1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tuyển tập đề kiểm tra Ngữ văn 6

105 1,1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 805,5 KB

Nội dung

Đoạn văn thể hiện tài năng quan sát, so sánh, nhận xét, liên tưởng trong miêu tả nhân vật của Tô Hoài: Tái hiện hình ảnh ốm yếu, tội nghiệp của Dế Choắt qua cái nhìn của Dế Mèn 0,5 điểm

Trang 1

I PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)

Câu 1 Nhận xét nào sau đây đúng với đoạn trích "Sông nước Cà Mau"

A Văn bản miêu tả cảnh quan ở vùng cực nam Nam Bộ

B Văn bản miêu tả cảnh quan ở vùng đồng bằng Trung Bộ

C Văn bản miêu tả cảnh quan ở vùng Đông Nam Bộ

D Văn bản miêu tả cảnh quan ở vùng rừng miền Tây Nam Bộ

Câu 2 Khi làm bài văn miêu tả, người ta không cần phải có những kỹ năng nào ?

A Quan sát, nhìn nhận B Nhận xét, đánh giá

C Liên tưởng , tưởng tượng D Xây dựng cốt truyện

Câu 3 Trong câu sau có bao nhiêu danh từ được dùng theo lối nhân hóa ? "Từ đó lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại sống thân thiết với nhau mỗi người mỗi việc, không ai tị ai cả"

A 5 danh từ B 6 danh từ C 7 danh từ D 8 danh từ Câu 4 Trong truyện "Bức tranh của em gái tôi" tác giả đã sử dụng những phương thức biểu đạt nào?

A Miêu tả B Tự sự C Biểu cảm D Miêu tả và biểu cảm

Câu 5 Hình ảnh "Mặt trời" trong câu thơ nào được dùng theo lối ẩn dụ ?

A Mặt trời mọc ở đồng bằng

B Thấy anh như thấy mặt trời Chói chang khó ngó, trao lời khó trao

C Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ Mặt trời chân lý chói qua tim

D Bác như ánh mặt trời xua màn đêm giá lạnh

Câu 6 Trong câu sau: "Rồi tre lớn lên, cứng cáp dẻo dai, vững chắc" Câu văn trên có phải là câu trần thuật đơn không ?

A Có B Không

II PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)

Đề bài : Em hãy tả hình dáng và tính nết tốt của một bạn học sinh được nhiều người quý

Trang 2

II Phần tự luận : 7 đ

*.Yêu cầu chung

1 Về nội dung: Xác định được đối tượng được tả

2 Về hình thức

+ Lựa chọn những chi tiết tiêu biểu, trình bày kết quả theo một thứ tự

+Bài viết cần rõ ràng, đúng ngữ pháp, không dùng sai từ, ngữ

* Yêu cầu cụ thể

1 Mở bài:

- Giới thiệu người được tả ( Một bạn học sinh được nhiều người quý mến )

- Nêu ấn tượng chung về bạn học sinh

- Mở bài 0.5 đ, thân bài : 4 đ, kết bài 0.5đ

TRƯỜNG THCS BẠCH NGỌC ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TRƯỜNG

NĂM HỌC 2011 - 2012 Môn: Ngữ văn 6

Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao, nhận đề thi)

Câu 1: (2,0 điểm)

Cho đoạn trích sau đây:

“Một hôm, Mã Lương vẽ con cò trắng không mắt Vì một chút sơ ý, em đánh rơi một giọt mực xuống bức tranh Giọt mực rơi đúng chỗ mắt cò Thế là cò mở mắt, xòe cánh, bay đi Chuyện làm chấn động cả thị trấn Mấy kẻ mách lẻo đến tố giác với nhà vua Vua phái triều thần đến đón Mã Lương về kinh đô Mã Lương không muốn đi, nhưng họ tìm đủ cách dụ dỗ, dọa nạt để bắt em về hoàng cung.”

Trang 3

(Cây bút thần)

a Tìm các cụm danh từ có trong đoạn trích

b Điền các cụm danh từ đã tìm được vào mô hình cụm danh từ

Câu 2: (2,0 điểm)

Cách miêu tả sau đây của nhà văn Tô Hoài có gì đặc sắc?

“…Cái anh chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo gi-lê.”

(Trích: “Dế mèn phiêu lưu kí” – Tô Hoài)

Câu 3: (6,0 điểm)

Sau đây là các nhân vật chính, những chi tiết cơ bản, tình huống của một câu chuyện:

Một cô bé đi xe đạp vào chợ mua rau Cô dừng trước hàng rau và hỏi mua Bà cụ bán rau khen cô bé xinh Cô bé tỏ thái độ khó chịu và trả tiền Bà cụ đưa lại tiền thừa,

cô bé này ngúng nguẩy nguýt dài rồi đạp xe đi.

Em hãy căn cứ vào các yếu tố trên để kể thành một câu chuyện hoàn chỉnh (theo ngôi kể thứ nhất) Từ câu chuyện trên em rút ra bài học gì?

- HẾT

-ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI CHỌN HSG TRƯỜNG NĂM HỌC 2011 - 2012

Môn: Ngữ văn 6

Câu 1: (2,0 điểm)

Các cụm danh từ tìm được và điền vào mô hình cụm danh từ:

trắng không mắt

sơ ý

mách lẻo

Câu 2: (2,0 điểm)

Trang 4

Đoạn văn thể hiện tài năng quan sát, so sánh, nhận xét, liên tưởng trong miêu tả nhân vật của Tô Hoài: Tái hiện hình ảnh ốm yếu, tội nghiệp của Dế Choắt qua cái nhìn

của Dế Mèn (0,5 điểm)

Nét đặc sắc thể hiện ở các chi tiết sau:

+ So sánh “người gầy gò và dài lêu nghêu” với dáng "gã nghiện thuốc phiện” làm

nổi bật dáng hình xiêu vẹo, lờ đờ, bệ rạc của Dế Choắt (0,5 điểm)

+ Hình ảnh “đôi cánh ngắn củn” được so sánh như “người cởi trần mặc áo gilê”: Đã gầy gò, liêu xiêu, lại cởi trần mặc áo gilê (áo chỉ dùng khoác bên ngoài áo dài) thì đủ để

tạo thành một bức tranh biếm họa rất khôi hài: Thân hình trơ xương, thảm hại (1,0 điểm).

Câu 3: (6,0 điểm)

Đây là kiểu bài tự sự sáng tạo:

Học sinh dựa vào các dữ kiện đã cho để xây dựng thành một câu chuyện hợp lí Các yếu tố đã cho khá đầy đủ về nhân vật, tình tiết Các em phải tưởng tượng: miêu tả,

bổ sung chi tiết, liên kết các sự kiện lại để tạo thành một câu chuyện hoàn chỉnh Học sinh có thể có các cách kể khác nhau nhưng phải làm nổi bật được nội dung theo hướng: Nhân vật “tôi” - người kể - chứng kiến, ghi lại câu chuyện xảy ra giữa bà cụ bán rau và

cô gái đi xe đạp Ở đây muốn phê phán thái độ khinh người, thiếu lễ độ của cô gái Từ

câu chuyện này các em rút ra cho mình bài học về ứng xử trong giao tiếp: Phê phán thói

vô lễ, lạnh lùng, coi thường người khác; biết thông cảm với hoàn cảnh và tôn trọng người trên; phải lịch sự trong giao tiếp.

Dựa vào kĩ năng và nội dung đạt được của học sinh mà GV chiết điểm cho hợp lí Khuyến khích những bài viết sáng tạo.

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2012 – 2013 Môn: Ngữ văn 6 Thời gian làm bài 90 phút

Câu 1(1 điểm): Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt Thuyền cố lấn lên Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của

Trang 5

Trường Sơn hùng vĩ Dượng Hương Thư đang vượt thác khác hẳn Dượng Hương Thư ở nhà, nói năng nhỏ nhẹ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ.

( Trích Ngữ văn 6, tập 2)

a) Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?

b) Phương thức biểu đạt chính trong đoạn văn là gì?

