Chương 1: Cơ sở lí luận về phát triển đội ngũ CBQL trường THCS. Chương 2: Thực trạng phát triển đội ngũ CBQL trường THCS huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương. Chương 3: Biện pháp phát triển đội ngũ CBQL trường THCS huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương.
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian học tập, nghiên cứu tại khoa Quản lý giáo dục,Trường Đại học sư phạm Hà Nội, tác giả đã hoàn thành đề tài "Phát triển độingũ cán bộ quản lý trường THCS huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương" Có đượckết quả này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tác giả đã nhận được sự giúp đỡ,hướng dẫn, động viên của các cấp lãnh đạo, các cơ quan chức năng, các thầygiáo, cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp và người thân trong gia đình
Xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô giáo trong Ban Chủ nhiệm khoa, cácthầy, cô giáo trong khoa Quản lý giáo dục; Phòng Sau đại học và các thầy, côgiáo trong và ngoài trường Đại học sư phạm Hà Nội đã trực tiếp giảng dạy,giúp đỡ và tạo điều kiện cho tác giả học tập, nghiên cứu tại trường
Đặc biệt, tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn và sự tri ân sâu sắc nhấttới Phó Giáo sư, Tiến sỹ Bùi Minh Hiền- người thầy đã tận tâm truyền đạtnhững kiến thức về khoa học QLGD, phương pháp nghiên cứu khoa học vàtận tuỵ chỉ bảo, giúp đỡ, hướng dẫn, động viên tác giả trong suốt quá trìnhhọc tập, nghiên cứu và hoàn thành Luận văn này
Xin chân thành cảm ơn sự quan tâm, giúp đỡ của Huyện uỷ, HĐND,UBND, Phòng Giáo dục và Đào tạo, Ban Tổ chức Huyện uỷ huyện Gia Lộc,tỉnh Hải Dương; Chi uỷ, Ban Giám hiệu và một số giáo viên các trườngTHCS trong huyện; bạn bè, đồng nghiệp và người thân đã quan tâm, tạo điềukiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành Luận văn
Dù bản thân đã có rất nhiều cố gắng, song những thiếu sót trong Luậnvăn chắc chắn không thể tránh khỏi, kính mong sự góp ý, chỉ bảo của các quýthầy, cô cùng các bạn đồng nghiệp
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 5 năm 2014
Tác giả
Phạm Văn Tuyên
Trang 3MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Mục đích nghiên cứu 4
3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 4
4 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu của đề tài 5
5 Giả thuyết khoa học 5
6 Nhiệm vụ nghiên cứu 5
7 Phương pháp nghiên cứu 5
8 Cấu trúc của luận văn 6
CHƯƠNG 1 7
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ 7
CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 7
1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 7
1.2 Một số khái niệm cơ bản 10
1.2.1 Quản lý 10
1.2.2 Quản lý giáo dục 13
1.2.3 Quản lý trường học 15
1.2.4 Đội ngũ CBQL 17
1.2.5 Phát triển đội ngũ CBQL trường THCS 19
1.3 Trường THCS trong hệ thống giáo dục quốc dân 23
1.3.1 Đặc điểm của cấp học THCS 23
1.3.2 Vị trí của trường THCS trong hệ thống giáo dục quốc dân 23
1.3.3 Nhiệm vụ, quyền hạn của trường THCS 24
1.4 Vai trò, nhiệm vụ, yêu cầu đối với CBQL trường THCS 25
1.4.1 Vai trò của đội ngũ CBQL trường THCS 25
1.4.2 Nhiệm vụ và quyền hạn của đội ngũ CBQL trường THCS 26
1.4.3 Yêu cầu về phẩm chất, năng lực của CBQL trường THCS 27
Trang 41.5 Yêu cầu phát triển đội ngũ CBQL trường THCS 28
1.5.1 Đủ về số lượng 28
