Một số vấn đề về chính sách đất đai đối với nông nghiệp ở nước ta
Trang 1Lời mở đầu
Chính sách đất đai luôn là mối quan tâm hàng đầu của Đảng và Nhà nớc
ta, đặc biệt từ khi đảng ta chủ trơng phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thànhphần theo định hớng xã hội chủ nghĩa Bởi vì giải quyết vấn đề đất đai khôngnhững có ảnh hởng quyết định đến sự phát triển của nông nghiệp, nông thôn màcòn ảnh hởng đến sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế quốc dân Do vậy, chínhsách đất đai luôn giữ một vị trí trọng yếu trong hệ thống các chính sách kinh tếcủa quốc gia Đối với nông nghiệp, khi đa đất đai vào quá trình sản xuất thì đất
đai đợc gọi là ruộng đất, lúc đó nó trở thành t liệu sản xuất chủ yếu không thểthay thế Trong hệ thống các chính sách phát triển nông nghiệp nông thôn,chính sách ruộng đất có vị trí quan trọng nhất Nó đã góp phần to lớn trong việcphát triển nông nghiệp nông thôn Tuy nhiên giải quyết các vấn đề đất đai làmột viếc làm vô cùng phức tạp của mọi quốc gia ở nớc ta, chính sách đất đai
đã đợc ban hành qua các thời kỳ cùng với sự phát triển của lực lợng sản xuất.Công việc này đã đem lại những hiệu quả nhất định nhng vẫn còn những khókhăn cha giải quyết đợc Vì vậy em chọn đề tài:
" Một số vấn đề về chính sách đất đai đối với nông nghiệp ở nớc ta."
Việc nghiên cứu đề tài này sẽ giúp em hiểu rõ hơn về chính sách đất đaitrong nông nghiệp Từ đó đa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách,góp phần phát triển kinh tế nông thôn nói riêng và đất nớc nói chung
Hà Nội, tháng 11 năm 2003
Trang 2I Đất đai và chính sách đất đai trong phát triển kinh
tế xã hội nông thôn.
1 Vị trí, đặc điểm và vai trò của đất đai
1.1 Vị trí của đất đai
Nớc ta với gần 80% dân số sống ở nông thôn, đất đai nói chung và đấtnông nghiệp nói riêng có vị trí quan trọng đặc biệt, nó không chỉ là t liệu sảnxuất đặc biệt của nông dân mà còn gắn liền với mọi hoạt động của xã hội.Ruộng đất là sản phẩm của tự nhiên, có trớc lao động, tồn tại và xuất hiện ngoài
ý muốn của con ngời, vì vậy đất đai là tài sản quốc gia Tuy nhiên cùng với thờigian, con ngời dúng các biện pháp kỹ thuật và sức lao động để tác động vào đất
đai thì đã có sự kết tinh của lao động ở trong đó thì ngày nay đất đai vừa là sảnphẩm của tự nhiên vừa là sản phẩm của lao động
Ruộng đất vừa là đối tợng lao động, vừa là t liệu lao động Ruộng đất là
đối tợng lao động khi con ngời dùng công cụ sản xuất tác động vào nó, làmbiến đổi nó Ruộng đất là t liệu lao động khi con ngời sử dụng công cụ sản xuấttác động lên nó, thông qua tính chất lý, hoá của nó để tác động lên cây trồng.Việc kết hợp giữa đối tợng lao động và t liệu lao động đã làm cho ruộng đất trởthành t liệu sản xuất trong nông nghiệp
1.2 Đặc điểm của đất đai
Khác với các t liệu sản xuất khác, đất đai có những đạc điểm sau:
Ruộng đất vừa là sản phẩm của tự nhiên vừa là sản phẩm của lao động: Đất
đai vốn là sản phẩm của tự nhiên, từ khi con ngời biết dùng công cụ sản xuấtkết hợp với sức lao động để tác động vào đất đai thì ruộng đất đã trở thành sảnphẩm của tự nhiên và lao động Điều này đòi hỏi trong quá trình sản xuất conngời phải luôn cải tạo đất, làm cho nó ngày càng màu mỡ
Ruộng đất bị giới hạn về mặt không gian, nhng sức sản xuất của ruộng đất
là không có giới hạn: Không phải toàn bộ diện tích đất tự nhiên đều có thể đavào canh tác mà chỉ có một phần diện tích đợc da vào canh tác ở mỗi vùng
Trang 3thành đất đã mang lại Tuy bị giới hạn về mặt không gian nhng sức sản xuất của
nó là không có giới hạn Nghĩa là trên một đơn vị diện tích nếu đầu t thêm cácyếu tố đầu vào một cách thích hợp thì sẽ cho sản lợng và chất lợng ngày càngnhiều hơn Đặc điểm này đòi hỏi chúng ta phải sử dụng nguồn lực ruộng đấthợp lý, hạn chế việc chuyển ruộng đất sang các mục đích khác đồng thời thựchiện thâm canh tăng năng suất
Ruộng đất có vị trí cố định và chất lợng không đồng đều: Đặc điểm này là
do quá trình hình thành đất và do trình đọ canh tác của nông dân giữa các vùng
là khác nhau Điều này làm cho chất lợng của ruộng đất không đồng đếu giữacác khu vực, các vùng và ngay trên cánh đồng Đất đai cũng không nh các t liệusản xuất khác, nó có vị trí cố định gắn với từng vùng, từng điều kiện tự nhiênnhất định Đặc điểm này đòi hỏi phải nghiên cứu tính chất của từng loại đất ởcác vùng để đa ra kế hoạch sản xuất cho phù hợp Đồng thời giúp việc thựchiện chính sách về thuế của nhà nớc cho công bằng
Ruộng đất - t liệu sản xuất chủ yếu không bị hao mòn, đào thải khỏi quátrình sản xuất, nếu sử dụng hợp lý thì ruộng đất có chất lợng ngày càng tốt hơn:Khác với cá t liệu sản xuất khác sau một thời gian sử dụng đều bị hao mòn vôhình hoặc hữa hình rồi cuối cùng bị đào thải khỏi quá trình sản xuất Nhngruộng đất không bị hao mòn, nếu sử dụng nó đúng kỹ thuật thì chất lợng của nóngày một tốt hơn
1.3 Vai trò của đất đai
Đất đai trong nông nghiệp là t liệu sản xuất chủ yếu, đặc biệt không thểthay thế Đất là thành phần quan trọng của môi trờng sống, phân bố dân c, xâydựng các cơ sở văn hoá -kinh tế -xã hội Với sinh vật đất đai không chỉ là môitrờng sống mà còn là nguồn cung cấp thức ăn Năng suất cât trồng, vật nuôi phụthuộc rất nhiều vào chất lợng đất đai Việc quản lý và sử dụng đất đai đúng đắn
có tác động quyết định đến sự thành công của các chính sách kinh tế khác Từ
đó, ngời sử dụng đất và cơ quan tổ chức nhà nớc cần phải bảo vệ đất đai và quản
lý đất đai theo đúng pháp luật mà Đảng và Nhà nớc ta đã ban hành
Trang 42 Khái niệm, vị trí, vai trò của chính sách đất đai.
2.1 Khái niệm
Hiện nay cha có một khái niệm cụ thể về chính sách đất đai.Tuy nhiên qua
sự can thiệp của nhà nớc trong việc quản lý đất đai ta có thể đa ra khái niệm vềchính sách đất đai nh sau:
Chính sách đất đai là tổng thể các biện pháp can thiệp của Đảng và Nhà
n-ớc đến đất đai nhằm tác động đến các vấn đề liên quan đến đất đai theo nhữngmục tiêu nhất định trong một thời gian nhất định
Việc đa ra các chính sách đất đai là hết sức cần thiết đối với việc quản lý
và sử dụng đất đai, nhất là trong thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá nôngnghiệp, đa nông nghiệp từ sản xuất tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hoá theokinh tế thị trờng
2.2 Vị trí của chính sách đất đai
Trong hệ thống các chính sách phát triển nông nghiệp, nông thôn, chínhsách ruộng đất là một trong các chính sách quan trọng nhất Đặc biệt là trong
điều kiện của Việt Nam hiện nay với dân số gần 80 triệu ngời trong đó gần 80%dân số sống ở nông thôn trong điều kiện đất nông nghiệp có xu hớng và đanggiảm xuống thì chúng ta càng thấy rõ vai trò quan trọng của chính sách đất đai
Vị trí của chính sách ruộng đất trớc hết đợc xác lập bởi vị trí của ruộng đấttrong sản xuất nông nghiệp Trong sản xuất nông nghiệp ruộng đất có vai tròhết sức quan trọng Vì nó là nguồn lực là cơ sở tự nhiên để sản xuất ra các sảnphẩm nông nghiệp Để nâng cao hiệu quả của việc sử dụng ruộng đất thì phải cóchính sách đất đai hợp lý làm cho ngời lao động coi đó nh chính tài sản củamình, từ đó có ý thức trách nhiệm bảo vệ, chăm sóc, cải tạo nó để phục vụ cholợi ích bản thân Vị trí quan trọng của chính sách ruộng đất còn biểu hiện ở việc
nó ảnh hởng đến các chính sách khác đối với nông nghiệp nông thôn Việc đa ramột chính sách cần phải đảm bảo nó phải có tính đồng bộ với các chính sách cóliên quan Chính vì vậy mà việc ban hành các chính sách cho nông nghiệp nông
Trang 5nông thôn cần phải đảm bảo các chính sách đó là phù hợp với chính sách đất đai
đã ban hành
2.3 Vai trò của chính sách đất đai
Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của nền kinh tế, nhiềungành nghề mới xuất hiện kéo theo tình trạng đất nông nghiệp ngày càng giảm.Trong bối cảnh đó, việc xây dựng một chính sách đất đai hợp lý có vai trò vôcùng quan trọng Vai trò của chính sách đất đai đợc thể hiện ở một số điểmsau:
Thứ nhất, chính sáchh đất đai hợp lý tạo ra động lực để sử dụng đầy đủ và
hợp lý đất đai: Trong điều kiện đất nông nghiệp có hạn mà dân số lại ngày mộttăng thì việc xác lập một chính sách đất đai hợp lý là vô cùng quan trọng Nógóp phần sử dụng đất đai hợp lý và có hiệu quả hơn
Thứ hai, chính sách đất đai hợp lý góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông
nghiệp nông thôn theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá và sản xuất hàng hoá:
Để thực hiện đợc vấn đề trên thì phải giải quyết rất nhiều vấn đề, trong đó có việc
đổi mới và hoàn thiện Luật đất đai và các chính sách về ruộng đất là vô cùng quantrọng, cơ bản và cấp thiết Chính sách đất đai hợp lý sẽ tạo điều kiện để các nhàsản xuất, kinh doanh, đầu t yên tâm đa vốn của mình vào nông nghiệp nhằm thulợi nhuận Cùng với việc đầu t đó nông nghiệp nông thôn sẽ phát triển theo hớngsản xuất hàng hoá mà Nhà nớc ta đã đề ra
Thứ ba, chính sách đất đai có vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình
chuyển nền nông nghiệp Việt Nam từ sản xuất tự cung tự cấp sang sản xuấthàng hoá: Chính sách đất đai phù hợp giúp cho ngời nông dân áp dụng đợc tiến
bộ khoa học kỹ thuật, phát triển thêm các ngành nghề, tiến lên sản xuất hànghoá
Thứ t, chính sách đất đai hợp lý là một trong những biện pháp quan trọng
để giải quyết vấn đề tranh chấp ruộng đất ở nông thôn: Trong cuộc sống cónhiều tranh chấp xảy ra giữa cá nhân, tập thể ở nông thôn việc tranh chấp đất
đai cũng xảy ra ở nhiều mức độ khác nhau Để giải quyết vấn đề tranh chấp nàymột cách công bằng đòi hỏi phải có sự can thiệp của nhà nớc Nhà nớc với t
Trang 6cách là “ trọng tài ” da ra các văn bản pháp luật nhằm giải quyết các tranh chấp
đất đai Một trong các văn bản pháp luật đó là chính sách đất đai Việc banhành chính sách đất đai cùng với các quy định quyền và nghĩa vụ của ngời sửdụng đất một mặt hạn chế vi phạm của ngời sử dụng, mặt khác có cơ sở để giảiquyết các vấn đề liên quan đến đất đai
II Vài nét về chính sách đất đai của Đảng và Nhà nớc ta qua các thời kỳ.
Để có cơ sở trong việc nhận định và đa ra một số giải pháp về hoàn thiệnchính sách đất đai trong nông nghiệp, cần thiết phải hiểu đợc sâu sắc quá trìnhdiễn biến của quan hệ ruộng đất qua các thời kỳ trên phạm vi cả nớc cũng nhtừng địa phơng, bởi vì các chính sách ruộng đất đều mang tính lịch sử, cụ thể
nh sau:
1 Chính sách đất đai trớc năm 1986 (trớc đổi mới).
Trớc cách mạng tháng Tám năm 1945, trong cả nớc, giai cấp địa chủ với3% số dân đã chiếm 41% tổng diện tích ruộng đất, còn nông dân lao động với97% số dân chỉ có 36% diện tích ruộng đất (số còn lại của thực dân Pháp và đấtcông), trong đó số hộ không có đất chiếm tới 59% (ở Nam bộ có 3/4 số hộ nôngdân, ở Bắc bộ và Trung bộ có khoảng 1/2 số hộ không có đất, phải lĩnh canhlàm tá điền cho đại chủ hay đi làm thuê theo mùa vụ, một bộ phận đi làm côngtrong các đồn điền của thực dân Pháp với chế độ hết sức hà khắc) Tình trạngchiếm hữa và sử dụng ruộng đất bất công trớc cách mạng đã để lại một di sảncực kỳ thảm khốc cho chính quyền nhân dân sau đó
Sau cách mạng tháng Tám năm 1945, chính sách ruộng đất do Đảng vàNhà nớc ta đã ban hành với nhiều sắc lệnh, nghị định về ruộng đất Nổi bật làsau Hội nghị Ban chấp hành Trung ơng (Khoá II) thông qua cơng lĩnh ruộng đất(tháng 11 - 1953) thì tháng 12-1953 Quốc hội nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà
đã thông qua Luật Cải cách ruộng đất Theo luật đất đai đó thì ở miền Bắc đãtịch thu ruộng đất của bon địa chủ, thực dân để chia cho nông dân Vấn đề “ ng-
ời cày có ruộng “ đã đợc triệt để giải quyết ở các vùng nông thôn miền Bắc Từ
Trang 7gần nh đồng nhất là các hộ tiểu nông để sản xuất tự túc là chủ yếu, ngoại trừmột số đồn điền chuyển thành nông trờng quốc doanh do nhà nớc quản lý vàsau này có sự phát triển rộng thêm Chế độ sở hữu tiểu nông về ruộng đất thuộctừng hộ nông dân ở miền Bắc chỉ kéo dài trong khoảng 5-7 năm từ sau cải cáchruộng đất cho tới thời kỳ đầu hợp tác hoá - tập thể háo nông nghiệp bậc cao(giữa thập kỷ 60).Sau thời kỳ đó, ruộng đất đợc tập thể hoá Chế độ tập thể hoá
về cơ bản đã xoá bỏ các chủ thể kinh tế hộ nông dân, đợc thực hiện trên quy môlớn hàng trăm, hàng nghìn ha trong từng hợp tác xã nông nghiệp với sản xuấtthủ công là chính, trình độ kỹ thuật và quản lý rất thấp kém đã tỏ ra không cóhiệu quả trong thời gian dài Chính sách tập thể hoá ruộng đất đã không giảiquyết thoả đáng mối quan hệ ruộng đất, với việc tổ chức hợp tác xã thành cácdơn vị sản xuất kinh doanh đã xoá bỏ vai trò của hộ gia đình trong sản xuấtkinh doanh nông nghiệp và biến ngời nông dân thành ngời lao động bộ phận,làm cho ngời nông dân không hăng hái sản xuất, không thiết tha với ruộng đất
và tài sane thuộc sở hữu tập thể, hàng vạn ha đất trồng trọt bị bỏ hoang Sảnxuất nông nghiệp giảm sút, đời sống nhân dân khó khăn, phong trào tập thể hoátrong nông nghiệp có nguy cơ bị tan vỡ
Cùng với thời kỳ trên ở miền Nam, sau năm 1954, dới thời Mỹ - Nguỵ,chính quyền Sài Gòn cũng tiến hành 2 lần “ cải cách ruộng đất ’’: Lần thứ nhấtvào năm 1955-1956, Ngô Đình Diệm tớc đoạt phần lớn ruộng đất của nông dân
đã đợc cách mạng chia cấp, trả lại cho địa chủ, phục hồi chế độ đại điền chủ, đa
số dân trở lại làm tá điền Lần thứ hai vào năm 1970 Nguyễn Văn Thiệu cũngthực hiện luật “ngời cày có ruộng”, bằng cách “ truất hữu” có bồi thờng giá trị
đất cho địa chủ để cấp đất cho nông dân Nhng về thực chất, Luật ruộng đấtnăm 1970 của Nguyễn Văn Thiệu không có ý nghĩa thực tế vì vấn đề ruộng đất
đã đợc chính quyền cách mạng và nông dân giải quyết trớc đó Mặc dù vậy,chính sách ruộng đất của Nguyễn Văn Thiệu cũng đã tạo lên một tầng lớp trungnông khá giả nhờ tích tụ ruộng đất cao hơn và áp dụng kỹ thuật mới, trong khikhoảng 30% nông dân không có đất hoặc có quá ít ruộng đất không thể sinhsống
Trang 8Sau ngày giải phóng miền Nam - từ năm 1975 đến cuối những năm 80:Nhà nớc ta thực hiện một loạt chính sách ruộng đất nh điều chỉnh lại ruộng đấtgiữa các tầng lớp nông dân ở miền Nam theo tinh thần “ nhờng cơm sẻ áo”,khai hoang phục hoá, lập các vùng kinh tế mới, xây dựng các công trình thuỷlợi, mở rộng diện tích canh tác, phân bổ lại dân c sau chiến tranh, cấp thêm đấtcho nông dân Tiếp đó, kết hợp với phong trào hợp tác hoá nông nghiệp theo
“mô hình” miền Bắc, đã xoá bỏ cơ bản tình trạng ngời nghèo không có ruộng
đất sản xuất, xác lập chế độ bình quân về ruộng đất Cụ thể nh sau:
Trên cơ sở tổng kết các hợp tác xã thực hiện thí điểm các sản phẩm câylúa, Hội nghị lần thứ 9 (9-1980) của ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá IV đãquyết định “ Mở rộng việc thực hiện và hoàn thiện các hình thức khoán sảnphẩm trong nông nghiệp” Ngày 13-01-1981, Ban chấp hành Trung ơng đã rachỉ thị số 100 -CT/TƯ - Cải tiến công tác khoán, mở rộng “khoán sản phẩm đếnnhóm lao động và ngời lao động trong hợp tác xã nông nghiệp ” (gọi tắt làkhoán 100) Chỉ thị chỉ đạo: “ Tổ chức tốt việc giao diện tích đất cho đội sảnxuất, cho nhóm và ngời lao động sử dụng để thực hiện sản lợng khoán ” Điểmnổi bật của chỉ thị 100 là bớc đầu khôi phục lại quyền sử dụng ruộng đất và lao
động của hộ xã viên, gắn lao động với đất đai, đáp ứng đợc nguyện vọng củangời nông dân, khơi dậy đợc tiềm năng cảu ngời, của đất, làm cho ngời nôngdân quan tâm hơn đến kết quả cuối cùng của sản xuất Trong những năm 1981-
1985, sản xuất nông nghiệp và nhất là sản xuất lơng thực phát triển khá nhanh,bính quân là 5% Trong khi tốc độ tăng này năm 1976-1980 là 1.85% Nh vậychỉ thị 100 đã chặn đứng đơợc tình trạng giảm sút liên tục của sản xuất nôngnghiệp trong những năm 1976-1980, mở ra một hớng mới giải quyết vấn đềruộng đất, giao quyền tự chủ và sử dụng ruộng đất cho nông dân Đại hội Đảnglần thứ V (Tháng 3-1982) xác định vẫn tiếp tục củng cố quan hệ sản xuất xã hộichủ nghĩa theo hớng tập thể hoá hơn nữa ruộng đất và t liệu sản xuất chủ yếucủa nông dân, vẫn coi hợp tác xã, tập đoàn sản xuất nông nghiệp là những dơn
vị kinh tế chủ yếu ở nông thôn Đó là nguyên nhân làm cho tác động tích cựccủa Chỉ thị 100 không còn hiệu lực Miền Nam sau khi hoàn thành hợp tác hoá
Trang 9nông nghiệp (1985) phát sinh hàng loạt mâu thuẫn trong quan hệ ruộng đất sau
sự điều chỉnh mang tính “cào bằng”.Sản xuất nông nghiệp bị giảm sút đòi hỏiphải có chính sách ruộng đất mới ra đời để khắc phục tình trạng trên
ớc thống nhất quản lý Nh vậy Luật này một lần nữa khẳng định quyền sở hữutối cao của nhà nớc, Nhà nớc giao đất lâu dài cho các nông lâm trờng, hợp tácxã, cá nhân Có thể nêu ra một số thay đổi căn bản về mặt pháp lý trong luậtnày nh sau
• Nhà nớc không chỉ giao đất cho tổ chức mà còn giao cho cả các cánhân sử dụng lâu dài và ổn định
• Cho phép ngời đợc giao quyền sử dụng đợc bán thành quả lao động vàkết quả đầu t trên đất
• Nâng mức đất giao cho các hộ làm kinh tế gia đình từ 5-10%
• Quy định những nguên tắc giải quyết đất đai
Luật đất đai năm 1988 đã có tác dụng gắn bó ngời nông dân với ruộng đất,giúp họ yên tâm đầu t vào sản xuất, cải tạo, bảo vệ đất đai đợc giao Nhng Luật
đất đai năm 1988 đã bộc lộ những hạn chế cơ bản sau: Luật mới tập chung điềuchỉnh quan hệ sản xuất nông nghiệp theo kiểu tự cung tự cấp, mới điều chỉnhquan hệ pháp lý hành chính, cha chú ý đến quan hệ kinh tế, cha tạo điều kiện đểthúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phân công lao động mới ở nông thôn,dẫn tới ruộng đất không có giá, chỉ cấp phát để sử dụng, do đó mâu thuẫn vớicuộc sống đang chuyển sang sản xuất hàng hoá, dẫn tới hình thành thị trờngngầm về đất đai, mua bán trá hình dới hình dạng mua bán thành quả lao động,
Trang 10kết quả đầu t, nhà cửa trên đất đai mà Nhà nớc không quản lý nổi, gây ra nhiềusơ hở, tiêu cực, tham nhũng trong việc mua bán, sang nhợng, cấp phát đất đaingoài sự kiểm soát của Nhà nớc, gây tổn thất lớn cho ngân sách nhà nớc.
Sau khi có Luật Đất đai, ngày 5-4-1988, Bộ chính trị ra Nghị quyết 10 về “tiếp tục đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp” Nếu nh Chỉ thị 100 của Ban bí
th chỉ giao khoán diện tích cho ngời lao động ổn định trong vài ba năm, thì Nhịquyết 10 của Bộ Chính trị đã có bớc tiến hơn là kéo dài thời hạn cho “ ngờinhận khoán canh tác trên diện tích ổn định trong khoảng 15 năm” Ruộng đấtcủa hợp tác xã đều đợc giao cho xã viên sử dụng lâu dài dới hình thức khoán và
đấu thầu với hình thức với hình thức và mức khoán có khác nhau giữa các vùng
và các địa phơng, ngời nông dân đợc khôi phục lại quyền làm chủ ruộng đất,gắn đất đai với lao động và sản phẩm cuối cùng Sau nghị quyết 10 là Chỉ thị47-CT/TW về giải quyết một số vấn đề cấp bách về ruộng đất, đến tháng 10-
1988 Hội đồng Bộ trởng ra chỉ thị 154-HĐBT cũng về giải quyết một số vấn đềcấp bách về ruộng đất Bộ nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm có Chỉ thị18-NN/CT đã yêu cầu các nông, lâm trờng rà soát lại quỹ đất đợc giao, cân đốivới khả năng quản lý và sử dụng, sau đó lại cho địa phơng sở tại phần diện tíchkhông có khả năng quản lý, sử dụng
Điểm nổi bật của Nghị quyết 10 của Bộ chính trị, Nghị quyết Trung ơng 6(Khoá VI) (tháng 3-1989) là nông dân đợc thực sự tự chủ sản xuất kinh doanhtrên ruộng đất đợc giao và trở thành những đơn vị kinh tế tự chủ ở nông thôn.Khi thực sự là ngời chủ ruộng đất, ngời nông dân gắn bó với đất đai, tự nguyệnlao động hết mình cho mảnh đất cảu mình
Tóm lại các văn bản pháp lý của Nhà nớc ta đã ban hành cùng với tinhthần của các văn bản đó đã giúp cho việc quản lý và sử dụng ruộng đất có hiệuquả hơn Các văn bản đó đã từng bớc cụ thể hoá, thể chế hoá quyền và nghĩa vụcủa từng ngời đợc giao đất Từ quan niệm chung về quyền sơ hữu của Nhà nớc
đối với ruộng đất, dới cấp tối cao đó là các doanh nghiệp nhà nớc và các hợp tácxã, đến chỗ thừa nhận cá nhân cũng có thể đợc giao đất, thừa thận một phầnthành quả lao động trên đất là hàng hoá có thể chuyển nhợng Có thể nói, những
Trang 11thay đổi về mặt pháp lý, chính sách, chủ trơng của nhà nớc, của Đảng ta trongquan hệ ruộng đất đang thích ứng dần với xu thế phát triển tất yếu của cơ chếthị trờng đó là những căn cứ để uốn nắn những xu thế lệch lạc, những xu thếquá khích dẫn đến làm mất ổn định kinh tế xã hội, chính trị của nớc nhà, màvẫn đảm bảo tạo ra đợc cơ chế để làm tăng hiệu quả sử dụng đất trong nôngnghiệp.
Những thành tựu đạt đợc trong sản xuất nông nghiệp từ khi cá Nghị quyết
10 và các văn bản pháp lý của nhà nớc đã góp phần quyết định đa nền kinh tế
n-ớc ta thoát khỏi khủng hoảng và tìm thấy hớng đi mới Song vẫn còn nhữngnhân tố hạn chế và kìm hãm tốc độ tăng trởng kinh tế Đó là mâu thuẫn giữayêu cầu giải phóng mạnh mẽ sức lao động, sức sản xuất với tiềm năng đất đaimanh mún theo nhân khẩu Đất nông nghiệp vố đã ít lại giảm dần và bị chia nhỏhơn nhằm đảm bao tính công bằng xã hội, điều đó mâu thuẫn với yêu cầu tậptrung ruộng đất theo hớng sản xuất hàng hoá, cơ cấu đất thay đổi theo chiều h-ớng giảm dần diện tích cây hàng năm va fdiện tích đất lúa Nhiều chủ trơng,chính sách của nhà nớc cha phản ánh hết đợc tính phức tạp thực tiễn của quan
hệ ruộng đất Vì vậy, giữa thực tế cuộ sống với các văn bản pháp lý bắt đầu cókhoảng cách
3 Chính sách đất đai từ năm 1993 đến nay
Để giảm bớt khoảng cách giữa những quy định của luật pháp với cuộcsống linh động, đồng thời để tạo cơ sở pháp lý tốt hơn cho công cuộc đổi mớitrong quan hệ ruộng đất, Đảng và nhà nớc ta đã đa ra một số chính sách nhằm
bổ sung, đổi mới những văn bản pháp luật trớc Cụ thể nh sau:
Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá VII họp vào đầutháng 6 năm 1993 ra Nghị quyết “ Tiếp tục đôỉơ mới và phát triển kinh tế xã hộinông thôn ” Một trong những nội dung đổi mới của Nghị quyết Trung ơng 5(khoá VII) so với nghị quyết 10 là thực hiện chính sách giao quyền sử dụng đấtlâu dài cho hộ nông dân (5 quyền), làm cho ngời nông dân yên tâm đầu t, tăngvụ
Trang 12Ngay sau khi Nghị quyết TƯ 5 (khoá VII) ra đời, ngày 14-7-1993, Quốchội nớc ta đã thông qua Luật đất đai (sửa đổi) Luật đất đai năm 1993, kế thừacác quy định của Luật đất đai năm 1988 và bổ sung một số quyền của ngời sửdụng đất trên tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VII và Hiến pháp năm
1992 Luật đất đai năm 1993 đã thể chế hoá các nội dung cơ bản của chính sáchruộng đất trong thời kỳ đổi mới, tạo cơ sở, tiền đề và giải quyết các nhiệm vụ cơbản của nông nghiệp nh: Xử lý cụ thể quan hệ sở hữu toàn dân về đất đai doNhà nớc thống nhất quản lý và việc Nhà nớc giao đất và cho thuê đất với các hộgia đình và cá nhân sử dụng đất đai ổn định lâu dài Luật cũng quy định thờihạn giao đất và sử dụng đất ổn định lâu dài để trồng cây hàng năm, nuôi trồngthuỷ sản là 20 năm, để trồng cây lâu dài là 50 năm Khi hết thời hạn sử dụng,nếu hộ gia đình, cá nhân có nhu cầu sử dụng tiếp thì Nhà nớc giao tiếp Mộttrong những điểm mới đánh dấu bớc phát triển về chính sách ruộng đất của nớc
ta và đóng vai trò quan trọng trong đờng lối phát triển kinh tế là việc Luật quy
định hộ gia đình, cá nhân đợc Nhà nớc giao đất với 5 quyền: Chuyển đổi,chuyển nhợng, cho thuê, thừa kế và thế chấp (điều 3) và đợc bồi thờng thiệt hạikhi đất bị thu hồi (Nghị định 90/CP ngày 17/8/1994) Lần đầu tiên luật quy định
đất có giá Đây là nội dung quan trọng thể hiện sự có mặt của quan hệ ruộng đấttrong cơ chế thị trờng “ Giá đất ” là công cụ kinh tế để ngời quản lý và ngời sửdụng tiếp cận với cơ chế thị trờng Nó cũng là phơng tiện thể hiện nội dung kinh
tế của các quan hệ thực hiện các quyền sử dụng đất Luật cũng quy định cụ thể