Câu 2(3 điểm): Xác định kiểu nhân hóa và sự vật được nhân hóa trong mỗi trường hợp

sau:

a) Em hỏi cây kơ-nia

Gió mày thổi về đâu

Về phương mặt trời mọc

(Ngọc Anh, Bóng cây kơ-nia)

b) Vì sương nên núi bạc đầu

Biển lay bởi gió, hoa sầu vì mưa

(Ca dao)

c) Bác Giun đào đất suốt ngày

Hôm nay chết dưới gốc cây sau nhà

(Trần Đăng Khoa, Đám ma bác Giun)

Câu 3(6 điểm): Quang cảnh sân trường em trong giờ ra chơi

NĂM HỌC 2012-2013 MÔN: NGỮ VĂN 6

Câu 1

a) Văn bản Vượt thác, tác giả Võ Quảng

b) Miêu tả

0,50,5Câu 2

a) - Kiểu nhân hóa trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người

- Sự vật được nhân hóa là cây kơ-nia và gió

b) - Kiểu nhân hóa dùng từ chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ vật

- Sự vật được nhân hóa là núi và hoa

c) - Kiểu nhân hóa dùng từ vốn gọi người để gọi vật

- Sự vật được nhân hóa là giun

11

1

Trang 6

Câu 3

* Yêu cầu về hình thức : Bố cục rõ ràng, trình bày sạch đẹp, diễn đạt lưu loát, không sai chính tả, đúng thể loại

* Yêu cầu về nội dung:

1- Mở bài: Giới thiệu chung về cảm nhận của bản thân về quang cảnh sân trường trong giờ ra chơi

- Miêu tả từng trò chơi tiêu biểu (nhảy dây, đá cầu, kéo co, mèo đuổi chuột, ) với cách chơi, nét mặt, tư thế, thái độ của người chơi, âm thanh từ những trò chơi

- Miêu tả một số hoạt động khác: Nhóm bạn tìm chỗ khuất trao đổi bài khó hoặc tâm sự; Nhóm bạn chú ý đọc bản tin thi đua Đoàn, Đội

1

3 Kết bài: Nêu ý nghĩa của giờ ra chơi: đem lại niềm vui, sảng khoái sau mỗi tiết học, ghi dấu ấn tuổi học trò khó quên

0,5

*Lưu ý: Giáo viên căn cứ vào yêu cầu của đề, thực tế bài làm của học sinh để cho điểm

cho phù hợp, động viên những bài viết sáng tạo, trong sáng giàu cảm xúc.

UBND HUYỆN NÔNG SƠN KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2011 – 2012

Mẹ là ngọn gió của con suốt đời

(Trần Quốc Minh – Mẹ)

Câu 2: (2.5 điểm)

ĐỀ CHÍNH THỨC

Trang 7

Viết một đoạn văn (từ 10 đến 15 câu) tả cánh đồng quê em vào một buổi chiều hè nắng đẹp, trong đó có sử dụng phép tu từ so sánh và nhân hóa.

Câu 3: (5.0 điểm)

Vào một buổi trưa hè, có một con trâu đang nằm nghỉ ngơi dưới mái nhà của một

khóm tre và con trâu đó cùng khóm tre đã nói chuyện với nhau về cuộc sống của họ luôn gắn bó với con người và đất nước Việt Nam

Em hãy tưởng tượng mình là một khóm tre và kể lại câu chuyện đó

UBND HUYỆN NÔNG SƠN HƯỚNG DẪN CHẤM

PHÒNG GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO KHẢO SÁT HSG MÔN NGỮ VĂN LỚP 6

NĂM HỌC 2011 – 2012

-

Câu 1: (2.5đ)

*Yêu cầu: Học sinh xác định được biện pháp tu từ và phân tích được tác dụng

của biện pháp tu từ đó trong đoạn văn:

- Phép tu từ có trong đoạn thơ: So sánh (0.5đ)

+ Những ngôi sao thức - mẹ thức: Những ngôi sao thức suốt đêm cũng

không bằng mẹ thức cả một đời lo lắng , mẹ thầm lặng hi sinh cho con (0.5đ)

+ Mẹ - ngọn gió: Mẹ chính là nơi mát lành, bình yên suốt cuộc đời của con (0.5đ)

Phép tu từ so sánh trong đoạn thơ đã thể hiện được tấm lòng yêu thương, hi sinh

thầm lặng của mẹ đối với con và lòng biết ơn sâu sắc của người con đối với mẹ (1.0đ)

HS chỉ được ghi điểm tối đa khi có ý thức trình bày bài làm của mình thành một đoạn văn hoàn chỉnh đảm bảo các ý nêu trên; câu văn mạch lạc, giàu cảm xúc, tự nhiên; không sai lỗi chính tả Các mức điểm còn lại, GK căn cứ vào mức độ làm bài của HS mà cho điểm phù hợp.

GK có thể cho điểm lẻ đến 0.25 điểm

Câu 2: (2.5đ)

* Yêu cầu:

Trang 8

- Về kĩ năng: - HS nắm được kĩ năng làm văn miêu tả cảnh vật: Xác định đúng đối

tượng miêu tả; quan sát , lựa chon được những hình ảnh tiêu biểu; trình bày theo một trình tự hợp lí

- HS có kĩ năng vận dụng các phép tu từ so sánh, nhân hóa trong miêu tả một cảnh vật để tăng sức gợi hình, gợi cảm, thể hiện được tình cảm của con người trước cảnh vật

- Về kiến thức: HS tập trung miêu tả một cảnh vật cụ thể: cảnh một chiều hè trên cánh

đồng ở quê em với những quan sát và cảm nhận riêng của bản thân

HS chỉ được ghi điểm tối đa khi có ý thức trình bày bài làm của mình thành một đoạn văn hoàn chỉnh đảm bảo các yêu cầu trên; câu văn mạch lạc, giàu cảm xúc; không sai lỗi chính tả Các mức điểm còn lại, GK căn cứ vào mức độ làm bài của

HS mà cho điểm phù hợp.

GK có thể cho điểm lẻ đến 0.25 điểm

Câu 3: (5.0đ)

* Yêu cầu:

- Yêu cầu về kĩ năng:

-HS xác định được đây là bài văn kể chuyện tưởng tượng; HS phải thể hiện được

sự sáng tạo của mình trong khi kể qua việc chọn ngôi kể, sắp xếp các tình tiết, ngôn ngữ đối thoại tạo nên một câu chuyện hoàn chỉnh, hấp dẫn

-Trong lời kể, khóm tre phải nói được mình và anh bạn trâu đã gắn bó với con người và đất nước Việt Nam ở những lĩnh vực nào

-Bài văn tự sự có bố cục chặt chẽ, rõ ràng; lời văn trôi chảy, mạch lạc, các sự việc diễn ra theo đúng trình tự; không sai sót về lỗi chính tả và lỗi diễn đạt

- Yêu cầu về kiến thức:

HS có thể kể theo trình tự các ý cơ bản sau:

a- Mở bài: (0.5 điểm)

Giới thiệu hoàn cảnh cuộc gặp gỡ giữa anh bạn trâu và khóm tre

b- Thân bài: (3.0 điểm)

- Khóm tre tự giới thiệu mình, cuộc sống và công việc của mình: Sinh ra trên đất nước Việt Nam; ở đâu tre cũng có mặt; gắn bó với con người từ lúc lọt lòng cho đến lúc mất; thủy chung với con người lúc hoạn nạn, khó khăn cũng như lúc thanh bình, nhàn hạ; tre có mặt trong công cuộc giữ nước, trong xây dựng, trong lễ hội; người bạn thân thiết và là hình ảnh của con người Việt Nam (1,5 điểm)

- Con trâu tự giới thiệu mình, cuộc sống và công việc của mình: Trâu có mặt trên khắp đất nước Việt Nam; là người bạn thân thiết của người nông dân; có mặt trong công cuộc giữ nước, trong xây dựng, trong lễ hội; người bạn thân thiết và giúp đỡ nhiều cho người nông dân trong công việc đồng áng (1.5 điểm)

* Lưu ý: Trong quá trình kể, để cho bài văn sinh động hấp dẫn, tránh sự đơn điệu

nên dùng hình thức đối thoại Khi kể, không nên để từng nhân vật.nói về mình

c- Kết bài: (0.5 điểm)

- Cảm nghĩ chung của khóm tre và anh bạn trâu về con người và quê hương Việt Nam (thân thiện , nghĩa tình ); tự hào là biểu tượng của con người và đất nước Việt Nam

Trang 9

- Nguyện sống một cuộc đời thủy chung, cống hiến hết mình cho con người và

xứ sở yêu quý này

Trên đây chỉ là những định hướng, trong quá trình chấm bài, giám khảo cần linh hoạt vận dụng hướng dẫn chấm để định điểm bài làm học sinh sao cho chính xác, hợp lý.

GK có thể cho điểm lẻ đến 0.25 điểm.

-KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 6

I/ Trắc nghiệm (3 điểm )

Trả lời các câu hỏi sau bằng cách khoanh tròn chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng :

1/ Các phó từ sau ( đã , sẽ , đang , đương , sắp) là phó từ :

a/Chỉ quan hệ thời gian b/ Chỉ sự tiếp diễn tương tự

c/ Phương diện so sánh c/ Không có ý nào đúng cả

5/ Trong ví dụ sau tác giả đã sử dụng kiểu nhân hoá nào ?ọ

Núi cao chi lắm núi ơi

Núi che mặt trời chẳng thấy người thương !

a/Dùng từ vốn gọi người để gọi vật

b/ Dùng những từ vốn chỉ hoạt động , tính chất của người để chỉ hoạt động tính chất của vật

c/ Trò chuyện , xưng hô với vật như với người

d/ Tất cả đều đúng

6/ Trong câu thơ sau nhà thơ đã sử dụng kiểu ẩn dụ nào ?

Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ

9/Vị ngữ trong câu sau có cấu tạo là :

Ngoài sân trường , học sinh đang trồng cây xanh

a/ Động từ b/ Cụm động từ c/ Cụm danh từ d/ Cụm tính từ

Trang 10

10/ Trong những ví dụ sau , trường hợp nào không phải là câu trần thuật đơn ?

a/ Hoa cúc nở vàng vào mùa thu b/ Chim én về theo mùa gặt

c/ Tôi đi học còn bé em đi nhà trẻ d/ Những dòng sông đỏ nặng phù sa

11/Trong bài ca dao sau có sử dụng biện pháp tu từ nào ?

