1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề thi học sinh giỏi huyện Thanh Oai môn ngữ văn 6-7- 8 năm học 2014 - 2015(có đáp án)

16 5,7K 31

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 140 KB

Nội dung

Chỉ ra vẻ đẹp của cỏc biện phỏp nghệ thuật trong khổ thơ: “Anh đội viờn nhỡn Bỏc Càng nhỡn lại càng thương Người Cha mỏi túc bạc Đốt lửa cho anh nằm ” Trớch “Đờm nay Bỏc khụng ngủ”, Min

Trang 1

phòng Giáo dục và Đào tạo

Năm học 2014 - 2015 Môn thi : Ngữ văn

Thời gian làm bài : 120 phút

(Không kể thời gian giao đề )

Cõu 1: (4 điờ̉m ).

Chỉ ra vẻ đẹp của cỏc biện phỏp nghệ thuật trong khổ thơ:

“Anh đội viờn nhỡn Bỏc

Càng nhỡn lại càng thương Người Cha mỏi túc bạc Đốt lửa cho anh nằm ” (Trớch “Đờm nay Bỏc khụng ngủ”, Minh Huệ, Ngữ văn 6, tập 2)

Cõu 2: ( 6 điờ̉m )

BÀN TAY Cễ GIÁO

M ột cụ giỏo dạy lớp một nọ đó bảo những học sinh của mỡnh vẽ một bức tranh về điều gỡ đú mà cỏc em biết ơn Cụ muốn biết xem những đứa trẻ từ cỏc vựng phụ cận nghốo nàn này thật sự mang ơn ra sao.Tuy nhiờn cụ nghĩ rằng hầu hết cỏc học sinh của mỡnh sẽ vẽ những bức tranh về gà tõy hay những chiếc bàn đầy thức ăn Nhưng cụ

đó sửng sốt với bức tranh của bộ Douglas, bức tranh một bàn tay được vẽ bằng nột trẻ thơ rất đơn giản.

Nhưng bàn tay đú là của ai? Cả lớp đều bị cuốn hỳt với hỡnh ảnh trừu tượng đú.

- Em nghĩ đú chắc là bàn tay của Chỳa mang thức ăn đến cho chỳng ta - một em núi.

- Của một người nụng dõn - một em khỏc lờn tiếng - bởi vỡ ụng ta nuụi gà tõy.

Cuối cựng khi những em khỏc đang làm bài, cụ giỏo đến bờn bàn Douglas và hỏi:

- Đú là bàn tay cụ! Thưa cụ! Em thầm thỡ.

Cụ nhớ lại rằng vào giờ giải lao cụ thường hay dắt tay Douglas, một đứa bộ cụ độc

ớt núi Cụ cũng thường làm thế với những bạn khỏc nhưng với Douglas điều đú cú ý nghĩa rất lớn Cú lẽ lũng biết ơn dành cho mọi người khụng phải cho những vật chất

mà chỳng ta nhận được, mà là cho những điều, dự rất nhỏ nhoi khi ta trao tặng cho người khỏc.

(Theo Hạt giống tõm hồn 1)

Suy nghĩ của em về nội dung cõu chuyện trờn

Cõu 3: (10 điờ̉m)

Bướm và Ong gặp nhau trong một vườn hoa và cựng nhau trũ chuyện về cỏch sống của mỡnh Em hóy kể lại cuộc đối thoại đú theo trớ tưởng tượng của em

Đề chính thức

Trang 2

Thanh oai Năm học 2014 - 2015

Môn thi : Ngữ văn

Thời gian làm bài : 120 phút

(Không kể thời gian giao đề )

Cõu 1: (4 điờ̉m)

Chỉ ra và phõn tớch giỏ trị nghệ thuật của phộp tu từ được sử dụng trong khổ thơ sau:

“Trờn đường hành quõn xa Dừng chõn bờn xúm nhỏ Tiếng gà ai nhảy ổ:

“Cục cục tỏc cục ta”

Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chõn đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ”

(Trớch “Tiếng gà trưa” - Xuõn Quỳnh, SGK Ngữ Văn 7, tập I)

Cõu 2: (6 điờ̉m ) Suy nghĩ của em về hành động của cậu bộ trong cõu chuyện dưới

đõy:

Làm được điều gỡ đú

Tụi đang dạo trờn bói biển khi hoàng hụn buụng xuống Biển đụng người nhưng tụi lại chỳ ý đến một cậu bộ cứ liờn tục cỳi xuống nhặt thứ gỡ lờn và nộm xuống Tiến lại gần hơn, tụi chỳ ý thấy cậu bộ đang nhặt những con sao biển bị thủy triều đỏnh giạt vào bờ và nộm chỳng trở lại với đại dương.

- Chỏu đang làm gỡ vậy? - Tụi làm quen.

- Những con sao biển này sắp chết vỡ thiếu nước Chỏu phải giỳp chỳng - Cậu

bộ trả lời.

- Chỏu cú thấy mỡnh đang mất thời gian khụng Cú hàng ngàn con sao biển như vậy Chỏu khụng thể nào giỳp được tất cả chỳng Rồi chỳng cũng phải chết thụi.

Cậu bộ vẫn tiếp tục nhặt một con sao biển khỏc và nhỡn tụi mỉm cười trả lời:

- Chỏu biết chứ Nhưng chỏu cú thể làm được điều gỡ đú chứ Ít nhất là chỏu đó cứu được những con sao biển này.

( First News - theo The Values of Life - Hạt giống tõm hồn - Từ những điều bỡnh dị, NXB Tổng hợp TP Hồ Chớ Minh, 2006, trang 132, 133)

Cõu 3: (10 điờ̉m)

Cú ý kiến nhận xột rằng:

“Thơ ca dõn gian là tiếng núi trỏi tim của người lao động Nú thể hiện sõu sắc những tỡnh cảm tốt đẹp của nhõn dõn ta.”

Dựa vào những cõu tục ngữ, ca dao đó được học và đọc thờm, em hóy làm sỏng

tỏ ý kiến trờn

-Hết -Đề chính thức

Trang 3

phòng Giáo dục và Đào tạo

Năm học 2014 - 2015 Môn thi : Ngữ văn

Thời gian làm bài : 120 phút

(Không kể thời gian giao đề )

Cõu 1: ( 4 điờ̉m) Cảm nhận của em về đoạn văn sau:

“Hằng năm cứ vào cuối thu, lỏ ngoài đường rụng nhiều và trờn khụng cú những đỏm mõy bàng bạc, lũng tụi lại nỏo nức những kỷ niệm mơn man của buổi tựu trường Tụi quờn thế nào được những cảm giỏc trong sỏng ấy nảy nở trong lũng tụi như mấy cỏnh hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đóng”.

(Trớch “Tụi đi học”-Thanh Tịnh, Ngữ văn 8, Tập 1)

Cõu 2 : (6 điờ̉m) Suy nghĩ của em về ý nghĩa giỏo dục của cõu chuyện sau đõy:

Bài thuyết giảng

Tại ngụi làng nhỏ, vào ngày chủ nhật, cú vị giỏo sư thường đến núi chuyện về cuộc sống Hụm nay ụng đến thăm nhà của cậu bộ vốn khụng hề muốn chơi hay kết bạn với ai.

Cậu bộ mời vị giỏo sư vào nhà và lấy cho ụng một chiếc ghế ngồi bờn bếp lửa cho ấm.

Trong im lặng, hai người cung ngồi nhỡn những ngọn lửa nhảy mỳa Sau vài phỳt,

vị giỏo sư lấy cỏi kẹp, cẩn thận nhặt một mẩu than hồng đang chỏy sỏng ra và đặt nú sang bờn cạnh lũ sưởi.

Rồi ụng lại ngồi xuống ghế, vẫn im lặng Cậu bộ cũng im lặng quan sỏt mọi việc Cục than đơn lẻ chỏy nhỏ dần rồi tắt hẳn.

Vị giỏo sư nhỡn đồng hồ và nhận ra đó đến giờ ụng phải đi thăm nhà khỏc ễng chậm rói đứng dậy, nhặt cục than lạnh đặt vào giữa bếp lửa Ngay lập tức, nú lại bắt đầu chỏy, tỏa sỏng với ỏnh sỏng và hơi ấm của những cục than xung quanh nú.

Khi vị giỏo sư đi ra cửa, cậu bộ chủ nhà nắm tay ụng núi:

- Cảm ơn bài thuyết giảng của bỏc!

( First News - theo The Values of Life - Hạt giống tõm hồn - Từ những điều bỡnh dị,

NXB Tổng hợp TP Hồ Chớ Minh, 2006, trang 136)

Cõu 3 : (10 điờ̉m )

“…Chao ụi ! Đối với những người sống quanh ta , nếu ta khụng cố mà tỡm hiểu

họ, thỡ ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi…toàn những cớ để cho

ta tàn nhẫn; khụng bao giờ ta thấy họ là những người đỏng thương; khụng bao giờ ta thương…cỏi bản tớnh tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ớch kỉ che lấp mất…”

Em hiểu ý kiến trờn như thế nào? Từ cỏc nhõn vật trong tỏc phẩm “Lóo Hạc” của Nam Cao, em hóy làm sỏng tỏ nhận định trờn

-Hết -

phòng Giáo dục và Đào tạo

Thanh oai Hớng dẫn chấm thi olympic

Năm học 2014 - 2015

Đề chính thức

Trang 4

Mụn Ngữ văn lớp 6

Cõu 1

(4điểm)

a Biện phỏp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ: ẩn dụ, điệp từ

b Bài viết cõ̀n đảm bảo yờu cõ̀u sau:

* Hình thức:

- Đảm bảo hỡnh thức trỡnh bày của một đoạn văn

- Diờ̃n đạt mạch lạc, chớnh xỏc, biểu cảm…

- Sai khụng quỏ 2 lụ̃i chớnh tả

* Nụ̣i dung: cõ̀n làm nổi bật cỏc ý sau đõy:

- “Đêm nay Bác không ngủ” của Minh Huệ là một trong những bài

thơ hay nhất viết về tình cảm đối với lãnh tụ - Chủ tịch Hồ Chí Minh,

- Đoạn thơ đã ghi lại thật xúc động tình cảm của anh đội viên đối với

Bác khi thức dậy, giữa đêm khuya, thấy Bác õn cõ̀n chăm súc giấc

ngủ cho cỏc anh đội viờn

- Biện pháp điệp từ “càng nhỡn….càng thương ” đã diễn tả một cách

sâu sắc và cảm động tỡnh cảm kớnh yờu vụ bờ bến đối với Bác trong

anh chiến sĩ

- Bỏc cú những đặc điểm tương đồng với người cha Bỏc cũng cú

mỏi túc bạc như những người cha già, đặc biệt tỡnh yờu thương và sự

chăm lo mà Bỏc dành cho cỏc anh là tỡnh cảm của một người cha

luụn dành cho những đứa con yờu quý của mỡnh

- Qua hỡnh ảnh ẩn dụ này ta thấy được tấm lũng yờu thương bao

la của Bỏc đồng thời ta cũng cảm nhận được tỡnh cảm yờu thương mà

người chiến sĩ dành cho Bỏc Với anh Bỏc như một người cha già

đỏng kớnh

Chỳ ý: Quỏ trỡnh phõn tớch học sinh cú thể chỉ ra biện phỏp nghệ

thuật kết hợp với phõn tớch

0,5

0,5

0,5

0,5 0,5 0,75

0,75

Cõu 2

(6điểm)

Yờu cầu:

1.Về kĩ năng:

- Trỡnh bày suy nghĩ thành một đoạn văn hoặc bài văn ngắn

- Bài viết cú kết cấu lập luận chặt chẽ Bố cục rừ ràng, cõn đối, diờ̃n

đạt trụi chảy, liờn hệ bản thõn Trỡnh bày sạch đẹp, ớt sai lụ̃i về cõu,

từ, chớnh tả

2.Về nội dung: (5 điểm )

Bài viết cú thể trỡnh bày theo cỏc cỏch khỏc nhau nhưng đại thể nờu

được cỏc ý sau:

- Giới thiệu khỏi quỏt nội dung, ý nghĩa, nguồn gốc của cõu

chuyện

- Túm tắt cõu chuyện.

- Nờu bài học sõu sắc về tỡnh thương, sự quan tõm đến người

1,0

1,0 0,5

Trang 5

+ Chúng ta lớn lên cũng nhờ vào bàn tay nâng niu của mẹ khi

còn bú mớm, bàn tay mẹ vỗ về xoa dịu cơn đau, ru con ngủ giấc sâu;

bàn tay cha dắt con tập đi chập chững những bước đầu đời; bàn tay

chị ngã em nâng và bàn tay cô giáo cũng quan trọng không kém,

bàn tay cô dắt dìu học sinh, bàn tay cô truyền ngọn lửa của sự đam

mê học hỏi, giúp cho học sinh có đủ niềm tin leo lên đỉnh cao của

vinh quang trí tuệ

+ Được yêu thương, giúp đỡ người khác là niềm vui, nguồn hạnh

phúc, ý nghĩa của sự sống, là cách nâng tâm hồn mình lên cao đẹp

hơn

+ Đừng bao giờ thờ ơ, vô cảm trước nỗi khổ đau, bất hạnh của

người khác: Thương người như thể thương thân

+ Đọc câu chuyện trên, chúng ta mới thấu hiểu hết niềm hạnh phúc

mà một điều đơn giản mang lại, những điều nhỏ bé đó lắm lúc người

ta tưởng không mang lại cho ai lợi lộc gì cả, nhưng vô cùng quan

trọng đối với cô bé Douglas và những ai đồng cảnh ngộ Khi đã thấu

hiểu hết, chúng ta sẽ không quên trao tặng những điều nhỏ bé ấy cho

những người sống quanh ta như là sự tri ân đối với cuộc đời đã cho

ta rất nhiều thứ trong đó có bàn tay thầy cô giáo

- Xác định thái độ của bản thân: đồng tình với thái độ sống có tình

thương và quan tâm tới mọi người, khích lệ những người biết mở

rộng tâm hồn để yêu thương, giúp đỡ người khác Phê phán thái độ

sống cá nhân, ích kỷ, tầm thường

0,5 0,5

1,0

0,5

1,0

Câu 3

(10

điểm)

1, Yêu cầu hình thức ( 2 điểm)

- Làm đúng thể loại văn kể chuyện tưởng tượng

- Bài viết có đủ bố cục ba phần: mở bài, thân bài, kết bài

- Diễn đạt rõ ràng, lưu loát, không mắc lỗi chính tả, lỗi dùng từ

- Lựa chọn ngôi kể phù hợp

2, Yêu cầu nội dung (8 điểm)

a) Mở bài: (2 điểm)

- Giới thiệu hoàn cảnh xảy ra câu chuyện

- Giới thiệu (khái quát) các nhân vật trong câu chuyện b) Thân bài: ( 4 điểm)

- Kể lại nội dung cuộc trò chuyện của Ong và Bướm về cách sống của chúng

VD:

+ Bướm tự hào về đôi cánh đẹp trời cho nên cảm thấy hạnh

phúc, tha hồ vui chơi,du ngoạn trong bộ áo lộng lẫy

+ Ong không đồng ý về cách sống của Bướm Theo Ong ,cuộc

sống phải đem lại cho đời một cái gì có ích, những dòng mật

ngọt chữa trị bệnh, nuôi con người…

+ Bướm cho rằng cuộc sống của Ong có ích nhưng gò bó, vất vả

dòng họ nhà Ong không được tự do, mỗi lần đi về phải giữ đúng

1,0đ 1,0đ 2,0đ

0,5đ

Trang 6

nguyên tắc, không được quên cửa nhầm nhà, chân không có

phấn hoa thi không được vào tổ…

- Qua cuộc trò chuyện này, người kể phải gửi gắm trong đó một nội dung giáo dục cụ thể

VD:

+ Ong không có nhiều thời gian để tiếp chuyện Bướm bay đi tìm mật Trước khi bay đi Ong đã nhắn nhủ với Bướm: Sống

ở trên đời phải sống sao cho xứng đáng

c) Kết bài: ( 2,0 điểm )

- Suy nghĩ của bản thân về cuộc trò chuyện giữa Ong và Bướm

- Rút ra bài học cho bản thân và mội người xung quanh về quan niệm sống, cách sống có ích

(Lưu ý: ghi điểm theo ý như trên chỉ là những gợi ý, trong bài làm,

học sinh có thể trình bày gộp các ý hoặc kết hợp giữa miêu tả các

nhân vật với kể chuyện, biểu cảm và có cách kể sáng tạo hơn – giáo

viên cần khuyến khích sự sáng tạo và cách trình bày khác của học

sinh).

2,0đ

1,0đ 1,0đ

phßng Gi¸o dôc và §µo t¹o

Thanh oai Híng dÉn chÊm thi olympic

N¨m häc 2014 - 2015 M«n thi : Ngữ văn Líp 7

Trang 7

Câu Đáp án Điểm

Câu 1

(4điểm)

1. Về kĩ năng: (1 điểm)

- Nhận diện được các biện pháp tu từ và đặc điểm của nó trong

đoạn thơ

- Xác định được yêu cầu của đề; biết viết đoạn văn trình bày cảm

nhận (suy nghĩ, đánh giá, bàn luận…) thể hiện cảm xúc của người

viết về vấn đề, đề bài đặt ra; kết hợp hài hoà tình cảm và suy nghĩ

- Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt trong sáng; không mắc lỗi diến đạt

2 Về kiến thức: (3 điểm)

- Cả khổ thơ là những rung cảm ban đầu của người lính trên đường

hành quân khi nghe tiếng gà trưa

- Dòng thứ tư “Cục cục tác cục ta” với việc lặp âm và những dấu

chấm lửng đã mô phỏng sát đúng tiếng gà làm cho chuyện kể như

được lồng vào một bức tranh nổi có tiếng gà vang vọng trong không

gian

- Lối dùng ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, lấy thính giác (nghe) thay cho

cảm giác (thấy) và điệp từ “nghe” lặp lại ba lần ở đầu dòng thơ có

tác dụng đem lại ấn tượng như tiếng gà ngưng lại, làm xao động

không gian và xao động lòng người

- Trật tự đảo của kết cấu so sánh: Nghe xao động nắng trưa (nổi bật

nghĩa bóng) với Nghe nắng trưa xao động (nổi bật nghĩa đen) xen

vào những trật tự đảo của câu trước và câu sau, làm cho âm điệu câu

thơ thay đổi, tránh được sự nhàm chán và diễn tả được sự bồi hồi,

xao xuyến của tâm hồn

0,25đ 0,5đ 0,25 0,5 0,5đ

1,0đ

1,0đ

Câu 2

(6điểm)

A Về kĩ năng

- HS tự do lựa chọn kiểu văn bản, phương thức biểu đạt phù hợp và các phương pháp lập luận

- Đảm bảo bố cục ba phần

- Bài viết mạch lạc, lập luận thuyết phục, lời văn trong sáng, giàu hình ảnh, biểu cảm

B Về kiến thức (5 điểm)

- HS trình bày bài viết của mình theo nhiều cách Có thể trình bày theo định hướng sau

1 Hành động giúp đỡ những con sao biển để chúng trở về với biển

cả của cậu bé là hành động nhỏ nhặt, bình thường chẳng mấy ai quan

tâm, để ý nhưng lại là hành động mang nhiều ý nghĩa:

- Góp phần bảo vệ môi trường tự nhiên

- Thể hiện nét đẹp nhân cách của con người: Không thờ ơ, lạnh lùng, vô cảm trước sự vật , sự việc hiện tượng diễn ra xung quanh mình, đồng thời biết sẻ chia, giúp đỡ vật hoặc người khi gặp hoạn nạn, khó khăn

2 Hành động của cậu bé trong câu chuyện đã cho ta bài học sâu sắc,

thấm thía về những kĩ năng sống cần có ở mỗi con người

1,0đ

2,0đ

2,0đ

Trang 8

- Biết yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên và môi trường sống.

- Có thói quen làm những việc tốt, những việc có ích dù đó là việc làm nhỏ nhặt

3 Phê phán những hành động thiếu trách nhiệm với thiên nhiên và

môi trường sống cũng như lối sống thờ ơ, vô cảm trước sự vật,

sự việc hiện tượng diễn ra xung quanh mình

1,0đ

Câu 3

(10

điểm)

a) Hình thức: (3 điểm)

- Xác định đúng kiểu bài chứng minh nhận định về văn học dân gian

(tục ngữ, ca dao)

- Bài viết phải có bố cục rõ ràng, có luận điểm, luận cứ, luận chứng

- Trình bày sạch đẹp, câu chữ rõ ràng, hành văn giàu cảm xúc và trôi

chảy

b) Nội dung: (7 điểm)

- Mở bài:

+ Dẫn dắt được vào vấn đề hợp lý

+ Trích dẫn được nội dung cần chứng minh ở đề bài, đánh giá khái

quát vấn đề

- Thân bài: (6,0 điểm)

+ Thơ ca dân gian là gì? (thuộc phương thức biểu đạt trữ tình của

văn học dân gian gồm tục ngữ, dân ca, ca dao….; thể hiện đời sống

vật chất và tinh thần của nhân dân lao động với nhiều cung bậc tình

cảm khác nhau, đa dạng và phong phú xuất phát từ những trái tim

lao động của nhân dân; là cách nói giản dị, mộc mạc, chân thành

nhưng thể hiện những tình cảm to lớn, cụ thể: “ca dao là thơ của

vạn nhà” - Xuân Diệu; là suối nguồn của tình yêu thương, là bến bờ

của những trái tim biết chia sẻ)

+ Tại sao thơ ca dân gian là tiếng nói trái tim của người lao động

(lập luận): Thể hiện những tư tưởng, tình cảm, khát vọng, ước

mơ….của người lao động

+ Thơ ca dân gian “thể hiện sâu sắc những tình cảm tốt đẹp của

nhân dân ta”:

+) Tình yêu quê hương đất nước, yêu thiên nhiên (dẫn chứng)

+) Tình cảm cộng đồng (dẫn chứng: “Dù ai đi… mùng mười tháng

ba; Bầu ơi thương….một giàn; Nhiễu điều phủ lấy….nhau cùng;

máu chảy ruột mềm Môi hở răng lạnh….)

+) Tình cảm gia đình:

Tình cảm của con cháu đối với tổ tiên, ông bà (dẫn chứng:

Con người có tổ… có nguồn; Ngó lên nuột lạt … bấy nhiêu;

…)

Tình cảm của con cái đối với cha mẹ (dẫn chứng: Công nhà như ….là đạo con; Ơn cha ….cưu mang; Chiều chiều ra đứng… chín chiều; Mẹ già như….đường mía lau…)

Tình cảm anh em huynh đệ ruột thịt (dẫn chứng: Anh em như

1,0đ

1,0đ 1,0đ 0,5đ

1,5đ 1,0đ

0,5đ 0,5đ 1,0đ

Trang 9

chân …đỡ đần; Anh thuận em hòa là nhà có phúc; Chị ngã

em nâng… ) Tình cảm vợ chồng (dẫn chứng: Râu tôm…khen ngon; Lấy

anh thì sướng hơn vua…càng hơn vua; Thuận vợ thuận… cạn).

+) Tình bằng hữu bạn bè thân thiết, tình làng xóm thân thương (dẫn

chứng: Bạn về có nhớ…nhớ trời; Cái cò cái vạc….giăng ca;…)

+) Tình thầy trò (dẫn chứng: Muốn sang thì bắc….lấy thầy…)

+) Tình yêu đôi lứa (dẫn chứng: Qua đình….bấy nhiêu; Yêu nhau

cởi….gió bay; Gần nhà mà…làm cầu; Ước gì sông… sang chơi….)

- Kết bài:

+ Đánh giá khái quát lại vấn đề

+ Bộc lộ tình cảm, suy nghĩ của bản thân về vấn đề vừa làm sáng tỏ

0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ

phßng Gi¸o dôc & §µo t¹o

Thanh oai Híng dÉn chÊm thi olympic

N¨m häc 2014 - 2015 M«n thi : Ngữ văn Líp 8

Trang 10

Câu Nội dung Điểm

Câu 1

(4điểm)

1 Về hình thức: ( 1đ )

- Có thể trình bày bằng cách viết đoạn văn hoặc bài văn ngắn

- Lập luận rõ ràng, chính xác, có cảm xúc văn học, không mắc lỗi chính tả và diễn đạt

2 Về nội dung : ( 3 điểm) Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, có thể có

những phát hiện và cảm thụ riêng nhưng cần nêu được một số ý cơ

bản sau:

Đoạn văn đã tô đậm cảm giác trong trẻo, tươi sáng của nhân vật “ tôi” trong buổi tựu trường đầu tiên Kỷ niệm ấy như còn hiển

hiện rất rõ với thời gian, không gian cụ thể và tâm trạng nhớ về buổi

tựu trường như còn tươi mới với cảm giác rộn ràng đầy xúc cảm

Dòng hồi tưởng được khơi gợi rất tự nhiên, bắt đầu bằng những biến

chuyển của trời đất cuối thu “hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài

đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng

tôi lại náo nức những kỷ niệm mơn man của buổi tựu trường” Thời

điểm ấy thường gợi cho lòng người những bâng khuâng hoài nhớ

Những từ láy náo nức, mơn man diễn tả những rung động thiết tha

vô cùng trẻ trung trong tâm hồn nhân vật bất chấp bao năm tháng đã

đi qua Điệp ngữ lòng tôi diễn tả sức sống lâu bền của kỷ niệm Hai

chữ mơn man đầy gợi cảm, thể hiện trạng thái êm ái, nhẹ nhàng

trong tâm hồn tác giả khi được sống lại kí ức tuổi thơ

Nhớ lại những kỷ niệm của buổi tựu trường, nhân vật tôi nhớ lại những cảm giác trong sáng để lại những dấu ấn lâu bền trong

lòng mình “tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy

nở trong lòng tôi như mấy cánh hoa tươi mỉm cười” giữa bầu trời

quang đãng” Tâm trạng ấy, “những cảm giác trong sáng ấy được thể

hiện cụ thể và chính xác nhờ hình ảnh so sánh như mấy cánh hoa

tươi và phép nhân hóa mấy cánh hoa tươi mỉm cười vừa diễn tả

những cảm giác đẹp đẽ, trong sáng trong tâm hồn của cậu học trò

nhỏ, vừa tạo nên chất thơ tươi tắn và man mác lan tỏa trong mạch

văn

0,5 0,5

1,5

1,5

Câu 2

(6điểm)

* Yêu cầu về kĩ năng: (1 điểm )

- Bài viết có bố cục và cách trình bày hợp lí

- Hệ thống ý (luận điểm) rõ ràng và được triển khai tốt

- Diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi chính tả, lỗi dùng từ và ngữ pháp

Ngày đăng: 26/07/2015, 20:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w