về phân công, phân cấp giữa hệ thống cơ quan quản lý nhà nớc ở các lĩnh vựckhác với t cách là “ ngời sử dụng đất ” Mở rộng thẩm quyền về đất đai cho cơquan hành chính cấp dới, chú trọng vai trò của chính quyền cấp cơ sở và tổ chứcquần chúng để hoà giải các tranh chấp đất đai trong nội bọ nông dân, đồng thờichuyển sang Toà án giải quyết các tranh chấp về quyền sử dụng đất mà ngời sửdụng đất đã có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của cơ quan nhà nớc cóthẩm quyền và trang chấp về tài sản gắn liền với quyền sử dụng đất đó Luậtquy định về việc đổi mới chế độ sử dụng các loại đất, khuyến khích mọi thànhphần kinh tế đầu t công của để mở rộng thâm canh đất nông nghiệp, đất lâm
Trang 13nghiệp (giao đát nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, làm muối), cóchính sách u đãi sử dụng đất với vùng sâu, vùng xa, nơi còn nhiều đất tống, đồinúi trọc (hạn mức sử dụng đất này do địa phơng quy định), sử dụng đất tiếtkiệm, hiệu quả, đúng mục đích phù hợp với quy hoạch, bảo vệ môi trờng Quốchội đã ban hành Luật thuế chuyển quyền sử dụng đất năm 1994 và năm 1999sủa đổi, bổ sung đối với hộ gia đình sử dụng đất nông nghiệp vợt hạn mức.
Để cụ thể hoá Luật Đất đai, Chính phủ đã ra Nghị định số 64/CP ngày 9-1993, quy định về việc giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng
27-ổn định, lâu dài vào mục đích sản xuất Cùng với việc ban hành Luật Đất đai (làcơ sở pháp lý cho việc giao quyền tự chủ sử dụng đất ổn định, lâu dài cho hộnông dân), Luật thuế sử dụng đất nông nghiệp đã đợc Quốc hội thông qua, thaycho thuế nông nghiệp theo pháp lệnh Theo luật này, Nhà nớc trực tiếp thu thuế
đối với từng hộ nông dân sử dụng đất Ngoài thuế sử dụng đất nông nghiệp, Nhànớc không thu thêm một loại thuế nào khác trong sản xuất nông nghiệp Để cụthể hoá Luật thuế sử dụng đất, Nghị định số 73/CP ngày 27-03-1993 quy địnhchi tiết việc phân hạng đất, tính thuế sử dụng đất nông nghiệp, và Nghị định số74/CP ngày 25-10-1993 quy định chi tiết việc thi hành Luật thuế sử dụng đấtnông nghiệp Những chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc ta đợc thựchiện trong năm 1993 đã tạo những điều kiện rất thuận lợi cho nông nghiệp pháttriển, ngời nông dân yên tâm sản xuất, kinh doanh và làm giàu chính đáng trênruộng đất đợc giao, góp phần mang lại những thành tựu trong sản xuất nôngnghiệp Giá trị sản lợng lơng thực quy ra thóc tăng từ 25.5 triệu tấn năm 1993lên 27 triệu tấn năm 1995 Do sản lợng lơng thực tăng nhanh hơn tốc độ tăngcủa dân số nên lơng thực bình quân đầu ngời trong 3 năm 1993-1994 đạt 361.1kg/năm Tuy đạt đợc những kết quả nhất định nhng Luật đất đai năm 1993 vẫncòn những hạn chế Tại Hội nghị Trung ơng 6 (lần 2) khoá VIII đã nhận định: “Luật đất đai năm 1993 sau 5 năm thực hiện, bên cạnh những mặt tích cực đãbộc lộ một số điểm cha thật phù hợp, cha cụ thể để sử lý những vấn đề mới phátsinh, nhất là trong việc chuyển quyền sử dụng đất, làm cho quan hệ đất đai
Trang 14trong nông nghịêp rất phức tạp, không chỉ về mặt kinh tế mà còn ảnh hởng đếncả ổn định xã hội ” Điều đó thể hiện ở các mặt sau đây:
Thứ nhất, mới chỉ dừng lại ở quy định chung của Luật, nhiều văn bản dới
Luật hớng dẫn chậm ban hành, nhất là 5 quyền cụ thể: quyền cho thuê, chuyển
đổi, chuyển nhợng, thừa kế và thế chấp
Thứ hai, quá trình giao đất và cấp đất gắn với cấp giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất triển khai quá chậm, không tạo thành tâm lý và điều kiện để ngời
đ-ợc giao quyền sử dụng đất an tâm đầu t thâm canh và sử dụng đất có hiệu quảcũng nh thực hiện 5 quyền Nguyên nhân của tình hình này là: khó khăn về kỹthuật, nghiệp vụ, thủ tục phiền hà, buông lỏng quản lý đất lâu dài, tồn đọngnhiều vấn đề cha đợc giải quyết
Thứ ba, trên thực tế thị trờng bất động sản đã hình thành và vận động rất
sôi động nhng Nhà nớc thiếu cơ chế quản lý phù hợp dẫn đến những tác độngkhông thuận lợi cho sự vận động của thị trờng đặc biệt này Giá đất vẫn do Nhànớc và các cấp chính quyền địa phơng quy định, có nơi có lúc quá coa hoặc quáthấp không sát với giá thị trờng do ngời mua và ngời bán tự thoả thuận
Thứ t, tạo nên sự bất công và bất bình đẳng giữa các tổ chức và cá nhân
trong việc cấp đất và giao quyền sử dụng đất Do trớc đây đất đai thuộc sở hữucủa Nhà nớc, không có giá, Nhà nớc các cấp đều có quyền cấp đất cho các tổchức kinh tế, chính trị, xã hội một cách tuỳ tiện, thoải mái Khi chuyển sangkinh tế thị trờng, các cơ quan, tổ chức, các doanh nghiệp nhà nớc, các hơp tácxã mặc dù chức năng, nhiệm vụ đã thay đổi nhng vẫn giữ đất va ftự ý chia chácnội bộ hoặc sử dụng một cách bất hợp pháp Nhiều quan chức đã có chỗ ở nhngkhi chuyển cơ quan mới lại đợc cấp đất, cấp nhà mà không giao lại chỗ cũ.Nhiều quan chức chỉ bằng quyền uy hoặc bằng các nguồn thu bất chính có thểchiếm dụng nhiều mảnh đất béo bở, có nhiều khu đất ở nhiều nơi có giá, trongkhi đó ngời bình thờng lại rất khó khăn trong việc tìm một nơi ở khiêm tốn
Thứ năm là, quy định mức hạn điền ở Việt Nam là rất cần thiết nhng mức
còn cứng nhắc, giữa quy định và thực tế còn khác nhau khá xa Hiện nay ở ViệtNam còn trên 10 triệu ha đất trống, đồi núi trọc, gần 1 triệu ha mặt nớc cha đợc
Trang 15sử dụng Việc quy định mức hạn điền còn thấp cho các vùng này không khuyếnkhích hình thành các trang trại, các doanh nghiệp trong nông nghiệp, nông thôn.
Thứ sáu là, mối quan hệ giữa quyền sở hữu và quyền sử dụng đất đai diễn
ra hết sức phức tạp cả lý luận và thực tiễn Trong khi chấp nhận quyền sở hữu
đất đai thuộc về Nhà nớc và Nhà nớc có quyền giao cho các tổ chức và cá nhânquyền sử dụng nhng đã sử dụng rồi thì rất khó thu hồi Nhà nớc cũng khôngquản lý việc sử dụng đất đai theo một quy hoạch thống nhất nên việc sử dụng
đất đai hết sức manh mún, tuỳ tiện Ngời sử dụng lại hiểu và biến quyền sửdụng thành quyền sở hữu tuyệt đối, vĩnh viễn, thành một tài sản có giá nhất chobản thân mình và cho con cháu mai sau, có quyền mặc cả với Nhà nớc khi bịthu hồi, gây ảnh hởng xấu đến việc giải toả để xây dựng các công trình côngcộng
Để khắc phục tình trạng đó, Đảng và Nhà nớc ta đã đa ra một số văn bảnpháp luật nh: Chỉ thị số 10/1998/CT-TTg ngày 20/2/1998 của Thủ tớng Chínhphủ “ về đẩy mạnh và hoàn thành việc giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sửdụng đất nông nghiệp ”; Nghị định 22/1998/NĐ-CP ngày 24-4-1998 về đền bùthiệt hại khi Nhà nớc thu hồi đất
Tháng 11 năm 1998, Hội nghị BCHTƯ 6 (khoá VIII) ra NQ6-NQ/TƯ vềmột số vấn đề phát triển nông nghiệp, nông thôn, đa ra một số chủ trơng, chínhsách lớn, trong đó có bàn về chính sách ruộng đất Nghị quyết nêu rõ: Vấn đềtích tụ ruộng đất là phù hợp với quá trình phát triển nông nghiệp lên sản xuấthàng hoá lớn, thực hiện chuyển dịch kinh tế và phân công lại lao động xã hội,trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, cần đợc kiểm soát chặtchẽ Về vấn đề hạn điền, Nghị quyết đề ra, cần giữ nguyên nh đã quy định trongluật đất đai anm 1993, nhng cần nghiên cứu quy định cụ thể hơn theo phân vùng
và theo loại đất và “ nông dân đợc giao đất để sản xuất (không phải trả tiền)trong phạm vi hạn điền đã đợc Nhà nớc cho thuê phần đất vợt hạn điền ” Nghịquyết cũng đã mở rộng thêm đối tợng đợc thuê đất trống, đồi núi trọc, đât svenbiển, đất hoang hoá Đó là những vấn đề ngời nông dân nói chung quan tâm