Kháng chiến ba ngàn ngày không nghỉ

Bắp chân , đầu gối vẫn còn săn

a/so sánh b/ Ẩn dụ c/Hoán dụ d/nhân hoá

12/Trong các từ sau từ nào không phải là từ Hán Việt ?

a/Ẩn dụ b/Nhân hoá c/Hoán dụ d/Nói quá

II/ Phần tự luận (7 điểm )

1/ ( 3 điểm)Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ có trong bài ca dao sau :

Công cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra

Một lòng thờ mẹ kính cha

Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con

2/( 2 điểm)So sánh để thấy được điểm giống và khác nhau giữa ẩn dụ và hoán dụ ? Lấy

Câu 4

Câu 5

Câu 6

Câu 7

Câu 8

Câu 9

Câu 10

Câu 11

Câu 12

II/ Phần tự luận ( 7 Điểm )

Câu 1: Học sinh phân tích được tác dụng của phép so sánh được sử dụng trong bài ca dao nhân dân ta đã so sánh công cha với “núi Thái sơn” đó là một ngon núi rất cao

Và so sánh nghĩa mẹ với “nước trong nguồn chảy ra” ,mà nước trong nguồn thì không bao giờ có thể cạn được Để từ đó cho ta thấy được công cha mẹ vô cùng to lớn Vì vây chúng ta phải biết sống tốt để đền đáp công ơn của cha mẹ

Câu 2:so sánh ẩn dụ và hoán dụ

Trang 11

ví với mặt trời Mặt trời soi

sáng , đem lại sự sống cho

muơn lồi , muơn vật

Bác Hồ là người soi

đường chỉ lối cho dân tộc

Việt Nam đem lại độc lập

tự do cho dân tộc Việt Nam

Bàn tay ta làm nên tất cả

Cĩ sức người sỏi đá cũng thành cơng

=> Bàn tay là chỉ sức lao động của con người ( Bàn tay và con người cĩ mối quan hệ gần gũi , qua hệ giữa bộ phận và tồn thể )

Câu 3/ Tuỳ theo bài làm của hs để cho điểm

KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I

a) Thế nào là truyện cổ tích?

b) Trong truyện “Em bé thông minh” , em bé đã trải qua những lần thử thách nào? Theo em việc sử dụng câu đố có tác dụng gì?

Câu 2: (3đ)

a) Danh từ là gì? Động từ là gì?

b) Em hãy cho biết trong số những từ in đậm sau từ nào là danh từ, từ nào là động từ Tại sao?

- Cày1 đồng đang buổi ban trưa / Con trâu đi trước cái cày2 theo sau.

- Nó bước1 từng bước2 chắc chắn.

II Tập làm văn.(5đ)

Trẻ em vẫn mơ ước được thông minh như cậu bé trong truyện “Em bé thông minh” Em hãy tưởng tượng mình mơ thấy cậu bé thông minh và được hỏi em bí quyết, xem em bé khuyên em như thế nào?

IV ĐÁP ÁN( HƯỚNG DẪN CHẤM).

Phần I : Văn

Trang 12

Câu1 a) Truyện cổ tích là loại truyện dân gian kể về

cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc như : nhân vật bất hạnh, nhân vật dũng sĩ, nhân vật thông minh…

b) * Em bé đã vượt qua bốn lần thử thách như sau:

- Lần 1: Trả lời câu đố của viên quan đối với người cha

- Lần 2: Trả lời câu đố của nhà vua đối với dân làng

- Lần 3: Trả lời câu đố của nhà vua đối với em

- Lần 4: Trả lời câu đố của sứ thần nước ngoài

* Tác dụng của câu đố :

- Tạo thử thách để nhân vật bộc lộ tài năng

- Tạo mâu thuẩn, tình huống truyện

- Tạo sự hồi hộp, hứng thú cho người đọc

Tiếng việt

Câu 2 a) - Danh từ là những từ chỉ người, vật, hiện

tượng, khái niệm,…

- Động từ là những từ chỉ hành động trạng thái của sự vật

b) * Danh từ: Cày2 , bước2

* Động từ: Cày1, bước1

- Giải thích:

+ Cày2 , bước2 nêu tên sự vật, hoạt động

+ Cày1, bước1 chỉ hành động con người

1đ1đ

Phần Tập làm

văn * Mở bài: - Giới thiệu cuộc gặp gỡ với em bé trong truyện

“Em bé thông minh”

- Trong trường hợp : Một đêm mơ thấy…

* Thân bài:

- Tưởng tượng 1: Nói chuyện với em bé về sự việc nhà vua tìm người tài giúp ích cho đất nước…

- Tưởng tượng 2: Hỏi Em bé về việc em đã vượt qua được những thử thách của nhà vua…

- Tưởng tượng3 : Hỏi em bí quyết để trả lời những câu đố khó…

- Tưởng tượng 4: Em bé nói ra bí quyết ấy là tự học, lấy kinh nghiệm từ vốân sống thực tế, ……

Em bé cho em lời khuyên trong học tập : phát huy tính nghiên cứu, tự học trong học tập, không

Trang 13

ngửứng hoùc hoỷi ụỷ thaày coõ vaứ baùn beứ……

Thời gian làm bài: 90 phút.

-o0o -Câu 1( 3,0 điểm)

Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi a,b,c,d:

Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh nh cắt Thuyền cố lấn lên Dợng Hơng Th nh một pho tợng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống nh một hiệp sĩ của Trờng Sơn oai linh hùng vĩ.

( Ngữ văn 6, tập II, trang 38)

a, Đoạn trích trên thuộc văn bản nào? Tác giả là ai?

b, Đoạn văn đợc viết theo phơng thức biểu đạt chính nào?

c, Nêu nội dung chính của đoạn?

d, Chỉ rõ biện pháp tu từ đợc sử dụng trong đoạn văn? Nêu tác dụng của phép tu từ ấy?

Câu 2( 2,0 điểm)

Thế nào là nhân hóa? Kể tên các kiểu nhân hóa thờng gặp?

Đặt câu có sử dụng phép tu từ nhân hóa và cho biết trong câu em vừa đặt có sử dụng kiểu nhân hóa nào?

Câu 3( 5,0 điểm)

Tả một ngời bạn mà em yêu mến

Trang 14

-Hết -Trờng THCS Nam Trung hớng dẫn chấm bài khảo sát đợt 3

Môn: Ngữ văn 6 Năm học 2012 - 2013

Thời gian làm bài: 90 phút.

b, Đoạn văn đợc viết theo phơng thức biểu đạt chính: miêu tả 0,5

0,25

0,75

Câu 2

( 2,0 điểm)

- Nêu đúng khái niệm:

Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật, bằng những…

từ vốn đợc dùng để gọi, tả ngời

- Kể tên 3 kiểu nhân hóa thờng gặp:

+ Dùng những từ vốn gọi ngời để gọi vật

+ Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của ngời để chỉ hoạt động, tính chất của vật

+ Trò chuyện, xng hô với vật nh đối với ngời

0,5

0,250,25

A Yêu cầu chung:

1 Về kĩ năng: Viết đúng bài văn tả ngời

2 Đúng đối tợng: Ngời bạn em yêu mến

3 Về hình thức: Bố cục đủ 3 phần: mở bài; thân bài, kết bài

+ Diễn đạt lu loát, rõ ràng, văn viết giàu hình ảnh, chữ viết sạch sẽ

+ Không mắc lỗi: chính tả, dùng từ, đặt câu, liên kết … + Biết kết hợp linh hoạt các kĩ năng miêu tả : so sánh, nhận xét, tởng tợng, …

b, Thân bài:

Tập chung tả chi tiết tiêu biểu làm nổi bật đối tợng:

+ Ngoại hình: hình dáng, nét mặt, ánh mắt, nụ cời, …

0, 75

1,5

Trang 15

+ Tính cách: cử chỉ, hành động, lời nói, tình cảm, những…nét đáng yêu của bạn khiến bản thân và mọi ngời yêu mến.

c, Kết bài:

Cảm nghĩ của bản thân về ngời đợc tả

* L

u ý: Trên đây chỉ là gợi ý chấm, cần căn cứ vào bài làm cụ

thể của học sinhđánh giá cho điểm chính xác Khuyến khích những bài làm sáng tạo có giọng điệu riêng.

2,0

0, 75

Đề 1

Phần I : Trắc nghiệm (2 điểm) Khoanh trũn vào đỏp ỏn đỳng nhất.

1 Trong những cõu sau, trường hợp nào khụng phải là cõu trần thuật đơn.

A Mựa xuõn, hoa mai vàng nở rộ B Chim ộn về theo mựa gặt

C Tụi đi học cũn mẹ đi làm D Ngày mai, Nam đi Hà Nội

2 Cõu thơ: “Người Cha mỏi túc bạc

Đốt lửa cho anh nằm.”

đó sử dụng phộp tu từ:

A So sỏnh B Nhõn hoỏ C Ẩn dụ D Hoỏn dụ

3 Bài “Cõy tre Việt Nam” thuộc thể loại nào?

A Thơ B Kớ

C Truyện ngắn D Tiểu thuyết

4 Dũng nào núi đỳng tõm trạng của thầy Ha-men trong “Buổi học cuối cựng”?

A Đau đớn, xỳc động B Bỡnh tĩnh, tự tin

C Bỡnh thường như những buổi học khỏc D Tức tối, căm phẫn

5 Bài học đường đời mà Dế Choắt núi với Dế Mốn là gỡ?

A Ở đời khụng được ngụng cuồng, dại dột sẽ chuốc lấy vạ vào thõn

B Ở đời phải cẩn thận khi núi năng, nếu khụng sớm muộn cũng mang vạ vào thõn

C Ở đời mà cú thúi hung hăng bậy bạ, cú úc mà khụng biết nghĩ sớm muộn rồi cũng mang vạ vào thõn

D Ở đời phải biết trung thực, tự tin, nếu khụng sớm muộn cũng mang vạ vào thõn

6 Cõu thơ sau thuộc kiểu Ẩn dụ nào : “Một tiếng chim kờu sỏng cả rừng”

A Ẩn dụ hỡnh thức

B Ẩn dụ chuyển đổi cảm giỏc

C Ẩn dụ cỏch thức

D Ẩn dụ phẩm chất

Trang 16

7 Bức thư của thủ lĩnh Xi-at-tơn trong văn bản Bức thư của thủ lĩnh da đỏ đã phê phán gay gắt những hành động và thái độ gì của người da trắng đối với người da

đỏ thời đó?

A Tàn sát những người da đỏ B Hủy hoại nền văn hóa của người da đỏ

C Xâm lược các dân tộc khác D Thờ ơ, tàn nhẫn đối với thiên nhiên và môi

trường sống

8 Kết luận nào chưa chính xác khi muốn làm văn miêu tả?

A Xác định được đối tượng miêu tả

B Quan sát, lựa chọn được những hình ảnh tiêu biểu

Trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau:

“ Anh đội viên mơ màng

Như nằm trong giấc mộng

Bóng Bác cao lồng lộng

Ấm hơn ngọn lửa hồng.”

(“Đêm nay Bác không ngủ” - Minh Huệ)

Câu 3 : (5điểm) Viết bài văn tả lại niềm vui hạnh phúc của người bạn thân khi vừa làm được một việc tốt

Trang 17

Nêu khái niệm câu trần thuật đơn (0,5 điểm)

Đặt câu trần thuật đớn đúng (0,5 điểm)

Câu 2: (2điểm)

Những câu thơ trên là dòng cảm nghĩ và tâm trạng của anh đội viên về hình ảnh Bác Hồ trong một đêm không ngủ trong chiến dịch Biên giới năm 1950 Trong chiến dịch này Bác Hồ trực tiếp ra trận theo dõi và chỉ huy cuộc chiến đấu của bộ đội và nhân dân ta

Chứng kiến từng cử chỉ, việc làm, hành động ân cần chu đáo của Bác Hồ với

bộ đội và dân công, anh đội viên “mơ màng” như nằm trong giấc mộng đẹp đẽ, ấm

áp Anh đội viên cảm nhận Bác Hồ hiện lên vừa thiêng liêng, lớn lao, đẹp đẽ như ông tiên trong cổ tích vừa gần gũi, thân thương

- Cho 1,5 - 2,0 điểm : Cảm nhận đầy đủ, sâu sắc, tinh tế

- Cho 0,75 - 1,25 điểm : Cảm nhận khá đầy đủ nhưng chưa sâu sắc, tinh tế

- Cho 0,25 - 0,5 điểm : Cảm nhận sơ sài, có chi tiết chạm vào yêu cầu

- Cho 0 điểm : Thiếu hoặc sai hoàn toàn

Đảm bảo yêu cầu cho 0,5 điểm

Thiếu hoặc sai không cho điểm

2 Thân bài : (4điểm)

* Yêu cầu:

Bằng sự quan sát, liên tưởng, so sánh và nhận xét tả lại niềm vui, hạnh phúc của người bạn thân trong tình huống cụ thể: Lúc làm được việc tốt

Trang 18

Chú ý tả những biểu hiện của nét mặt, cử chỉ, lời nói, hành động, ứng xử của người bạn theo một trình tự hợp lí.

* Cho điểm:

- Cho 3,5-4,0 điểm : Bài viết được trình bày theo một trình tự hợp lí, thể hiện sự quan sát tinh tế, liên tưởng, so sánh độc đáo, mạch văn trôi chảy, mạch lạc, cảm xúc làm nổi bật niềm hạnh phúc của người bạn khi làm được việc tốt Mắc không quá 2 lỗi dùng từ, đặt câu

- Cho 2,5-3,25 điểm : Bài viết được trình bày theo một trình tự tương đối hợp lí, thể hiện sự quan sát tinh tế, biết liên tưởng, so sánh, đồng thời phải làm nổi bật làm nổi bật niềm hạnh phúc của người bạn khi làm được việc tốt Lời văn gọn, rõ, cảm xúc, mắc không quá 5 lỗi

- Cho 1,5 – 2,25 điểm : Bài viết đảm bảo ý theo yêu cầu Tuy nhiên các nét cảnh còn mờ nhạt, liên tưởng hoặc sử dụng hình ảnh so sánh còn gượng ép, chưa tự nhiên,chưa hợp lý

- Cho 0,5 – 1,25 điểm : Bài viết có ý chạm vào yêu cầu

- Cho 0 điểm : Thiếu hoặc sai hoàn toàn

3 Kết bài : (0,5 điểm)

* Yêu cầu:

Nêu ấn tượng, cảm nghĩ của em về bạn

* Cho điểm:

- 0,5 điểm: Đạt như yêu cầu

- 0 điểm: Thiếu hoặc sai hoàn toàn

Trả lời bằng cách chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất:

Câu 1 Câu thơ “ Ngày Huế đổ máu” sử dụng phép tu từ gì?

A Nhân hóa B Hoán dụ C So sánh D Ẩn dụ

Câu 2 Dòng nào nêu không đúng ý nghĩa của 3 câu thơ cuối bài “Đêm nay Bác

không ngủ” ? Đêm nay Bác không ngủ

Vì một lẽ thường tình Bác là Hồ Chí Minh.

A Đêm nay chỉ là một đêm trong nhiều đêm Bác không ngủ

B Cả cuộc đời Bác dành trọn cho dân, cho nước

C Đó chính là lẽ sống: “Nâng niu tất cả chỉ quên mình” của Bác.

D Là Hồ Chí Minh thì không còn thời gian để ngủ

Trang 19

Câu 3 Bài văn Vượt thác muốn làm nổi bật điều gì?

A Cảnh vượt thác

B Vẻ đẹp của thiên nhiên hùng vĩ

C Vẻ hùng dũng và sức mạnh của con người lao động chinh phục thiên nhiên

D Cảnh dòng sông theo hành trình của con thuyền qua những vùng địa hình khác nhau, tập trung vào cảnh vượt thác

Câu 4 Qua văn bản Buổi học cuối cùng của An-phông-xơ Đô-đê, khi nghe thầy

thông báo đây là Buổi học cuối cùng tâm trạng cậu bé Phrăng diễn ra như thế nào?

A Vui mừng phấn khởi B Choáng váng, nuối tiếc, ân hận

C Tỏ ra buồn bã D Ngạc nhiên, đau đớn

Câu 5 Điểm giống nhau giữa hai đoạn trích Vượt thác và Sông nước Cà Mau là

gì?

A Tả cảnh sông nước

B Tả cảnh quan vùng cực nam của Tổ quốc

C Tả cảnh sông nước miền Trung

D Tả sự oai phong mạnh mẽ của con người

Câu 6 Hình ảnh Lượm được tập trung miêu tả ở đặc điểm nào?

A Trang phục, hành động B Ăn mặc, cử chỉ, hành động

C Dáng vẻ, trang phục, cử chỉ D Lời nói, cử chỉ

Câu 7 Khi viết văn miêu tả cần chú trọng rèn luyện thao tác nào nhất?

C Xây dựng cốt truyện D Quan sát, tưởng tượng, so sánh

Câu 8 Trong văn tả người, chi tiết nào được coi là phần quan trọng ở phần thân

bài?

A Miêu tả chi tiết ngoại hình, cử chỉ, hành động, lời nói … của đối tượng

B Miêu tả tỉ mỉ, chi tiết quần áo, giầy dép… của đối tượng

C Miêu tả tỉ mỉ chi tiết các sở thích của đối tượng

D Miêu tả tỉ mỉ chi tiết nghề nghiệp của đối tượng

Phần II- Tự luận (8,0 điểm)

Câu 1(1điểm): Nêu đặc điểm câu trần thuật đơn có từ là ? Đặt một câu trần thuật

đơn có từ là và cho biết thuộc kiểu nào ?

Câu 2 (2điểm) Trình bày cảm nhận của em về đoạn văn sau: “Gậy tre, chông tre

chống lại sắt thép của quân thù Tre xung phong vào xe tăng, đại bác Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín Tre hi sinh để bảo vệ con người Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!”

