1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tồn tại xã hội và ý thức xã hội

34 781 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

tồn tại xã hội và ý thức xã hội

Trang 1

NHÓM 13

1.BÙI LAN ANH

2.NGUYỄN THỊ XUÂN HOA 3.TRẦN NGỌC THIÊN LAM 4.VÕ BẢO NGỌC

5.LÝ TRUNG HÀO

Trang 2

sao biết?

Trang 3

XÃ HỘI

Trang 4

Trình bày các khái niệm tồn tại xã hội và

Sự khác nhau trong tích cách của con

người Việt Nam ở ba miền Bắc, Trung

Nam, tại sao?

NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH

Trang 5

1 Tồn tại xã hội dùng để chỉ phương diện

sinh hoạt vật chất và các điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội

• Bao gồm 3 yếu tố tổng hợp là: điều

kiện tự nhiên - địa lý, điều kiện dân số

- dân cư, và phương thức sản xuất.

Trang 6

Điều kiện tự nhiên – địa lý

Trang 8

Điều kiện dân số - dân cư

Trang 9

Phương thức sản xuất

Trang 10

2 Ý thức xã hội dùng để chỉ phương diện sinh hoạt tinh thần của xã hội

• Nó bao gồm những quan điểm, tư

Trang 11

Tư tưởng

Trang 12

Học thuyết

Trang 13

Phong tục tập quán

Trang 14

Ý thức xã hội

Ý thức xã hội thông thường

Ý thức lý luận

Ý thức xã hội

Hệ tư tưởng xã hội xã hội Tâm lý xã hội

Trang 15

Ý thức xã hội thông thường

- Tri thức,quan niệm được hình thành từ hoạt động thực tiễn hằng ngày, chưa được hệ thống hóa, khái quát thành lý luận

VD:

Chuồn chuồn bay thấp thì mưa Bay cao thì nắng bay vừa thì râm

Trang 16

Ý thức lý luận

- Những tư tưởng quan điểm đã được hệ thống hóa, khái quát thành các học thuyết xã hội và trình bày dưới dạng khái niệm, phạm trù, quy luật

Học thuyết Lamac và Đacuyn

Trang 17

Hệ tư tưởng xã hội xã hội

- Là toàn bộ các hệ thống quan niệm, quan điểm xã hội như: chính trị, triết học, đạo đức, nghệ thuật, tôn giáo…

- Là sự phản ánh gián tiếp và tự giác đối với tồn tại xã hội

Truyền thống hiếu học của dân tộc ta

Trang 19

2 Vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội

• Tồn tại xã hội nào ứng với một ý thức xã hội nhất định: trong đó tồn tại xã hội quyết định

về nguồn gốc, nội dung, bản chất, kết cấu

của ý thức xã hội.

Trang 20

• Mỗi khi tồn tại xã hội( nhất là phương thức

sản xuất ) thay đổi thì ý tức xã hội sớm

muộn gì cũng phải thay đổi theo sao cho phù hợp với điều kiện lịch sử cụ thể lúc đó

• Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội

không phải trực tiếp mà trường thông qua các khâu trung gian

• VD:

Trang 21

Xã hội nguyên thủy

Xã hội chiếm hữu nô lệ

Trang 22

Xã hội phong kiến

Xã hội tư bản

Trang 23

3 Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội và tồn tại xã hội

• Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với tồn

tại xã hội: ý thức xã hội phản ánh tồn tại xã

hội nên có sau; do tính bảo thủ của một số

hình thức hình thái ý thức xã hội cụ thể; giai

cấp thông trị lỗi thời luôn cố găng duy trì

những tư tưởng cũ

• VD:

Trang 24

Bói toán Lên đồng

Trang 25

• Tính vượt trước của tư tưởng khoa

học: khoa học nhờ những tiến bộ của mình có thể nắm bắt được quy luật từ

đó đưa ra những dự báo về những

khả năng của vật chất.

• VD:

Trang 26

Copecnic

Trang 27

• Ý thức có tính kế thừa trong quá trình

phát triển của mình: ý thức xã hội luôn

hình thành và phát triển trên cơ sở kế thừa những tài kiệu của quá khứ

• VD:

Trang 28

Đi học

Trang 29

• Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý

thức xã hội trong quá trình phát triển của chúng

• VD:

Hy Lạp cổ đại Pháp nửa sau thế kỷ XVIII

Trang 30

• Ý thức xã hội và tồn tại xã hội tác động

qua lại lẫn nhau

• VD:

Công cuộc đổi mới ở Việt Nam

Trang 31

Miền Bắc

Trang 32

Miền Trung

Trang 33

Miền Nam

Trang 34

THE END

Ngày đăng: 26/07/2015, 14:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w