1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề thi thử vào 10 môn toán (1)14 15

4 413 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 179,5 KB

Nội dung

Bài 1:(1,0 điểm) Rút gọn các biểu thức sau: Bài 2:(2,0 điểm) 1)Giải hệ phương trình: 2)Cho phương trình bậc hai: a)Giải phương trình (1) khi m = 4b)Tìm các giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm thỏa mãn hệ thức

Trang 1

Đề thi thử vào lớp 10 THPT không chuyên Môn Toán Năm học 2015 – 2016 Thời gian làm bài 120’

( Không kể thời gian phát đề )

Bài 1:(1,0 điểm) Rút gọn các biểu thức sau:

A 2 5 3 45   500

B 1 15 12

5 2

Bài 2:(2,0 điểm)

1) Giải hệ phương trình:3x y 13x 8y 19

 

2) Cho phương trình bậc hai: x2 mx + m 1= 0 (1)

a) Giải phương trình (1) khi m = 4

b) Tìm các giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm x ;x1 2 thỏa mãn hệ thức 1 2

x x

1 1

x x 2011

Bài 3:(1,5 điểm) Cho hàm số y = 1 x2

4 (P)

1) Vẽ đồ thị của hàm số đó

2) Xác định a, b để đường thẳng (d): y = ax + b cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng –2 và cắt đồ thị (P) nói trên tại điểm có hoành độ bằng 2

Bài 4:(1,0 điểm)

Hai vòi nước cùng chảy vào 1 bể thì 6 giờ đầy bể Nếu mỗi vòi chảy một mình cho đầy bể thì vòi thứ hai cần nhiều hơn vòi thứ nhất là 5 giờ Tính thời gian mỗi vòi chảy một mình đầy bể

Bài 5:(3,5 điểm) Cho nửa đường tròn (O; R) đường kính AB Gọi C là điểm

chính giữa của cung AB Trên tia đối của tia CB lấy điểm D sao cho CD = CB

OD cắt AC tại M Từ A, kẻ AH vuông góc với OD (H thuộc OD) AH cắt DB tại N và cắt nửa đường tròn (O; R) tại E

1) Chứng minh MCNH là tứ giác nội tiếp và OD song song với EB

2) Gọi K là giao điểm của EC và OD Chứng minh C là trung điểm của KE

3) Chứng minh tam giác EHK vuông cân và MN song song với AB 4) Tính theo R diện tích hình tròn ngoại tiếp tứ giác MCNH

Bài 6:(1,0 điểm)

Cho a, b, c là các số dương và a2 + b2 + c2 = 1

Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = bc ac aba + b + c

Hết

Trang 2

N M

K

E D

B O

A

C

H

N M

K

E D

B O

A

C

HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ SỐ 1

1

(1,0đ)

A 2 5 3 45    500 2 5 9 5 10 5   

= 5

0,25 0,25

3 5 2

0,25 0,25

2

(2,0đ)

1)

+ Tìm y = 2 ( hoặc x = 1)

+ Tìmgiá trị còn lại và kết luận nghiệm (x; y ) = ( 1; 2 )

0,25 0,25 2)

a) +Khi m = 4 phương trình (1) trở thành x 2  4x 3 0  

+ Tìm được hai nghiệm x1 = 1 ; x2 = 3

0,25 0,25

b) Cách 1:

+ Chứng tỏ  ≥ 0 nên được phương trình (1) có nghiệm với

mọi m

+ Áp dụng hệ thức Viét : 1 2

1 2

x x m

x x m 1

 

  + Biến đổi hệ thức 1 2

x x

1 1

x x 2011

  thành m 1 2011m  m

+ Điều kiện của (*): m ≠ 1.Giải p/t (*) tìm được m = 0, m =

2012(tmđk)

Cách 2:

+ Chứng tỏ a + b + c = 0 nên được phương trình (1) có nghiệm

với mọi m

+ Viết được x1 = 1; x2 = m – 1

+ Biến đổi hệ thức 1 2

x x

1 1

x x 2011

  thành m 1 2011m  m

+ Điều kiện của (*): m ≠ 1.Giải p/t (*) tìm được m = 0, m =

2012(tmđk)