(Cây tre Việt Nam,Thép Mới)

Câu 3( 5điểm)

Miêu tả hình ảnh mẹ (cha) khi em làm việc tốt

………

Trang 20

PHÒNG GD&ĐT HẢI HẬU

TRƯỜNG THCS HẢI CHÍNH

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II NĂM HỌC 2011 – 2012

Trang 21

Phần II- Tự luận (8,0 điểm)

Câu 1(1,0điểm) :

- Đặc điểm câu trần thuật đơn có từ là

+ Vị ngữ thường do từ là kết hợp với danh từ (cụm danh từ) tạo thành Ngoài ra,

tổ hợp giữa từ là với động từ (cụm động từ) hoặc tính từ (cụm tính từ) … cũng có thể làm vị ngữ

+ Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, nó kết hợp với các cụm từ không phải, chưa phải (0,5 điểm)

- Lấy ví dụ về câu trần thuật đơn có từ là (0,25 điểm)

- Chỉ đúng kiểu câu trần thuật đơn có từ là (0,25 điểm)

Đoạn văn đã sử dụng phép điệp từ, điệp ngữ rất đặc sắc làm nổi bật sự anh dũng kiên cường của cây tre, đồng thời tác giả còn sử dụng hàng loạt những động từ chỉ hành động để nói về sự cống hiến, sự hy sinh cao cả dũng cảm của cây tre: Chống, xung phong, giữ, hy sinh…

- Để ca ngợi công lao, phẩm chất tốt đẹp của cây tre, tác giả đã tôn vinh cây tre bằng những danh hiệu cao quý qua cách sử dụng nối điệp kiểu câu: Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu! Thực tế trong lịch sử xa xưa tre đã từng là vũ khí hiệu nghiệm trong tay người anh hùng làng Gióng đánh đuổi giặc Ân

-Qua đoạn trích trên với âm hưởng sôi nổi, hào hùng trong cách ngắt vế câu bằng những dấu phẩy kết hợp nhân hóa đã khắc họa được những phẩm chất đẹp đẽ của cây tre Tre mãi mãi là biểu tượng cao quý của dân tộc Việt Nam

Cho điểm:

- Cho 1,5-2,0 điểm: Cảm nhận đầy đủ, sâu sắc, tinh tế

- Cho 0,75-1,25 điểm: Cảm nhận khá đầy đủ nhưng chưa sâu sắc tinh tế

- Cho 0,25-0,5 điểm: Cảm nhận sơ sài, có chi tiết chạm vào yêu cầu

- Cho 0 điểm: Thiếu hoặc sai hoàn toàn

Trang 22

- 0,5 điểm: Đạt như yêu cầu

- 0điểm: Thiếu hoặc sai hoàn toàn

2 Thân bài: (4điểm)

* Yêu cầu

- Kể lại việc tốt em đã làm

- Miêu tả hình ảnh mẹ hoặc cha khi em làm việc tốt

Có thể chọn miêu tả các chi tiết chính như:

Hình dáng, hành động, cử chỉ, việc làm, tình cảm, quan hệ với người xung quanh…

* Cho điểm:

- Cho 3,5-4,0 điểm: Bài viết được trình bày theo một trình tự hợp lý, thể hiện sự quan sát tinh tế, liên tưởng, so sánh độc đáo, đồng thời phải làm nổi bật được hình ảnh của mẹ hoặc cha rất vui khi em làm việc tốt, tâm trạng của mình khi nhìn thấy cha(mẹ) vui

- Cho 2,5 đến 3,25 điểm: Bài viết được trình bày theo một trình tự tương đối hợp

lý, thể hiện sự quan sát tinh tế, liên tưởng, so sánh độc đáo, đồng thời phải làm nổi bật được hình ảnh của mẹ hoặc cha rất vui khi em làm việc tốt, tâm trạng của mình khi nhìn thấy cha(mẹ) vui

- Cho 1,5-2,25 điểm: Bài viết đảm bảo ý theo yêu cầu Tuy nhiên các chi tiết miêu

tả còn mờ nhạt, liên tưởng hoặc hình ảnh so sánh còn gượng ép, chưa tự nhiên, chưa hợp lý

- Cho 0,5- 1,25 điểm: bài viết có ý chạm vào yêu cầu

- Cho 0 điểm: Thiếu hoặc sai hoàn toàn

3 Kết bài:

* Yêu cầu:

Cảm nghĩ chung về mẹ (cha), thấm hứa với chính mình

* Cho điểm

0,5 điểm: Đạt như yêu cầu

- 0điểm: Thiếu hoặc sai hoàn toàn

Trang 23

NĂM HỌC 2011-2012

Môn Ngữ văn lớp 6 Thời gian làm bài 90 phút

(Không kể thời gian phát đề)

Môn Ngữ Văn lớp 6 PHẦN I: Trắc nghiệm khách quan (2,0 điểm)

Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng

Câu 1: Câu nào ghi lại chính xác lời Dế Choắt nói với Dế Mèn ?

A Ở đời không được ngông cuồng, dại dột sẽ chuốc vạ vào thân

B Ở đời không cẩn thận nói năng, nếu không sớm muộn cũng sẽ mang vạ vào mình

C Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình

D Ở đời phải trung thực, tự tin, nếu không sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình.Câu 2: Truyện ngắn “Buổi học cuối cùng” được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?

C Duyên dáng và mềm mại D Hùng vĩ và lẫm liệt

Câu 5: Hai câu thơ sau đã sử dụng biện pháp tu từ gì?

“Vì sao ? Trái đất nặng ân tình

Hát mãi tên người Hồ Chí Minh”

A So sánh B Ẩn dụ C Hoán dụ D Nhân hoá

Câu 6: Cụm từ “chẳng bao lâu” trong câu: “Chẳng bao lâu tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng” thuộc thành phần nào dưới đây ?

Trang 24

A Chủ ngữ B Vị ngữ C Trạng ngữ D Phụ ngữ.

Câu 7: Muốn tả người cần phải làm gì ?

A Quan sát, lựa chọn và trình bày các chi tiết tiêu biểu về đối tượng cần miêu tả theo thứ tự

B Chỉ cần miêu tả dáng vẻ bên ngoài của đối tượng cần tả

C Chỉ cần nói đến những tình cảm của mình về đối tượng cần tả

D Chỉ cần tái hiện được nét tính cách nào đó về đối tượng cần tả

Câu 8: Trong các tình huống sau, tình huống nào không phải viết đơn ?

A Gia đình em gặp khó khăn, em muốn xin miễn học phí

B Em bị ốm không đến lớp học được

C Em muốn vào Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh

D Em mắc khuyết điểm trong lớp học khiến cô giáo không hài lòng

PHẦN II TỰ LUẬN (8 điểm) :

Câu 1: (1 điểm) Thế nào là câu trần thuật đơn ? Lấy ví dụ và chỉ ra mục đích nói

của câu đó?

Câu 2: (2,5 điểm) Cảm nhận khổ thơ sau:

“ Đêm nay Bác ngồi đó Đêm nay Bác không ngủ

Vì một lẽ thường tình Bác là Hồ Chí Minh”

(Đêm nay Bác không ngủ - Minh Huệ)

Câu 3: (4,5 điểm) Tả cảnh quê hương trong một buổi sáng mùa xuân đẹp trời?

BÀI LÀM

HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II

Trang 25

- Nêu đúng khái niệm được 0,5 điểm

- Lấy được ví dụ 0,25 điểm, chỉ ra được mục đích nói 0,25 điểm

“Nâng niu tất cả chỉ quên mình”

Lý lẽ lời thơ thật mộc mạc, bình dị mà đã tạo được sự bất ngờ, thú vị, làm bừng sáng nhận thức cùng tình cảm sâu sắc của nhà thơ về Bác kính yêu, Bác Hồ sáng mãi trong lòng chúng ta

* Cách cho điểm:

a) Điểm 2,0 – 2,50: Cảm nhận đầy đủ, sâu sắc, diễn đạt sáng rõ

b) Điểm 1,25 – 1,75: Cảm nhận khá đầy đủ, có ý sâu sắc

c) Điểm 0,25 – 1,0: Có một vài chi tiết đúng

d) Điểm 0: Thiếu hoặc sai hoàn toàn

Trang 26

* Cho điểm:

- Cho 0,25 điểm: Đạt như yêu cầu

- Cho 0 điểm: Thiếu hoặc sai hoàn toàn

b) Thân bài: 4,0 điểm

Qua bức tranh phong cảnh quê hương, người viết tỏ rõ năng lực quan sát, nhận xét, liên tưởng, tưởng tượng, ví von, so sánh về tình yêu thiên nhiên, con người, cuộc sống

- Cho 0,75 – 1,5 điểm: Cảnh được miêu tả đúng nhưng nghèo nàn, tản mạn

- Cho 0,25 – 0,5 điểm: Tỏ ra có hiểu chút ít về yêu cầu của đề

- Cho 0 điểm: Thiếu hoặc sai hoàn toàn

c) Kết bài: 0,25 điểm

* Yêu cầu:

Thể hiện ấn tượng sâu đậm và cảm xúc cô đọng nhất về quê hương

* Cho điểm:

- Cho 0,25 điểm: Đạt như yêu cầu

- Cho 0 điểm: Thiếu hoặc sai hoàn toàn

Chú ý:

1 Căn cứ vào khung điểm và thực tế chất lượng bài làm của thí sinh, giám khảo linh hoạt cho điểm thích hợp.

Trang 27

2 sau khi cộng điểm toàn bài, nếu mắc từ 6 – 10 lỗi câu, từ, chính tả thì trừ 0,5 điểm, nếu mắc từ 11 lỗi câu, từ, chính tả trở lên thì trừ 1,0 điểm.