1.5.2 Đồng bộ về cơ cấu 28
1.5.3 Nâng cao về chất lượng 29
1.6 Nội dung phát triển đội ngũ CBQL trường THCS của phòng Giáo dục và Đào tạo huyện 30
1.6.1 Lập quy hoạch, chỉ đạo thực hiện quy hoạch phát triển đội ngũ CBQL trường THCS 30
1.6.2 Bổ nhiệm, sử dụng, luân chuyển, miễn nhiệm đội ngũ CBQL trường THCS 31
1.6.3 Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQL trường THCS 31
1.6.4 Xây dựng cơ chế, chính sách đãi ngộ, tạo động lực cho sự phát triển đội ngũ CBQL trường THCS 32
1.6.5 Kiểm tra, đánh giá sự phát triển đội ngũ CBQL trường THCS 33
1.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển đội ngũ CBQL 34
1.7.1 Yếu tố chủ quan 34
1.7.2 Yếu tố khách quan 35
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 37
CHƯƠNG 2 38
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ 38
QUẢN LÝ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 38
HUYỆN GIA LỘC TỈNH HẢI DƯƠNG 38
2.1 Khái quát về điều kiện tự nhiên, KT-XH và GD huyện Gia Lộc 38
2.1.1 Vài nét về điều kiện tự nhiên 38
2.1.2 Đặc điểm về kinh tế - xã hội 38
2.1.3 Tình hình giáo dục 39
2.2 Thực trạng giáo dục THCS của huyện Gia Lộc 41
Trang 52.2.1 Mạng lưới trường, lớp 41
2.2.2 Quy mô học sinh THCS 42
2.2.3 Đội ngũ giáo viên THCS 42
2.2.4 Cơ sở vật chất của cấp học THCS 44
2.2.5 Chất lượng giáo dục của học sinh THCS 44
2.3 Thực trạng đội ngũ CBQL trường THCS huyện Gia Lộc 46
2.3.1 Số lượng CBQL các trường THCS 46
2.3.2 Cơ cấu đội ngũ CBQL các trường THCS 46
2.3.3 Chất lượng đội ngũ CBQL các trường THCS 51
2.4 Thực trạng phát triển đội ngũ CBQL trường THCS huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương 60
2.4.1 Đánh giá nhận thức về sự phát triển của đội ngũ CBQL trường THCS62 2.4.2 Thực trạng công tác lập quy hoạch, chỉ đạo thực hiện quy hoạch phát triển đội ngũ CBQL trường THCS 63
2.4.3 Thực trạng công tác bổ nhiệm, sử dụng, luân chuyển, miễn nhiệm đội ngũ CBQL trường THCS 67
2.4.4 Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng phát triển đội ngũ CBQL trường THCS 69
2.4.5 Thực trạng việc xây dựng cơ chế, chính sách đãi ngộ, tạo động lực cho sự phát triển đội ngũ CBQL trường THCS 71
2.4.6 Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá sự phát triển của đội ngũ CBQL trường THCS 75
2.5 Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển đội ngũ CBQL trường THCS 76
2.6 Đánh giá chung về thực trạng 77
2.6.1 Điểm mạnh 77
2.6.2 Điểm yếu 78
Trang 62.6.3 Nguyên nhân của hạn chế, yếu kém 79
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 80
CHƯƠNG 3 81
BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ 81
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN GIA LỘC 81
TỈNH HẢI DƯƠNG 81
3.1 Những định hướng cho công tác phát triển đội ngũ CBQL trường THCS huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương 81
3.1.1 Định hướng đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục Việt Nam 81
3.1.2 Định hướng đổi mới giáo dục trung học cơ sở 82
3.1.3 Định hướng đổi mới công tác giáo dục tỉnh Hải Dương 83
3.1.4 Định hướng đổi mới công tác phát triển đội ngũ cán bộ QLGD 85
3.2 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 87
3.2.1 Đảm bảo tính hệ thống và đồng bộ 87
3.2.2 Đảm bảo tính kế thừa và phát triển 87
3.2.3 Đảm bảo tính thực tiễn 87
3.2.4 Đảm bảo tính khả thi 87
