IV. Một số đề xuất nhằm hoàn thiện chính sách đất đai
3. Thực hiện quyhoạch lại đất nhằm phát triển nông nghiệp hàng hó a
Nớc ta có diện tích đất nông nghiệp không nhiều, trong khi đó 80% dân số sống ở nông thôn. Do vậy diện tích đất nông nghiệp tính trên đầu ngời là rất thấp. Tuy vậy, tình trạng manh mún về đất đai cũng nh sử dụng đất tràn lan, không theo một quy hoạch cụ thể lại diễn ra trên hầu hết các địa phơng dẫn đến tình trạng sử dụng đất không có hiệu quả, đất nông nghiệp ngày càng giảm dần. Tình trạng trên tất yếu đòi hỏi phải quy hoạch lại đất đai nhằm sử dụng đất có hiệu quả hơn và phù hợp với mục tiêu nông nghiệp hàng hoá. Muốn vậy thì cần phải có một số biện pháp sau:
Thứ nhất, cần dựa vào diện tích đất nông nghiệp của địa phơng và chất l- ợng của từng loại đất trên địa bàn để bố trí quy hoạch lại đất thành từng khu vực phù hợp với đặc điểm của từng loại cây trồng và của các ngành nghề khác.
Thứ hai là, cần phải có các văn bản quy định rõ về việc quy hoạch đất để ngời dân theo đó thực hiện. Bên cạnh đó phải giải quyết những vấn đề có liên quan đến quy hoạch lại đất đặc biệt là giải quyết công ăn việc làm cho ngời nông dân.
Thứ ba là, cần có sự phân cấp rõ hơn trong hoạt động quản lý. Chẳng hạn phân cấp cho ngành nông nghiệp trực tiếp tham gia quản lý các loại đất nào ? Việc cấp đất, chuyển đổi mục đích sử dụng đất của các cấp có thẩm quyền nhất thiết phải có ý kiến của ngành đợc phân cấp. Việc giao đất, thu hồi đất nên quy định rõ. Đối với đất lâm nghiệp khi phân cấp cần căn cứ vào quy hoạch, dự án đợc duyệt và chu kỳ kinh daonh của loại cây đợc kinh doanh. Không nhất thiết phải giao đủ 30 hay 50 năm, và chỉ nên giao đất đồi cha có rừng và chính sách hỗ trợ cho ngời trồng rừng; còn đối với đất công, đất trờng học ở khu dân c nông thôn nên giao cho chính quyền xã, phờng quản lý.
Kết luận
Nói tóm lại, đất đai là nền tảng của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh nhất là trong nông nghiệp, đất đai càng có vị trí đặc biệt quan trọng, nó là t liệu sản xuất đặc biệt và không thể thay thế.Việt Nam là nớc đất hẹp, ngời đông, dân số tăng lên nhng diện tích đất giành cho sản xuất nông nghiệp ngày một giảm, việc phân bố dân c trên các vùng đất đai không đồng đều, đất chứ sử dụng còn nhiều, việc quản lý đất đai còn nhiều hạn chế. Chính vì vậy mà cần phải có một chính sách đất đai hợp lý để có thể quản lý cũng nh xử dụng đất đai một cách có hiệu quả. Trong công cuộc đổi mới đất nớc nói chung và đổi mới bộ mặt nông thôn nói riêng, Đảng và Nhà nớc ta đã có nhiều đổi mới trong chính sách đất đai, đã ban hành Luật đất đai năm 1988, Luật đất đai năm 1993 và Luật đất đai sử đổi năm 1998. Việc ban hành các văn bản pháp luật này đã giúp cho quà trình quản lý đợc chặt chẽ, đem lại những hiệu quả nhất định. Tuy nhiên vấn đề chính sách đất đai còn nhiều bất cập cần phải giải quyết nh: về hệ thống văn bản pháp luật; về thị trờng chuyển nhợng và cho thuê đất đai; về quy hoạch và sử dụng đất nông nghiệp. Do tầm quan trọng và tính phức tạp của quản lý đất đai, đòi hỏi phải có các giải pháp đồng bộ về cơ chế, chính sách đất đai. Trớc hết Nhà nớc cần tiếp tục sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện Luật đất đai; nhanh chóng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, sớm hình thành quy hoạch tổng thể sử dụng đất, kiểm kê và quản lý sử dụng đất đai. Bên cạnh những biện pháp tác động vào đất đai, Nhà nớc cần chú ý thực hiện các biện pháp ổn định đời sống của ngời nông dân, cần có các chính sách liên quan đến nông nghiệp nh chính sách giá, chính sách về đầu t cho nông nghiệp nhằm phát triển nông nghiệp nông thôn từ sản xuất tự cung tự cấp lên sản xuất hàng hoá theo chủ chơng của Đảng và Nhà nớc.
Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn GS.TS Hoàng Việt đã giúp đỡ em hoàn thành đề tài này!
Tài liệu tham khảo
1. Nông nghiệp Việt Nam từ cội nguồn đến đổi mới - Bùi Huy Đáp, Nguyễn Điền
2. Vấn đề sở hữu ruộng đất trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ở Việt Nam - PGS. TS Hoàng Việt - NXB Chính Trị Quốc Gia năm 1999. 3. Một số vấn đề đổi mới quan hệ sở hữu đất đai - Trần Quốc Toản.
4. Kinh tế Nông nghiệp - PGS. TS Phạm Vân Đình - TS. Đỗ Kim Chung. NXB Nông nghiệp 1997.
5. Về chính sách phát triển nông nghiệp Việt Nam - Uỷ ban kế hoạch nhà nớc 1991-1992.
6. Chính sách kinh tế và vai trò của nó đối với phát triển nông nghiệp nông thôn hiện nay.
7. Luật đất đai và các văn bản hớng dẫn thi hành.
8. ảnh hởng của chính sách nông nghiệp. Kinh nghiệm các nớc Châu á và Đông Âu, những gợi ý đối với Việt Nam.
9. Giáo trình Phân tích chính sách nông nghiệp - ĐHKTQD. 10. Giáo trình Kinh tế nông nghiệp - ĐHKTQD.
11. Tạp chí Địa chính số 2- 1998; số 1 - 2000; số 4 - 2000; số 2 - 2002; số 3 - 2002; số 1, 2, 3,7 năm 2003.
12. Thông tin khoa học xã hội số 1 năm 2001. 13. Tạp chí Quản lý nhà nớc tháng 4 năm 2003. 14. Dân chủ và pháp luật tháng 9, 10 năm 2003.
Mục lục
Trang
Lời mở đầu...1
I. Đất đai và chính sách đất đai trong phát triển kinh tế xã hội nông thôn...2
1. Vị trí, đặc điểm và vai trò của đất đai ...2
1.1. Vị trí của đất đai...2
1.2. Đặc điểm của đất đai ...2
1.3. Vai trò của đất đai ...3
2. Khái niệm, vị trí, vai trò của chính sách đất đai...4
2.1. Khái niệm ...4
2.2. Vị trí của chính sách đất đai ...4
2.3. Vai trò của chính sách đất đai ...5
II. Vài nét về chính sách đất đai của Đảng và Nhà nớc ta qua các thời kỳ...6
1. Chính sách đất đai trớc năm 1986 (trớc đổi mới)...6
2. Chính sách đất đai từ năm 1986-1993 ...9
3. Chính sách đất đai từ năm 1993 đến nay ...11
III. Những vấn đề đặt ra trong chính sách đất đai ...18
1. Vấn đề về các văn bản pháp luật đất đai ...18
2. Vấn đề về chuyển nhợng và cho thuê đất đai ...19
3. Vấn đề quy hoạch sử dụng đất đai ...21
IV. Một số đề xuất nhằm hoàn thiện chính sách đất đai ...23
1. Hoàn thiện các văn bản pháp luật ...23
2. Giải quyết các vấn đề về chuyển nhợng và cho thuê đất đai ...25
3. Thực hiện quy hoạch lại đất nhằm phát triển nông nghiệp hàng hóa . .26 Kết luận...28