3 Chỉ để điểm lẻ phần thập phân của cả bài thi ở mức 0,5

ĐỀ 5

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Môn: Ngữ Văn 6

(Thời gian làm bài: 90 phút)

I/ Trắc nghiệm:(2 điểm) Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất:

1 Bài “Cây tre Việt Nam” thuộc phương thức biểu đạt nào?

A Miêu tả. B Tự sự

C Nghị luận D Biểu cảm

2 Bài học đầu tiên Dế Mèn nhận được từ đâu?

A Từ chị Cốc B Từ dế Choắt

C Từ cái chết của dế Choắt D Từ những năm tháng sống độc lập

3 Trong truyện “Vượt thác” ai là nhân vật chính?

A Chú Hai B Thằng Cù Lao

B Dượng Hương Thư D Tác giả

4 “Gấp lại những bức tranh của Mèo, tôi lén trút ra một tiếng thở dài” Tại sao

người anh trong văn bản “Bức tranh của em gái tôi” lại như vậy?

A Vì những bức tranh của em gái vẽ rất buồn

B Vì nhận thấy em có tài hơn hẳn mình

C Vì thương hại em

D Vì cảm thấy những bức tranh ấy chế giễu mình

5 Hình ảnh nào sau đây không phải là hình ảnh nhân hoá:

A Cây dừa sải tay bơi B Cỏ gà rung tai

C Kiến hành quân đầy đường D Bố em đi cày về

6 Câu thơ “Ấm hơn ngọn lửa hồng” là biện pháp tu từ:

A Nhân hóa B So sánh C Ẩn dụ D Hoán dụ

7 Dòng nào nói đúng tâm trạng của thầy Ha-men trong “Buổi học cuối cùng”?

A Đau đớn, xúc động B Bình tĩnh, tự tin

C Bình thường như những buổi học khác D Tức tối, căm phẫn

8 Lí do nào khiến đêm nay Bác không ngủ?

A Do người già thường khó ngủ

B Bác thương dân công, bộ đội, thương nhân dân vất vả và lo lắng cho công cuộc kháng chiến

C Vì trời mưa và rét

D Cả ba đáp án trên đều đúng

II/ Tự luận: (8 điểm)

Câu 1: (1 điểm)Thế nào là câu trần thuật đơn? Cho ví dụ?

Trang 28

Câu 2:(2 điểm) Cảm nhận khổ thơ cuối của bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” của

II/ Tự luận: (8 điểm)

Câu 1: (1 điểm): Nêu đúng định nghĩa câu trần thuật đơn ( 0,75 điểm)

Cho ví dụ đúng( 0,25 điểm)

Câu 2: (2 điểm)Yêu cầu: - Là đoạn kết của bài, là chân lí anh chiến sĩ nhận ra

sau khi chứng kiến một đêm không ngủ của Bác

- Nghệ thuật đối lập khẳng định khái quát nhấn mạnh sự cao cả vĩ đại của Bác: nâng niu tất cả chỉ quên mình

- Khổ thơ ngẵn gọn giản dị mà sâu sắc khiến ta thêm hiểu biết, kính yêu và biết ơn Bác

Cho 1,75-2 điểm: Cảm nhận đầy đủ, sâu sắc diến đạt sáng rõ

Cho 1-1,5 điểm: Cảm nhận kha đầy đủ sâu sắc

Cho 0,25-0,75: Có vài chi tiết đúng

Cho 0 điểm: thiếu hoặc sai hoàn toàn

Câu 3*Yêu cầu:

- Tả mẹ trong tình huống nào? (Tả trong tình huống cụ thể: Lúc em làm được việc tốt)

- Khi em làm được việc tốt thì nét mặt, cử chỉ, lời nói, hành động của mẹ như thế nào?

- Cảm nghĩ của em khi ở bên mẹ

- Điểm 5- 6: Giọng văn thường, gọn, rõ, chưa thật đặc sắc., sử dụng biện pháp tu

từ chưa thuần, mắc không quá 8 lỗi dùng từ, đặt câu

- Điểm 3- 4: Bố cục chưa rõ ràng, câu văn lủng củng, miêu tả mẹ chưa rõ nét, mắc không quá 10 lỗi

- Điểm 1-2: Không đạt như 3-4

ĐỀ 6

Trang 29

Đề kiểm tra chất lượng học kỡ II

Mụn Ngữ văn lớp 6

Phần I Trắc nghiệm ( 2 điểm )

Khoanh trũn vào chữ cỏi in hoa đầu dũng với mỗi cõu trả lời đỳng nhất.

Cõu 1: Câu: “ Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm

lặng nhìn xuống nớc” sử dụng biện pháp tu từ nào?

A ẩn dụ B Nhân hoá C Hoán dụ

Cõu 2: Cảnh mặt trời mọc trên biển đảo Cụ Tụ là một bức tranh nh thế nào?

A Duyên dáng và mềm mại B Rực rỡ và tráng lệ

C Dịu dàng và bình lặng D Hùng vĩ và lẫm liệt

Cõu 3: Trong những văn bản sau, văn bản nào khụng cú cốt truyện?

A/ Bức tranh của em gỏi tụi B/ Cõy tre việt Nam

C/ Bài học đờng đời đầu tiên D/ Buổi học cuối cựng

Cõu 4: Muốn làm bài văn tả người ta cần:

A/ Quan sỏt, lựa chọn và trỡnh bày cỏc chi tiết tiờu biểu về đối tượng cần miờu tả

B/ Chỉ cần miờu tả dỏng vẻ bờn ngoài của đối tượng cần tả

C/ Chỉ cần núi đến tỡnh cảm của mỡnh về đối tượng cần tả

D/ Chỉ cần tỏi hiện những nột tớnh cỏch nào đú của đối tượng cần tả

Cõu 5: Hỡnh ảnh Bỏc Hồ trong bài “ Đờm nay Bỏc khụng ngủ được miờu tả qua

những phương diện nào?

A/ Vẻ mặt, hỡnh dỏng B/ Cử chỉ, hành động

C/ Lời núi, vẻ mặt, hỡnh dỏng D/ Dỏng vẻ, hành động, lời núi

Cõu 6: Cõu “ Tre là cỏnh tay của người nụng dõn.” thuộc kiểu cõu:

A/ Cõu trần thuật đơn

B/ Cõu trần thuật đơn cú từ là

C/ Cõu trần thuật đơn khụng cú từ là

Cõu 7: Biện phỏp nghệ thuật nào bao trựm toàn văn bản “ Bức thư của thủ lĩnh da

đỏ”

A/ So sỏnh B/ Ẩn dụ

C/ Đối lập tương phản D/ Hoỏn dụ

Cõu 8: Cú ý kiến cho rằng trong văn miờu tả khụng thể cú yếu tố tự sự và ngược

lại, trong văn tự sự khụng thể cú yếu tố miờu tả Điều đú đỳng hay sai?

A/ Đỳng B/ Sai

Phần II/ Tự luận ( 8 điểm )

Cõu 1: ( 1,0 điểm)

a/ Cõu trần thuật đơn là gỡ?

b/ Đặt 1 cõu trần thuật đơn để kể lại một việc làm tốt mà em đó làm

Cõu 2: ( 3 điểm )

Trỡnh bày cảm nhận của em về đoạn văn:

Trang 30

“ Cõy tre Việt Nam ! Cõy tre xanh, nhũn nhặn, ngay thẳng, thuỷ chung, can đảm Cõy tre mang những đức tớnh của người hiền là tượng trưng cao quý của dõn tộc Việt Nam.”