3.3 Biện pháp phát triển đội ngũ CBQL trường THCS huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương 88
3.3.1 Đảm bảo sự lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng và quản lý của chính quyền đối với công tác phát triển đội ngũ CBQL trường THCS theo hướng phân cấp quản lý 88
3.3.2 Lập quy hoạch và chỉ đạo thực hiện quy hoạch đội ngũ CBQL có hiệu quả 91
3.3.3 Đổi mới phương thức bổ nhiệm, điều động, luân chuyển, sử dụng cán bộ quản lý trường THCS 97
Trang 73.3.4 Chú trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng phát triển đội ngũ theo hướng
chuẩn hoá 102
3.3.5 Hoàn thiện cơ chế, chính sách, hệ thống văn bản pháp quy về phát triển đội ngũ 108
3.3.6 Tạo động lực, khuyến khích sự tự phát triển của đội ngũ, xây dựng đội ngũ CBQL biết học hỏi 111
3.3.7 Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá đội ngũ CBQL và thực hiện điều chỉnh cần thiết 113
3.4 Mối quan hệ giữa các biện pháp 117
3.5 Khảo nghiệm nhận thức về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất 118
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 123
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 124
1 Kết luận 124
2 Khuyến nghị 126
Trang 8DANH MỤC BẢNG THỐNG KÊ
MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Mục đích nghiên cứu 4
3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 4
4 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu của đề tài 5
5 Giả thuyết khoa học 5
6 Nhiệm vụ nghiên cứu 5
7 Phương pháp nghiên cứu 5
8 Cấu trúc của luận văn 6
CHƯƠNG 1 7
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ 7
CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 7
1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 7
1.2 Một số khái niệm cơ bản 10
1.2.1 Quản lý 10
1.2.2 Quản lý giáo dục 13
1.2.3 Quản lý trường học 15
1.2.4 Đội ngũ CBQL 17
1.2.5 Phát triển đội ngũ CBQL trường THCS 19
1.3 Trường THCS trong hệ thống giáo dục quốc dân 23
1.3.1 Đặc điểm của cấp học THCS 23
1.3.2 Vị trí của trường THCS trong hệ thống giáo dục quốc dân 23
1.3.3 Nhiệm vụ, quyền hạn của trường THCS 24
1.4 Vai trò, nhiệm vụ, yêu cầu đối với CBQL trường THCS 25
1.4.1 Vai trò của đội ngũ CBQL trường THCS 25
Trang 91.4.2 Nhiệm vụ và quyền hạn của đội ngũ CBQL trường THCS 26
1.4.3 Yêu cầu về phẩm chất, năng lực của CBQL trường THCS 27
1.5 Yêu cầu phát triển đội ngũ CBQL trường THCS 28
1.5.1 Đủ về số lượng 28
1.5.2 Đồng bộ về cơ cấu 28
1.5.3 Nâng cao về chất lượng 29
1.6 Nội dung phát triển đội ngũ CBQL trường THCS của phòng Giáo dục và Đào tạo huyện 30
1.6.1 Lập quy hoạch, chỉ đạo thực hiện quy hoạch phát triển đội ngũ CBQL trường THCS 30
1.6.2 Bổ nhiệm, sử dụng, luân chuyển, miễn nhiệm đội ngũ CBQL trường THCS 31
1.6.3 Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQL trường THCS 31
1.6.4 Xây dựng cơ chế, chính sách đãi ngộ, tạo động lực cho sự phát triển đội ngũ CBQL trường THCS 32
1.6.5 Kiểm tra, đánh giá sự phát triển đội ngũ CBQL trường THCS 33
1.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển đội ngũ CBQL 34
1.7.1 Yếu tố chủ quan 34
1.7.2 Yếu tố khách quan 35
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 37
CHƯƠNG 2 38
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ 38
QUẢN LÝ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 38
HUYỆN GIA LỘC TỈNH HẢI DