ấ THI THPT QUễC GIA NM 2015 Mụn : Sinh hoc Thi gian lam bai: 90 phut Chu ờ 1: C chờ di truyờn va biờn di Cõu 1 (Thụng hiờu).Cho cỏc thụng tin sau õy : (1) mARN sau phiờn mó c trc tip dựng lm khuụn tng hp prụtờin. (2) Khi ribụxụm tip xỳc vi mó kt thỳc trờn mARN thỡ quỏ trỡnh dch mó hon tt. (3) Nh mt enzim c hiu, axit amin m u c ct khi chui pụlipeptit va tng hp. (4) mARN sau phiờn mó c ct b intron, ni cỏc ờxụn li vi nhau thnh mARN trng thnh. Cỏc thụng tin v s phiờn mó v dch mó ỳng vi c t bo nhõn thc v t bo nhõn s l: A. (1) v (4). B. (2) v (4). C. (2) v (3). D. (3) v (4). Cõu 2 (Thụng hiờu). Nếu một chuỗi polypeptit đợc tổng hợp từ trình tự mARN dới đây, thì số axit amin của nó sẽ là bao nhiêu? Khụng tớnh axit amin m u. 5 XGAUGUUXXAAGUGAUGXAUAAAGAGUAGXXG 3 A. 7. B. 10. C. 8 D. 9 Cõu 3 (Nhõn biờt). S lng nhim sc th trong t bo sinh dng ca ngi b bnh ung th mỏu l A. 46. B. 45. C. 47. D. 23. Cõu 4 (Nhõn biờt). B ba i mó (anti cụon) ca tARN vn chuyn axit amin metiụnin l A. 5'XAU3'. B. 3'XAU5'. C. 3'AUG5'. D. 5'AUG3'. Cõu 5 (Võn dung). Cú 4 dũng rui gim (a, b,c,d ) c phõn lp nhng vựng ia lý khỏc nhau. So sỏnh cỏc bng mu nhim sc th s III v nhn c kt qu sau: Dũng a: 1 2 6 5 4 3 7 8 9 10 Dũng b: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Dũng c: 1 2 6 5 8 7 9 4 3 10 Dũng d:1 2 6 5 8 7 3 4 9 10 Bit dũng n t bin thnh dũng kia. Nu dũng c l dũng gc, thỡ hng xy ra cỏc dũng t bin trờn l: A. c dab B. c adb C. c bad D. c abd Cõu 6 (Võn dung). mt loi thc vt, cp NST s 1 cha cp gen Aa ; cp NST s 3 cha cp gen Bb. Nu mt s t bo, cp NST s 1 khụng phõn ly trong gim phõn 2, cp NST s 3 phõn ly bỡnh thng thỡ c th cú kiu gen Aabb gim phõn s to ra cỏc loi giao t t bin cú thnh phn cỏc gen A. Aabb, aabb, Ab, ab B. AAb, aab, Ab, ab, b C. AAb, aab, b D. Aab, aab, b, Ab, ab Cõu 7 (Võn dung cao). Mt loi thc vt cú b nhim sc th 2n = 6. Trờn mi cp nhim sc th, xột mt gen cú hai alen. Do t bin, trong loi ó xut hin 3 dng th ba kộp tng ng vi cỏc cp nhim sc th. Theo lớ thuyt, cỏc th ba kộp ny cú ti a bao nhiờu loi kiu gen v cỏc gen ang xột? A. 108. B. 36. C. 64. D. 144. Chu ờ 2: Tinh qui luõt cua hiờn tng di truyờn Cõu 8 (Nhõn biờt) . loi u thm, s cú mt ca 2 gen tri A v B trong cựng kiu gen quy nh mu hoa , cỏc t hp gen khỏc ch cú 1 trong 2 loi gen tri trờn, cng nh kiu gen ng hp ln s cho kiu hỡnh hoa trng.Tớnh trng mu hoa l kt qu ca hin tng A. tỏc ng ỏt ch B. tỏc ng b tr C. tri khụng hon ton D. tỏc ng cng gp Cõu 9 (Võn dung cao). ngi, nu cú 2 gen tri GG thỡ kh nng chuyn hoỏ ru (C 2 H 5 OH) thnh anehit ri sau ú anehit chuyn hoỏ thnh mui axờtat mt cỏch trit . Ngi cú kiu gen Gg thỡ kh nng chuyn hoỏ anehit thnh mui axờtat kộm hn mt chỳt. C 2 kiu gen GG, v Gg u biu hin kiu hỡnh mt khụng khi ung ru vỡ sn phm chuyn hoỏ cui axetat tng i vụ hi. Cũn ngi cú kiu gen gg thỡ kh nng chuyn hoỏ anehit thnh mui axờtat hu nh khụng cú, m anehit l mt cht c nht trong 3 cht núi trờn, vỡ vy nhng ngi ny ung ru thng b mt v úi ma. Gi s qun th ngi Vit Nam cú 36% dõn s ung ru mt . Mt cp v chng ca qun th ny ung ru mt khụng sinh c 2 con trai. Tớnh xỏc sut c 2 a ung ru mt khụng ? A. 0,7385 B. 0,75 C. 0,1846 D. 0,8593. Câu 10 (Vận dụng). Trong trường hợp giảm phân và thụ tinh bình thường, một gen quy định một tính trạng và gen trội là trội hoàn toàn. Tính theo lí thuyết, phép lai AaBbDdEeFf × AaBbDdEeFf sẽ cho kiểu hình mang 3 tính trạng trội và 2 tính trạng lặn ở đời con chiếm tỉ lệ là A. 135/1024. B. 27/1024. C. 27/512. D. 135/512. Câu 11 (Vận dụng). Trong quá trình giảm phân ở cơ thể có kiểu gen Ab aB đã xảy ra hoán vị gen giữa các alen B và b với tần số là 32 %. Tính theo lý thuyết, cứ 1000 tế bào sinh tinh của cơ thể này giảm phân thì số tế bào không xảy ra hoán vị gen giữa các alen B và b là A. 640. B. 680. C. 360. D. 320. Câu 12 (Vận dụng). Một cây ngô có lá bị rách thành nhiều mảnh và có hạt phấn tròn lai với cây ngô có lá bình thường và hạt phấn có góc cạnh, người ta thu được 100 % cây F 1 có lá bị rách và hạt phấn có góc cạnh. Cho cây F 1 tự thụ phấn, hãy cho biết xác suất cây có lá bị rách và hạt phấn có góc cạnh ở F 2 là bao nhiêu? Biết rằng hai cặp gen quy định hai cặp tính trạng trên nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể khác nhau. A. 56,25%. B. 75%. C. 43,75%. D. 31,25%. Câu 13 (Nhận biết) : Điều không đúng về di truyền qua tế bào chất là A. Vật chất di truyền và tế bào chất được chia đều cho các tế bào con. B. Kết quả lai thuận nghịch khác nhau trong đó con lai thường mang tính trạng của mẹ và vai trò chủ yếu thuộc về tế bào chất của giao tử cái. C. Các tính trạng di truyền không tuân theo các quy luật di truyền nhiễm sắc thể. D. Tính trạng do gen trong tế bào chất quy định vẫn sẽ tồn tại khi thay thế nhân tế bào bằng một nhân có cấu trúc khác. Câu 14 (Vận dụng cao). Ở ruồi giấm, gen A quy định thân xám là trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen, gen B quy định cánh dài là trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt. Hai cặp gen này cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường. Gen D quy định mắt đỏ là trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt trắng. Gen quy định màu mắt nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X, không có alen tương ứng trên Y. Phép lai D d D AB AB X X x X Y ab ab cho F 1 có kiểu hình thân xám, cánh cụt, mắt đỏ chiếm tỉ lệ 3,75%. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ ruồi đực F 1 có kiểu hình thân đen, cánh cụt, mắt đỏ là A. 2,5%. B. 5%. C. 15%. D. 7,5%. Câu 15 (Vận dụng). Ba gen E, D, G nằm trên 3 cặp nhiễm sắc thể thường tương đồng khác nhau. Trong đó gen E có 3 , gen D có 4 alen, gen G có 5 alen. Tính số kiểu gen có gen dị hợp tối đa có thể có trong quần thể ? A. 900 B. 840 C. 180 D. 60 Câu 16 (Vận dụng). Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn, không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen ở cả bố và mẹ. Theo lí thuyết, phép lai P A a a BD BD X X X Y bd bD × cho đời con có số loại kiểu gen và kiểu hình tối đa là: A. 24 loại kiểu gen, 8 loại kiểu hình B. 32 loại kiểu gen, 8 loại kiểu hình C. 28 loại kiểu gen, 12 loại kiểu hình D. 28 loại kiểu gen, 8 loại kiểu hình Câu 17 (Thông hiểu). Từ một phôi bò có kiểu gen Aabb, bằng qui trình cấy truyền phôi đã tạo ra 10 con bò. Những con bò này có A. Kiểu hình hoàn toàn khác nhau. B. Giới tính giống hoặc khác nhau. C. Khả năng giao phối với nhau. D. Mức phản ứng giống nhau. Câu 18 (Thông hiểu). Giống thỏ Himalaya có bộ lông trắng muốt trên toàn thân, ngoại trừ các đầu mút của cơ thể như tai, bàn chân, đuôi và mõm có lông đen. Tại sao các tế bào của cùng một cơ thể, có cùng một kiểu gen nhưng lại biểu hiện màu lông khác nhau ở các bộ phận khác nhau của cơ thể? Để lí giải hiện tượng này, các nhà khoa học đã tiến hành thí nghiệm: cạo phần lông trắng trên lưng thỏ và buộc vào đó cục nước đá; tại vị trí này lông mọc lên lại có màu đen. Từ kết quả thí nghiệm trên, có bao nhiêu kết quả đúng trong các kết luận sau đây? (1)Các tế bào ở vùng thân có nhiệt độ cao hơn các tế bào ở các đầu mút cơ thể nên các gen quy định tổng hợp sắc tố mêlanin không được biểu hiện, do đó lông có màu trắng. (2)Gen quy định tổng hợp sắc tố mêlanin biểu hiện ở điều kiện nhiệt độ thấp nên các vùng đầu mút của cơ thể lông có màu đen. (3)Nhiệt độ đã ảnh hưởng đến sự biểu hiện của gen quy định tổng hợp sắc tố mêlanin (4)Khi buộc cục nước đá vào lưng có lông bị cạo, nhiệt độ giảm đột ngột làm phát sinh đột biến gen ở vùng này làm cho lông mọc lên có màu đen. A. 2 B. 1 C. 3 D. 4 Chủ đề 3: Di truyền học quần thể Câu 19 (Vận dụng). Ở thế hệ thứ nhất của một quần thể giao phối, tần số của alen A ở cá thể đực là 0,9. Qua ngẫu phối, thế hệ thứ 2 của quần thể có cấu trúc di truyền là: P2: 0,5625 AA + 0,375 Aa + 0,0625 aa = 1. Nếu không có đột biến, di nhập gen và chọn lọc tự nhiên xảy ra trong quần thể thì cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ thứ nhất (P 1 ) sẽ như thế nào? A. 0,0625 AA + 0,375 Aa + 0,5625 aa = 1 B. 0,5625 AA + 0,375 Aa + 0,0625 aa = 1 C. 0, 81AA + 0,18 Aa + 0,01 aa = 1 D. 0,54 AA + 0,42 Aa + 0,04 aa = 1 Câu 20 (Thông hiểu). Ở một quần thể thực vật, thế hệ xuất phát có 100% thể dị hợp (Aa). Nếu tự thụ phấn bắt buộc thì thế hệ thứ hai có tỉ lệ thể dị hợp và đồng hợp là: A. 12,5%, 87,5% B. 25%, 75% C. 3,125%, 96,875%. D. 6,25%, 93,75% Câu 21 (Thông hiểu). Quần thể tự phối ở thế hệ P có tỷ lệ thể dị hợp bằng tỷ lệ thể đồng hợp. Sau 4 thế hệ tự thụ phấn, tỷ lệ thể đồng hợp trội chiếm A.0,04125. B.0,425. C.0,475. D.0,625. Câu 22 (Thông hiểu). Một quần thể ở trạng thái cân bằng có tần số tương đối A/a= 6/4 có tỉ lệ phân bố kiểu gen trong quần thể là A. 0, 42AA + 0,36 Aa + 0,16 aa. B. 0,36 AA + 0,48 Aa + 0,16 aa. C. 0,16 AA + 0,42 Aa + 0,36aa. D. 0,36 AA + 0,16 Aa + 0,42aa. Câu 23 (Nhận biết). Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối biến đổi qua các thế hệ theo hướng A. Giảm dần kiểu gen đồng hợp tử trội, tăng dần tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử lặn. B. Giảm dần tỉ lệ dị hợp tử, tăng dần tỉ lệ đồng hợp tử. C. Tăng dần tỉ lệ dị hợp tử, giảm dần tỉ lệ đồng hợp tử. D. Giảm dần kiểu gen đồng hợp tử lặn, tăng dần tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử trội. Chủ đề 4: Ứng dụng di truyền học Câu 24 (Thông hiểu). Tạo giống cây trồng bằng công nghệ tế bào không gồm phương pháp A. Nuôi cấy hạt phấn, lai xôma. B. Cấy truyền phôi. C. Chọn dòng tế bào xôma có biến dị. D. Nuôi cấy tế bào thực vật Invitro tạo mô sẹo. Câu 25 (Thông hiểu).Cho các thành tựu sau: (1) Tạo giống cà chua có gen làm chín quả bị bất hoại. (2) Tạo cừu sản sinh prôtêin người trong sữa (3) Tạo giống lúa "gạo vàng" có khả năng tổng hợp β - carôten trong hạt. (4) Tạo giống dưa hấu đa bội. (5) Tạo giống lúa lai HYT 100 với dòng mẹ (A) là IR 58025A và dòng bố (R) là R100, HYT 100 có năng suất cao, chất lượng tốt, thời gian sinh trưởng ngắn, do Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển lúa Việt Nam lai chọn tạo. (6) Tạo giống nho quả to, không hạt, hàm lượng đường tăng. (7) Tạo chủng vi khuẩnE. coli sản xuất insulin của người. (8) Nhân nhanh các giống cây trồng quý hiếm, tạo nên quần thể cây trồng đồng nhất về kiểu gen. (9) Tạo giống bông kháng sâu hại Số thành tựu được tạo ra bằng phương pháp công nghệ gen là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 26 (Thông hiểu).Trong các phương pháp tạo giống sau đây, có bao nhiêu phương pháp có thể tạo ra giống mới mang nguồn gen của hai loài sinh vật khác nhau? (1) Tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp. (2) Nuôi cấy hạt phấn. (3) Lai tế bào sinh dưỡng tạo nên giống lai khác loài. (4) Tạo giống nhờ công nghệ gen. A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. Câu 27 (Thông hiểu).Để tạo giống cây trồng có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các cặp gen, người ta sử dụng phương pháp nào sau đây? A. Lai khác dòng B. Công nghệ gen C. Lai tế bào xôma khác loài D. Nuôi cây hạt phấn sau đó lưỡng bội hóa Câu 28 (Nhận biết) Phương pháp nào sau đây chứng minh động vật bậc cao vẫn có khả năng sinh sản vô tính? A. Dung hợp tế bào trần. B. Nhân bản vô tính ở động vật. C. Lai hữu tính. D. Công nghệ gen. Chủ đề 5: Di truyền người Câu 29 (Vận dụng). Khảo sát sự di truyền bệnh M ở người qua ba thế hệ như sau: Biết rằng các cá thể trong phả hệ không xảy ra đột biến. Xác suất để người III 2 mang gen bệnh là bao nhiêu: A. 1/2. B. 1/4. C. 3/4. D. 2/3. Câu 30 (Nhận biết). Số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào sinh dưỡng của người bị bệnh ung thư máu là A. 46. B. 45. C. 47. D. 23. Câu 31 (Vận dụng). Bệnh u xơ nang và bệnh bạch tạng ở người đều do 2 gen lặn nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể thường khác nhau quy định. Một cặp vợ chồng đều dị hợp gen về cả 2 tính trạng này.Xác suất họ sinh 2 đứa con mà 1 đứa bị 1 trong 2 bệnh này, còn 1 đứa bị cả 2 bệnh này là bao nhiêu? A. 1/8 B. 3/8 C. 3/64 D. 1/4 Câu 32 (Thông hiểu). Phát biểu nào sau đây không đúng về người đồng sinh? A. Những người đồng sinh cùng trứng sống trong hoàn cảnh khác nhau có những tính trạng khác nhau thì các tính trạng đó chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường. B. Những người đồng sinh cùng trứng sống trong hoàn cảnh khác nhau có những tính trạng khác nhau thì các tính trạng đó do kiểu gen quy định là chủ yếu. C. Những người đồng sinh khác trứng thường khác nhau ở nhiều đặc điểm hơn người đồng sinh cùng trứng. D. Những người đồng sinh cùng trứng không hoàn toàn giống nhau về tâm lí, tuổi thọ và sự biểu hiện các năng khiếu. Câu 33 (Nhận biết). Ở người triệu chứng: cổ ngắn, mắt một mí, khe mắt xếch, lưỡi dài và dày, ngón tay ngắn, chậm phát triển, si đần và thường vô sinh là hậu quả của đột biến A. Lệch bội ở cặp NST số 21 B. Mất đoạn NST số 21 C. Dị bội thể ở cặp NST giới tính D. Chuyên đoạn nhỏ ở NST số 21. Chủ đề 6: Bằng chứng và cơ chế tiến hóa Câu 34 (Nhận biết). Theo quan niệm của Đacuyn, nguồn nguyên chủ yếu của quá trình tiến hóa là A. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể B. Đột biến gen C. Biến dị cá thể D. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể Câu 35 (Thông hiểu). Các nhân tố nào sau đây vừa làm thay đổi tần số alen vừa có thể làm phong phú vốn gen của quần thể? A. Chọn lọc tự nhiên và giao phối không ngẫu nhiên B. Chọn lọc tự nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên C.Giao phối ngẫu nhiên và các cơ chế cách li D. Đột biến và di - nhập gen Câu 36 (Nhận biết). Khi nói về nhân tố tiến hóa, phát biểu nào sau đây đúng? A.Giao phối không ngẫu nhiên không chỉ làm thay đổi tần số alen mà còn làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể B.Chọn lọc tự nhiên thực chất là quá trình phân hóa khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể. C.Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu gen, qua đó làm thay đổi tần số alen của quần thể. 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 I II III Nam bình thường Nam bị bệnh M Nữ bình thường Nữ bị bệnh M D.Yếu tố ngẫu nhiên là nhân tố duy nhất làm thay đổi tần số alen của quần thể ngay cả khi không xảy ra đột biến và không có chọn lọc tự nhiên. Câu 37 (Nhận biết) Nội dung thuyết tiến hóa của Kimura là A. Quá trình hình thành các nhóm phân loại trên loài: Chi, họ, bộ, lớp, ngành. B. Quá trình biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể bao gồm phát sinh đột biến, phát sinh đột biến qua giao phối, chọn lọc các đột biến có lợi, cách li sinh sản giữa quần thể biến đổi và quần thể gốc. C. Sự tiến hóa diễn ra bằng sự củng cố ngẫu nhiên các đột biến trung tính không chịu tác dụng của chọn lọc tự nhiên. D. Bao gồm 2 mặt song song vừa tích lũy biến dị có lợi vừa đào thải biến dị có hại cho sinh vật. Câu 38 (Thông hiểu) Quần thể là đơn vị tiến hoá cơ sở vì quần thể A. Là đơn vị tồn tại, sinh sản của loài trong tự nhiên, đa hình về kiểu gen và kiểu hình, cấu trúc di truyền ổn định, cách ly tương đối với các quần thể khác trong loài, có khả năng biến đổi vốn gen dưới tác dụng của các nhân tố tiến hoá. B. Là đơn vị tồn tại, sinh sản của loài trong tự nhiên, đa hình về kiểu gen và kiểu hình. C. Có cấu trúc di truyền ổn định, cách ly tương đối với các quần thể khác trong loài, có khả năng biến đổi vốn gen dưới tác dụng của các nhân tố tiến hoá. D. Là đơn vị tồn tại, sinh sản của loài trong tự nhiên, là hệ gen kín, không trao đổi gen với các loài khác. Câu 39 (Nhận biết). Vây cá mập, vây cá ngư long và vây cá voi là ví dụ về bằng chứng A. Cơ quan thoái hóa. B. Phôi sinh học. C. Cơ quan tương đồng. D. Cơ quan tương tự. Chủ đề 7: Sự phát sinh sự sống trên trái đất Câu 40 (Nhận biết). Thí nghiệm của Fox và cộng sự đã chứng minh A. Trong điều kiện khí quyển nguyên thuỷ, chất hoá học đã được tạo thành từ các chất vô cơ theo con đường hoá học. B. Trong điều kiện trái đất nguyên thuỷ đã có sự kết hợp các axit amin với nhau tạo nên các chuỗi pôlipeptit đơn giản. C. Có sự hình thành các tế bào sống sơ khai từ các đại phân tử hữu cơ. D. Sinh vật đầu tiên đã được hình thành trong điều kiện trái đất nguyên thuỷ. Câu 41 (Thông hiểu). Điểm đáng chú ý nhất trong đại trung sinh là: A. Phát triển ưu thế của cây hạt trần và bò sát B. Phát triển ưu thế của cây hạt trần, chim và thú C. Phát triển ưu thế của cây hạt kín, sâu bọ, chim và thú D. Chinh phục đất liền của thực vật và động vật. Câu 42 (Thông hiểu). Trong quá trình phát sinh sự sống trên Trái Đất, sự kiện nào sau đây không diễn ra trong giai đoạn tiến hóa hóa học? A.Từ các chất vô cơ hình thành nên các chất hữu cơ đơn giản B. Hình thành nên các tế bào sơ khai (tế bào nguyên thủy) C. Các axit amin liên kết với nhau tạo nên các chuỗi pôlipeptit đơn giản. D. Các nuclêôtit liên kết với nhau tạo nên các phân tử axit nuclêic Câu 43 (Nhận biết). Ý nghĩa của hoá thạch là A. Bằng chứng trực tiếp về lịch sử phát triển của sinh