên, thời gian quảng cáo. .. phẩm mới còn lỏng lẻo và cha phân công rõ ràng cho từng bộ phận đảm nhiệm 11 Do vậy để hơn hẳn các đối thủ cạnh tranh thì Công ty cần phải hoàn thiện hệ thống thông tin Marketing một cách có hiệu quả hơn nữa c Marketing- mix của Công ty: Để đánh giá sức cạnh tranh của Công ty trên thị trờng một cách đầy đủ và chính xác, có căn cứ thì phải xem xét sức cạnh tranh của Công ty qua các mặt nh giá cả, chất... Nhng một trong những sản phẩm điển hình của ngành bánh kẹo mà Công ty vẫn cha phát huy hết đó là sản phẩm kẹo Công ty cha có những sản phẩm bánh kẹo có hình dáng các con vật ngộ nghĩnh, nhiều màu sắc,có độ dai, hơng vị phù hợp với em nhỏ Điều này cũng làm cho thị phần của công ty nhỏ hơn so với các đối thủ cạnh tranh nh Hải Hà, Kinh Đô Gần đây Công ty đa ra sản phẩm kẹo Sôcôla đợc ngời tiêu dùng đánh... phí sản xuất, cũng nh làm lãng phí rất nhiều nguyên vật liệu của Công ty 4 Những định hớng phát triển của Công ty bánh kẹo Hải Châu: Trớc tình hình kinh tế hiện nay, đồng thời với những mục tiêu kinh doanh đã định, Công ty đã tìm cho mình một hớng kinh doanh riêng và đã đề ra một số phơng hớng phát triển trong những năm tới nh sau: - Công ty đa ra các biện pháp quan trọng là nâng cao hiệu quả sử dụng... hàng Công ty đã và đang tiến hành thực hiện đa dạng hoá sản phẩm và quy cách bao bì đóng gói Hiện nay, Công ty có 69 loại sản phẩm khác nhau chia thành 3 nhóm chính: bánh các loại(31 loại), kẹo các loại(36 loại), bột canh(2 loại) Bánh kem xốp là loại bánh cao cấp đang đợc ngời tiêu dùng hàng ngày a chuộng và tiêu thụ số lợng lớn chủ yếu ở vùng thành thị Hiện nay, có 5 loại: bánh kem xốp thờng, bánh. .. chế: Sản phẩm của Công ty tuy đa dạng, phong phú về chủng loại nhng kiểu dáng và mầu sắc còn hạn chế Sản phẩm của Công ty chủ yếu là các sản phẩm bình dân, cha có nhiều sản phẩm cao cấp Sản phẩm của Công ty thờng bị thiếu bán trong mỗi dịp tết, điều này làm giảm lợi nhuận và thị phần của Công ty tạo điều kiện cho các đối thủ cạnh tranh chiếm lĩnh thị trờng Mạng lới tiêu thụ của Công ty tuy có hơn 200... quản lý và đầu t công nghệ hiện đại, với đội ngũ cán bộ kĩ thuật, kinh doanh có trình độ, đội ngũ công nhân lành nghề, Công ty đã tạo ra nhiều sản phẩm có chất lợng cao đáp 14 ứng đợc nhu cầu ngày càng gia tăng của ngời tiêu dùng Đặc biệt sau khi cải tiến về bao bì cho sản phẩm bánh quy và bánh kem xốp thì bánh kem xốp thờng xuyên bị thiếu, cung không đáp ứng đủ cầu Thị trờng của Công ty đợc mở rộng . kinh doanh của công ty Bánh kẹo Hải Châu. 1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty bánh kẹo Hải Châu. Công ty bánh kẹo Hải Châu đợc thành. với hàng trong nớc, Công ty chủ yếu phải cạnh tranh với một số cơ sở sản xuất bánh kẹo lớn nh: Công ty bánh kẹo Hải Hà: là một công ty bánh kẹo ra đời sau