Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
115,5 KB
Nội dung
Trờng T.H.C.S. Ngày tháng năm 2012 kiểm tra ngữ văn 7 Thời gian: 15 phút Họ và tên: Lớp: 7 Điểm Lời phê của thầy cô giáo Đề bài: Câu 1:Câu tục ngữ nào sau đây nhấn mạnh vai trò của mùa vu? A. Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền B. Nhất nớc, nhì phân, tam cần, tứ giống. C. Nhất thì, nhì thục. D. Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt. Câu 2:Văn bản nào dới đây là văn nghị luận? A. Xã luận (báo) B. Tuỳ bút C. Truyện ngắn D. Đơn xin nghỉ học Câu 3:Từ hoa trong câu Ngời ta là hoa đất chủ yếu nói về giá trị của con ngời. A. Đúng B. Sai Câu 4: Luận cứ bao gồm những yếu tố: A. Số liệu chính xác B. Lí lẽ, luận điểm C. Dẫn chứng, trích dẫn D. Lí lẽ, dẫn chứng Câu 5: Tìm câu rút gọn trong các câu sau và cho biết chúng đợc rút gọn thành phần nào? Gió thổi nhè nhẹ. Mơn man khắp cánh đồng. Làm lay động các khóm hoa. Câu 6: Chép trí nhớ 4 câu tục ngữ đã học (2 câu về thiên nhiên và lao động sản xuất, 2 câu về con ngời xã hội). Chọn 1 trong 4 câu để viết đoạn văn giải thích ( từ 8-> 10 dòng) Bài làm: Ngµy th¸ng n¨m 2012 tiết 98: kiểm tra văn bản 7 Thời gian: 45 phút Họ và tên: Lớp: 7 Điểm Lời phê của thầy cô giáo i.trắc nghiệm khách quan: Câu 1: Tục ngữ là: A. Là những câu nói ngắn gọn, có nhịp điệu, hình ảnh. B. Là những câu nói thể hiện kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt. C. Là một thể loại văn học dân gian. D. Là tiếng hát tâm hồn của ngời dân lao động. E. Là những kinh nghiệm truyền bá của dân gian về mọi mặt. Câu 2: Câu ca dao Có xáo thì xáo n ớc trong - Đừng xáo nớc đục đau lòng cò con tơng đồng về nghĩa với câu tục ngữ: A. Ngời sống, đống vàng. B. Ngời ta là hoa đất. C. Chết trong còn hơn sống đục. D. Cái nết đánh chết cái đẹp. Câu 3: Trong văn bản Tinh thần yêu n ớc của nhân dân ta câu văn Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nớc của tất cả mọi ngời đều đợc thực hành vào công việc yêu nớc, công việc kháng chiến. giải thích điều gì? A. Tinh thần yêu nớc cũng giống nh một thứ của quý B. Của quý co khi đợc trng bày trong tủ kính, trong bình pha lê C. Của quý có khi đợc cất kín trong rơng, trong hòm D. Phải làm cho lòng yêu nớc đợc mọi ngời biết đến giống nh của quý đợc đem ra trng bày. Câu 4: Vì sao tác giả Hoài Thanh lại nói: Văn ch ơng còn sáng tạo ra sự sống ? A. Vì cuộc sống trong văn chơng khác với cuộc sống ngoài đời. B. Vì văn chơng có thể dựng lên những hình ảnh, đa ra những ý tởng mà cuộc sống cha có hoặc cần có để mọi ngời phấn đấu xây dựng, biến chúng thành hiện thực trong tơng lai. C. Vì cuộc sống nhà văn tạo ra trong văn chơng luôn đẹp hơn cuộc sống ngoài đời. D. Vì văn chơng làm cho con ngời muốn thoát li khỏi cuộc sống. Câu 5: Nối tên tác phẩm với tên tác giả: Tác phẩm Nối Tác giả 1. Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta 2. Sự giàu đẹp của tiếng Việt 3. Đức tính giản dị của Bác Hồ 1 -> 2 -> 3 -> a. Phạm Văn Đồng b. Hồ Chí Minh c. Đặng Thai Mai Câu 6: Câu nói nào của Bác đợc nêu ở phần cuối văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ nh một minh chứng cho lời nói và cách viết giản dị của Bác ? A. Nớc Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí ấy không bao giờ thay đổi. B. Nay ở trong thơ nên có thép Nhà thơ cũng phải biết xung phong. C. Vì lợi ích mời năm trồng cây Vì lợi ích trăm năm trồng ngời. D. Miền Nam trong trái tim tôi. Câu 7: Hãy cho biết tầm quan trọng của câu tục ngữ Nhất n ớc, nhì phân, tam cần, tứ giống là yếu tố nào? A. Tam cần B. Nhì phân C. Nhất nớc D. Tứ giống ii. tự luận: Câu 1: Qua các câu tục ngữ đã học, em tích luỹ đợc những kinh