giới. B. Bằng chứng gián tiếp về lịch sử phát triển của sinh giới. C. Xác định tuổi của hoá thạch có thể xác định tuổi của quả đất. D. Xác định tuổi của hoá thạch bằng đồng vị phóng xạ. Chủ đề 8 : Cá thể và quần thể sinh vật Câu 44 (Thông hiểu). Cơ chế điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể không thông qua hình thức A. Vật ăn thịt . B. Hợp tác. C. Di cư . D. Cạnh tranh. Câu 45 (Nhận biết). Những loài có giới hạn sinh thái rộng đối với nhiều nhân tố sinh thái chúng có vùng phân bố A. Hạn chế. B. Rộng. C. Vừa phải. D. Hẹp. Chủ đề 9 : Quần xã sinh vật Câu 46 (Thông hiểu). Phát biểu nào sau đây không đúng về mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài trong quần xã? A. Quan hệ hỗ trợ bao gồm quan hệ cộng sinh, hợp tác và hội sinh. B. Trong quan hệ hỗ trợ ít nhất có một loài được hưởng lợi. C. Trong quan hệ hỗ trợ dẫn đến sinh vật phải đấu tranh để tìm nguồn sống. D. Trong quan hệ hỗ trợ, các loài đều có lợi hoặc ít nhất không bị hại. Câu 47 (Nhận biết) Cho một quần xã gồm các sinh vật sau: thực vật, thỏ, dê, chim ăn sâu, sâu hại thực vật, hổ, sinh vật phân giải. Chuỗi thức ăn nào sau không thể xảy ra A. Thực vật → thỏ → hổ → sinh vật phân giải. B. Thực vật → dê → hổ → sinh vật phân giải . C. Thực vật → chim ăn sâu → sâu hại thực vật → sinh vật phân giải. D. Thực vật → sâu hại thực vật → chim ăn sâu. Chủ đề 10 : Hệ sinh thái, sinh quyển và bảo vệ môi trường Câu 48 (Thông hiểu). Cho các hệ sinh thái: (1) Đồng rêu vùng hàn đới và hoang mạc. (2) Một cánh rừng ngập mặn. (3) Một bể cá cảnh. (4) Rừng trên núi đá vôi phong thổ - Ninh Bình. (5) Rừng cao su và rừng cà phê ở Tây Nguyên. (6) Đồng ruộng. (7) Thành phố. Những hệ sinh thái nhân tạo gồm: A. (1), (3), (6), (7). B. ( 2), (5), (6), (7). C. (3), (5), (6), (7). D. (4), (5), (6), (7). Câu 49 (Nhận biết). CO 2 từ cơ thể sinh vật được trả lại môi trường thông qua quá trình nào? A. Quang hợp. B. Hô hấp. C. Phân giải xác động vật, thực vật. D. Cả b và c. Câu 50 (Nhận biết). Sinh quyển tồn tại và phát triển được là nhờ nguồn năng lượng nào? A. Năng lượng gió. B. Năng lượng thuỷ triều. C. Năng lượng từ than đá, dầu mỏ, khí đốt. D. Năng lượng mặt trời. HẾT . nhiêu: A. 1/2. B. 1/4. C. 3/ 4. D. 2 /3. Câu 30 (Nhận biết). Số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào sinh dưỡng của người bị bệnh ung thư máu là A. 46. B. 45. C. 47. D. 23. Câu 31 (Vận dụng). Bệnh. gen trong quần thể là A. 0, 42AA + 0 ,36 Aa + 0,16 aa. B. 0 ,36 AA + 0,48 Aa + 0,16 aa. C. 0,16 AA + 0,42 Aa + 0 ,36 aa. D. 0 ,36 AA + 0,16 Aa + 0,42aa. Câu 23 (Nhận biết). Cấu trúc di truyền của. họ sinh 2 đứa con mà 1 đứa bị 1 trong 2 bệnh này, còn 1 đứa bị cả 2 bệnh này là bao nhiêu? A. 1/8 B. 3/ 8 C. 3/ 64 D. 1/4 Câu 32 (Thông hiểu). Phát biểu nào sau đây không đúng về người đồng sinh? A.