0,25 0,25 0,25 0,25

0,25

0,25 0,25 0,25

5

(3,5đ)

1)

Trang 3

+ Nêu được MCN 90   0( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn )

+ Tứ giác MCNH có MCN MHN    = 900 là tứ giác nội tiếp

+ Chứng minh AE  BE từ đó suy ra OD // EB

2)

+ Nêu được KDC EBC    (slt)

+Chứng minh CKD = CEB (g-c-g)

+ Suy ra CK = CE hay C là trung điểm của KE

3)

+ Chứng minh CEA  = 450

+ Chứng minh EHK vuông cân tại H

+ Suy ra đường trung tuyến HC vừa là đường phân giác , do

đó CHN EHK 1 

2

 = 450 Giải thích CMN CHN    = 450 +Cm CAB  = 450, do đó CAB CMN    Suy ra MN // AB

4)

+ Chứng minh M là trọng tâm của tam giác ADB , dó đó

DM 2

DO 3

và chứng minh MN DM 2

OB DO 3 MN = 2R

3 + Giải thích tứ giác MCNH nội tiếp đường tròn đường kính

MN  bán kính đường tròn ngoại tiếp tứ giác MCNH bằng R3

+ Tính được diện tích S của hình tròn đường kính MN là

2

R S

9

 ( đvdt)

0,25 0,25 0,25

0,25 0,25 0,25

0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25

3

(1,5đ)

1)

+ Lập đúng bảng giá trị

+ Vẽ đúng đồ thị (P) ( Đường cong trơn đều cho điểm )

2)

+ Tìm đúng hệ số b

+ Tìm được hệ số a

0,25 0,25

0,5 0,5

4

(1,0đ)

Gọi thời gian vòi 1 chảy một mình đầy bể là x (h) ĐK: x > 6

Thời gian vòi 2 chảy một mình đầy bể là x + 5 (h)

Mỗi giờ vòi 1 chảy một mình được: 1

x (bể) Mỗi giờ vòi 2 chảy một mình được: 1

5

x  (bể)

Mỗi giờ cả hai vòi chảy được: 1

6 (bể) Theo đề bài ta có pt: 1x x 5+ 1 =16

+

 x2 – 7x – 30 = 0

Giải phương trình ta được x1 = -3 (loại); x2 = 10 (Thỏa mãn

0,25

0,25

0,25

Trang 4

Vậy nếu chảy một mình vòi 1 chảy đầy bể trong 10 giờ, vòi 2

chảy đầy bể trong 10 + 5 = 15 (giờ)

0,25

6

(1,0đ)

Cách 1:

Với a, b, c là các số dương và a2 + b2 + c2 = 1 P > 0

Ta có: P2 =

2 2 2 2 2 2 2

bc ac ab b c a c a b 2(a b c )

= b c2 22 a c2 22 a b2 22 2

a + b + c +

Theo bất đẳng thức Côsi cho các số dương:

2 2 2 2 2 2 2 2

2

b c a c 2 b c a c. 2c

a + b ³ a b =

Tương tự: 2 2 2 2 2

b c a b 2b

a + c ³

và 2 2 2 2 2

a c a b 2a

b + c ³ 

2 2 2 2 2 2

b c a c a b a b c

a + b + c ³ + + = 1

 P2 ³ 1 + 2 = 3  P ³ 3

Vậy giá trị nhỏ nhất của P = 3

 b c2 22 a c2 22

a = b ;

2 2 2 2

b c a b

a = c ;

2 2 2 2

a c a b

b = c  a

2 = b2 = c2 = 1

3

 a = b = c = 3

3

Cách 2:

Áp dụng bất đẳng thức Côsi cho các số dương bc

a ; ac

b ;ab

c

ta có P = bca +acb +abc ≥ 3 abc3

Không mất tính tổng quát, giả sử a ≥ b ≥ c > 0 và a2 + b2 + c2 =

1 (đề bài cho) 3 abc3 ≥ 3c  P ≥ 3c

Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi bc a =ac b =ab c

 a = b = c = 3

3

Vậy giá trị nhỏ nhất của P = 3 3

3 = 3 khi a = b = c = 3

3

Ngày đăng: 27/07/2015, 09:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w