nghiệm gì của nhân dân? Cho ví dụ. Câu 2: Viết đoạn văn giải thích ý kiến Nh ng chớ hiểu nhầm rằng Bác sống khắc khổ theo lối nhà tu hành, thanh tao theo kiểu nhà hiền triết ẩn dật sau khi học bài Đức tính giản dị của Bác Hồ Câu 3: Trong các văn bản đã học ở học kì II, em thích văn bản nào nhất. Viết đoạn văn cảm nhận về văn bản đó. Bài làm: Ngày tháng năm 2012 tiết 95,96: kiểm tra viết bài tập làm văn số 5 văn lập luận chứng minh (làm tại lớp) Thời gian: 90 phút Họ và tên: Lớp: 7 Điểm Lời phê của thầy cô giáo I. Đề bài: Câu 1: (1 điểm) Văn nghị luận là gì? Câu 2: ( 2 điểm) Văn lập luận chứng minh là gì? Nêu bố cục của một bài văn lập luận chứng minh. Câu 3: (6 điểm) Hãy viết bài văn chứng tỏ rằng: Một trong những nội dung của ca dao là diễn tả tình yêu tha thiết với quê hơng đất nớc của nhân dân ta. Chú ý: Chữ viết và cách trình bày bài: 1 điểm. Bài làm: Ngày tháng năm 201 kiểm tra ngữ văn lớp 7 thời gian: 15 phút Họ và tên: Lớp: 7 Điểm Lời phê của thầy cô giáo I. Đề bài: Câu 1: Tìm và nêu tác dụng của câu bị động trong đoạn văn sau: Tinh thần yêu nớc cũng nh các thứ của quý. Có khi đợc trng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng, dễ thấy. Nhng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rơng, trong hòm. (Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta Hồ Chí Minh) Câu 2: Viết đoạn văn (khoảng 10 câu) nghị luận về ý kiến: dấu phẩy cũng có ý nghĩa rất quan trọng trong một bài văn. Bài làm: Ngày tháng năm 2012 tiết 90: kiểm tra tiếng việt 7 Thời gian: 45 phút Họ và tên: Lớp: 7 Điểm Lời phê của thầy cô giáo Câu 1: Khoanh tròn trớc phơng án trả lời đúng nhất: a. Câu đặc biệt nào sau đây dùng để thông báo sự tồn tại của sự vật, hiện tợng? A. Lại một đợt bom B. Trời đất C. Gần một giờ đêm D. Chao ôi! b. Trạng ngữ có thể đứng ở vị trí nào trong câu? A. Đầu câu B. Giữa câu C. Cuối câu D. Đầu câu, giữa câu hoặc cuối câu c. Cụm từ mùa xuân trong câu nào dới đây là trạng ngữ? A. Tôi rất yêu mùa xuân. B. Mùa xuân xinh đẹp đã về. C. Mùa xuân, trăm hoa đua nở. D. Hôm nay, lớp 7C học văn bản Mùa xuân của tôi. Câu 2: A. So sánh sự giống nhau, khác nhau giữa câu rút gọn và câu đặc biệt: Câu rút gọn Câu đặc biệt Giống nhau Khác nhau B. Xác định câu đặc biệt, câu rút gọn trong các câu sau và nêu tác dụng của nó: a. Ôi đẹp quá! Mùa xuân đã về. b. Mỗi năm đem nộp cho chủ nợ một nơng ngô. c. Đêm trăng. Biển yên tĩnh. Tàu của chúng tôi lại ra khơi. d. Đi một ngày đàng, học một sàng khôn. e. Lo thay ! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất. [...]... nữa, học mãi Câu 3: Đặt một câu có sử dụng: (Không đợc lấy lại các câu ở bài 1,2,4) a Câu đặc biệt: b Câu rút gọn: c Trạng ngữ: Câu 4: Tìm và phân loại trạng ngữ trong đoạn văn sau: Rồi hắn xách chai ra về Hắn về cái miếu con ở bờ sông, vì vốn từ trớc đến nay không có nhà Lúc đi đờng, hắn đã vặn đợc ở nhà nào ba bốn quả chuối xanh, và bốc... Câu 5: Viết đoạn văn (từ 8-> 10 dòng) nêu cảm nhận của em đối với quê hơng, trong đó có sử dụng câu rút gọn, câu đặc biệt, trạng ngữ Chỉ ra cụ thể Bài làm: . Trờng T.H.C.S. Ngày tháng năm 2012 kiểm tra ngữ văn 7 Thời gian: 15 phút Họ và tên: Lớp: 7 Điểm Lời phê của thầy cô giáo Đề bài: Câu 1:Câu tục ngữ nào sau đây nhấn mạnh vai trò của mùa. Ngày tháng năm 201 kiểm tra ngữ văn lớp 7 thời gian: 15 phút Họ và tên: Lớp: 7 Điểm Lời phê của thầy cô giáo I. Đề bài: Câu 1: Tìm và nêu tác dụng của câu bị động trong đoạn văn sau: Tinh thần. 2012 tiết 95,96: kiểm tra viết bài tập làm văn số 5 văn lập luận chứng minh (làm tại lớp) Thời gian: 90 phút Họ và tên: Lớp: 7 Điểm Lời phê của thầy cô giáo I. Đề bài: Câu 1: (1 điểm) Văn nghị luận