( Cõy tre Việt Nam – Thộp Mới)

Cõu 3: ( 5 điểm )

Hóy miờu tả một cảnh đẹp trờn quờ hương em

Đỏp ỏn và biểu điểm:

Phần I/ Trắc nghiệm ( 2 điểm - Mỗi cõu trả lời đỳng 0,25 điểm Nếu khoanh vào

2 đỏp ỏn trong cựng một cõu khụng cho điểm )

a/ - Nờu đỳng khỏi niệm cõu trần thuật đơn: ( 0,5 điểm)

- Nếu sai hoặc thiếu khụng cho điểm

b/ - Đặt đỳng cõu trần thuật đơn để kể lại một việc làm tốt mà em đó làm:( 0,5 điểm)

- Sai khụng cho điểm

Cõu 2: ( Cho 2 điểm )

* Yờu cầu: Nờu được cảm nhận của em về đoạn văn với những ý sau:

- Đoạn văn khỏi quỏt nờn vẻ đẹp, phẩm chất của cõy tre

- Lời văn giàu cảm xỳc, sử dụng thành cụng nghệ thuật so sỏnh và nhõn hoỏ Với câu cảm thán “ Cây tre Việt Nam !” để bộc lộ cám xúc, câu khẳng định “ Cây tre mang đức tính … của dân tộc VN” để khẳng định vẻ đẹp của cõy tre Tre mang vẻ đẹp bỡnh dị, ngay thẳng, thuỷ chung Tre gắn bú thõn thiết, lõu đời với con người Việt Nam Trờn đất nước ta hiếm cú cõy nào như cõy tre Cõy tre đó hội tụ đầy đủ những phẩm chất đỏng quý của con người Việt Nam, dõn tộc VN

- Cõy tre là tượng trưng cao quý của con người VN, dõn tộc VN Đoạn văn cũn thể hiện tỡnh cảm yờu quý, tự hào của tỏc giả về cõy tre

* Cho điểm:

- Cho 1,5 -> 2 điểm: Cảm nhận đầy đủ, sõu sắc, tinh tế

- Cho 0,75 -> 1,25 điểm: Cảm nhận khỏ đầy đủ nhưng chưa sõu sắc, tinh tế

- Cho 0,25 -> 0,5 điểm: Cảm nhận cũn sơ sài, hời hợt, cú chi tiết chạm vào yờu cầu

- Cho 0 điểm: Thiếu hoặc sai hoàn toàn

Cõu 3: ( 5 điểm )

* Yờu cầu chung:

Trang 31

- Học sinh làm đỳng kiểu bài tả cảnh.

- Diễn đạt trong sỏng, giàu hỡnh ảnh

* Yờu cầu cụ thể.

A/ Mở bài: ( 0,5 điểm )

* Yờu cầu: Giới thiệu đối tượng miờu tả: Một cảnh đẹp trờn quờ hương em.

* Cho điểm: - Cho 0,5 điểm: Đạt như yờu cầu

- Điểm 0: Thiếu hoặc sai hoàn toàn

B/ Thõn bài:

Yờu cầu: Học sinh biết lựa chọn và miờu tả được một cảnh đẹp của quờ hương

Vận dụng được phương phỏp tả cảnh, kĩ năng quan sỏt, liờn tưởng, tưởng tượng, sử dụng các từ ngữ gợi hình, gợi ảnh, biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa để làm nổi bật cảnh được tả

* Cho điểm:

- Cho 3,25 -> 4 điểm: Cảnh phong phỳ, sinh động, hấp dẫn, cảm xỳc chõn thực, tự nhiờn

- Cho 2,25-> 3 điểm: Cảnh sinh động, khỏ hấp dẫn Bài viết cũn ớt cảm xỳc

- Cho 1,25 -> 2 điểm: Tả đỳng cảnh nhưng cũn tản mạn, ớt cảm xỳc

- Cho 0,25 -> 1 điểm: Tả cảnh cũn sơ sài, diễn đạt yếu

- Cho 0 điểm: Sai hoàn toàn

C/ Kết bài:

* Yờu cầu: Nờu cảm xỳc của em về cảnh đẹp trờn quờ hương

* Cho điểm:

- Cho 0,5 điểm: Đảm bảo như yờu cầu

- Cho 0 điểm: Thiếu hoặc sai hoàn toàn

Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng.

Câu 1.Trong những tác phẩm sau, tác phẩm nào không thuộc thể kí ?

A Cây tre Việt Nam C Cô Tô

B Bức tranh của em gái tôi D Lòng yêu nớc

Trang 32

Câu 2 Câu văn : “Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết” có vị ngữ là:

A Một động từ C Hai động từ

B Một cụm động từ D Hai cụm động từ

Câu 3 Phép tu từ nào dới đây đợc sử dụng trong câu tục ngữ : “Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng” ?

A So sánh C ẩn dụ

B Nhân hoá D Hoán dụ

Câu 4 Câu thơ : Ra thế

Lợm ơi !

bị ngắt đôi làm hai dòng thể hiện điều gì ?

A Thể hiện sự nhận biết một điều bất ngờ

B Thể hiện sự ngạc nhiên

C Diễn tả sự đau xót đột ngột của nhà thơ

D Yếu tố nghệ thuật độc đáo của nhà thơ

Câu 5 Bài thơ nào dới đây là thơ bốn chữ ?

A Đêm nay Bác không ngủ C Lợm

B Ma D Tre Việt Nam

Câu 6 Dòng nào dới đây nêu điểm giống nhau trong việc miêu tả cảnh vật giữa hai văn bản Vợt thác và Sông nớc Cà Mau ?

A Ngắn gọn, súc tích C Ngôn ngữ trong sáng, dễ hiểu

B Các ý rõ ràng, mạch lạc D Lời lẽ trau chuốt, bóng bẩy

Phần II Tự luận (8 điểm)

Trang 33

( TrÝch bµi th¬ §ªm nay B¸c kh«ng ngñ- Minh HuÖ )

• Yêu cầu: Khoanh đúng các chữ cái ở mỗi câu như trên

• Cho điểm: Mỗi câu trả lời đúng cho 0,25 điểm Khoanh sai hoặc

khoanh 2 chữ cái trở lên cho 0 điểm

II Phần tự luận ( 8 điểm)

Câu 1 ( 1,5 điểm)

a (0, 5 điểm) Học sinh cần nêu được :

* Trong câu trần thuật đơn không có từ là :

- Vị ngữ thường do động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ tạo thành

Trang 34

- Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, nó kết hợp với các từ không, chưa.

* Trong câu trần thuật đơn không có từ là có hai kiểu câu là : câu tồn tại

+ Đoạn văn phải từ năm đến bảy câu

+ Đoạn văn có thể viết theo lối quy nạp hoặc diễn dịch

- Về nội dung :

+ Đoạn văn tả Dượng Hương Thư đưa thuyền vượt qua thác dữ + Phải sử dụng ít nhất một câu tồn tại và gạch chân câu tồn tại đó

* Cụ thể:

- Câu 1: Tả sự chuẩn bị của Dượng Hương Thư ( sai người nấu cơm

ăn cho chắc bụng, chuẩn bị những chiếc sào)

- Câu 2, 3, 4, 5, 6 : Tả Dượng Hương Thư đưa thuyền vượt qua thác dữ

- Câu 7 : Kết lại ( hình ảnh Dượng Hương Thư là hình ảnh đẹp, tiêu biểu cho người lao động…)

Câu 2 (2 điểm)

* Yêu cầu học sinh nêu được các ý sau:

- Đây là khổ thơ cuối bài thơ Đêm nay Bác không ngủ của nhà thơ Minh Huệ

Khổ thơ trên đã nâng ý nghĩa của bài thơ lên một tầm khái quát lớn, làm người đọc thấu hiểu một chân lí giản dị mà lớn lao

- Cụm từ “Đêm nay” được điệp lại hai lần ở đầu mỗi câu thành điệp cấu trúc

câu nhằm khảng định sự việc Bác không ngủ là một lẽ thường tình Cái đêm không

ngủ miêu tả trong bài thơ là một trong vô vàn những đêm không ngủ của Bác Việc Bác không ngủ vì lo cho nước, thương bộ đội, dân công đã là một lẽ thường tình của cuộc đời Bác, lẽ thường tình đơn giản, dễ hiểu và sâu sắc

- Hai câu kết làm chấn động tâm hồn mỗi chúng ta : cái thường tình của Hồ Chí Minh là sự hi sinh , lòng thương yêu vô hạn đối với đồng bào, với dân tộc Nó

là lẽ thường tình đối với Bác nhưng nó lại là điều kì diệu đối với mỗi chúng ta Anh đội viên đã cảm nhận được về Bác : Bác không ngủ vì Bác là Hồ Chí Minh, một vị lãnh tụ rất gần gũi và vô cùng vĩ đại

- Đoạn thơ được xem như một lời bình luận trữ tình Tác giả chỉ gợi mở về cái lẽ thường tình, tạo nên liên tưởng, làm xúc động tâm hồn người đọc về tình nhân ái, về đạo đức, về nhân cách cao đẹp của Người

* Cho điểm:

- Cho 1,5-2,0 điểm : Cảm nhận đầy đủ, sâu sắc, tinh tế

- Cho 0,75-1,25 điểm : Cảm nhận khá đầy đủ nhưng chưa sâu sắc, tinh tế

- Cho 0,25-0,5 điểm : Cảm nhận sơ sài, có chi tiết chạm vào yêu cầu

Trang 35

- Cho 0 điểm : Thiếu hoặc sai hoàn toàn.

- Cho 0,5 điểm: Như yêu cầu

- Cho 0 điểm: Thiếu hoặc sai hoàn toàn

b Thân bài ( 3,5 điểm).

* Yêu cầu : Bài viết cần miêu tả cụ thể theo một trình tự nhất định ( trình tự thời gian, không gian )

- Tả bao quát ( khi nhìn từ xa ) : Hình ảnh hàng hoa phượng đỏ rực trên nền

lá xanh non hoà lẫn màu xanh của trời, âm thanh tiếng ve ngân giữa trưa hè…

- Tả cụ thể ( khi lại gần ) : Có thể chọn một cây tả với những chi tiết về gốc, thân, cành , lá, hoa…Mỗi chi tiết cụ thể từ hình dáng đến màu sắc ( sử dụng tính từ miêu tả với những liên tưởng,Tưởng tượng, so sánh, ví von, nhân hoá…, lồng cảm xúc )

- Quang cảnh xung quanh : bầu trời, ánh nắng, thời tiết mùa hè,…

- ý nghĩa của những hình ảnh đó đối với trường em, với mọi người nói chung và bản thân em nói riêng

* Cho điểm :

- Cho 3- 3,5 điểm : Bài viết được trình bày theo một trình tự hợp lí , thể hiện sự quan sát, liên tưởng, so sánh độc đáo, nêu bật được ấn tượng về cảnh định tả

- Cho 2,5- 2,75 điểm : Bài viết được trình bày theo một trình tự tương đối hợp lí , thể hiện sự quan sát, biết liên tưởng, so sánh, nêu được ấn tượng về cảnh định tả

- Cho 1,5- 2,25 điểm : Bài viết đảm bảo ý theo yêu cầu Tuy nhiên cách miêu tả còn mờ, liên tưởng hoặc so sánh còn gượng ép, chưa tự nhiên , hợp lí

- Cho 0,5- 1,25 điểm : Bài viết có ý chạm vào yêu cầu

- Cho 0 điểm : Thiếu hoặc sai hoàn toàn

c Kết bài ( 0,5 điểm).

- Nêu cảm nghĩ của em về cảnh đó ( hoa phượng rực rỡ và tiếng ve râm ran mỗi dịp hè về )

* Cho điểm: - Cho 0,5 điểm: Đạt như yêu cầu

- Cho 0 điểm : Thiếu hoặc sai hoàn toàn

Lưu ý chung: - Giáo viên vận dụng linh hoạt để cho điểm từng phần bài làm

của học sinh

Trang 36

- Tổng điểm toàn bài chỉ để lẻ tới 0,5 điểm.

ĐỀ 9

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II

NĂM HỌC 2011- 2012 MÔN : NGỮ VĂN 6

( Thời gian làm bài : 90 phút, không kể thời gian giao đề)

C Thơ D Tiểu thuyết

Câu 3 : Văn bản ‘‘Vượt thác’’ của Võ Quảng có nội dung gì ?

A Miêu tả cảnh vượt thác của con thuyền trên sông Thu Bồn và miêu tả hình ảnh con người lao động

B Ca ngợi vẻ đẹp hùng dũng, sức mạnh con người lao động trên nền cảnh thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ

C Miêu tả cảnh vượt thác của con thuyền trên sông Thu Bồn, làm nổi bật vẻ đẹp hùng dũng và sức mạnh con người lao động trên nền cảnh thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ

Câu 4 : Câu ‘‘Nước biển dâng đầy, quánh đặc một màu bạc trắng, lấm tấm như bột

phấn trên da quả nhót’’ có mấy vị ngữ ?

A Hai vị ngữ B Ba vị ngữ

C Bốn vị ngữ D Năm vị ngữ

Câu 5 : Trong những câu sau, trường hợp nào không phải là câu trần thuật đơn ?

A Hoa cúc nở vàng vào mùa thu

B Chim én về theo mùa gặt

Trang 37

C Tôi đi học còn em bé đi nhà trẻ.

D Những dòng sông đỏ lặng phù sa

Câu 6 : Trong những tác phẩm sau, tác phẩm nào không thuộc thể kí ?

A Cây tre Việt Nam B Bức tranh của em gái tôi

C Cô Tô D Lao xao

Câu 7 : Câu nào sau đây ghi đúng trình tự của một bài tập làm văn miêu tả ?

A Tả chi tiết và giới thiệu đối tượng

B Tả chi tiết đối tượng theo một thứ tự nhất định

C Nêu nhận xét và tả chi tiết đối tượng

D Giới thiệu đối tượng được miêu tả, tả chi tiết theo một thứ tự nhất định, nêu nhận xét, cảm nghĩ

Câu 8 : Nhận xét nào nêu đúng đặc sắc nghệ thuật bài thơ ‘‘Lượm’’ của Tố Hữu ?

A Thể thơ tự do, có giá trị gợi hình và giàu âm điệu

B.Thể thơ năm chữ, có giá trị gợi hình và giàu âm điệu

C.Thể thơ bốn chữ, nhiều từ láy, có giá trị gợi hình và giàu âm điệu

D.Thể thơ lục bát, nhiều từ láy và giàu âm điệu

Phần II : Tự luận(8 điểm).

Câu1 :(1 điểm) Thế nào là câu trần thuật đơn ? Lấy ví dụ và phân tích chủ ngữ, vị

ngữ ?

Câu 2 : (2 điểm) Trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau :

‘‘Đêm nay Bác ngồi đó

Đêm nay Bác không ngủ

Vì một lẽ thường tình

Bác là Hồ Chí Minh’’

( Trích ‘‘ Đêm nay Bác không ngủ’’ của Minh Huệ)

Câu 3 :( 5 điểm) Hãy miêu tả hình ảnh mẹ hoặc cha vui mừng, khi biết em vừa

làm được một việc tốt

Trang 38

BIỂU ĐIỂM CHẤM MÔN NGỮ VĂN LỚP 6

Nêu đúng khái niệm câu trần thuật đơn cho : 0,5 điểm, thiếu hoặc sai cho 0 điểm

Yêu cầu : Câu trần thuật đơn là loại câu do một cụm C- V tạo thành, dùng để giới

thiệu, tả hoặc kể về một sự việc, sự vật hay để nêu một ý kiến

- Lấy ví dụ đúng cho :0,25 điểm, phân tích đúng chủ ngữ, vị ngữ cho :0,25 điểm

Lí lẽ lời thơ thật mộc mạc, bình dị mà đã tạo được sự bất ngờ, thú vị, làm bừng sáng nhận thức cùng tình cảm sâu sắc của nhà thơ về Bác kính yêu

Cùng với nhiều nhà thơ khác, Minh Huệ với bài thơ ‘‘Đêm nay Bác không ngủ’’, thêm một lần, giúp chúng ta nhận thức sâu sắc về Bác kính yêu Bác Hồ sáng mãi trong lòng chúng ta

* Cách cho điểm :

- Điểm 1,5-> 2,0 : Cảm nhận đầy đủ, sâu sắc, diễn đạt sáng rõ.

- Điểm 0,75-> 1,25 : Cảm nhận khá đầy đủ, có ý sâu sắc

- Điểm 0,25-> 0,5 : Cảm nhận sơ sài, có chi tiết chạm vào yêu cầu

- Điểm 0 : Thiếu hoặc sai hoàn toàn

Trang 39

- 0,5 điểm : Đạt như yêu cầu

- 0 điểm : Thiếu hoặc sai hoàn toàn

2 Thân bài : (4 điểm).

* Yêu cầu :

Chủ yếu dùng phương thức biểu đạt miêu tả để thể hiện một cách tự nhiên, sinh động, có hệ thống những chi tiết, nét đặc sắc, cử chỉ, lời nói, điệu bộ, tâm lí kết dệt nên bức chân dung của người mẹ hoặc cha rạng rỡ niềm vui vì biết con mình vừa làm được một việc tốt

Người viết thể hiện được một năng lực quan sát khoáng đạt, tinh tế, một óc liên tưởng phong phú, nhạy cảm và quan tâm sử dụng các từ ngữ giàu sức gợi tả( như

so sánh, ẩn dụ, tượng hình, tượng thanh )

* Cách cho điểm :

- Điểm 3,25-> 4,0 : Miêu tả đúng, phong phú và sinh động

- Điểm 2,25-> 3,0 : Miêu tả đúng, nhiều chỗ tạo được sự hấp dẫn, sinh động

- Điểm 1,25-> 2,0 : Miêu tả đúng nhưng sơ sài, thiếu sự hấp dẫn, sinh động

- Điểm 0,25-> 1,0 : Quá nghèo chi tiết, thậm chí có chỗ sai lạc

- Điểm 0 : Thiếu hoặc sai hoàn toàn

3 Kết bài : ( 0,5 điểm).

* Yêu cầu :

Thể hiện cảm nghĩ sâu đậm nhất của mình về người được miêu tả

* Cách cho điểm :

- Điểm 0,5 : Đạt như yêu cầu

- Điểm 0 : Thiếu hoặc sai hoàn toàn

* Chú ý :

1 Căn cứ vào khung điểm và thực tế chất lượng bài làm của học sinh, giám khảo linh hoạt cho điểm thích hợp

Trang 40

2 Sau khi cộng điểm toàn bài, nếu mắc từ 6 đến 10 lỗi câu, từ, chính tả thì trừ 0,5 ; nếu mắc từ 11 lỗi câu, từ, chính tả trở lên thì trừ 1,0 điểm.

3 Chỉ để điểm lẻ phần thập phân của cả bài thi ở mức 0,5

Ngày đăng: 26/07/2015, 16:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w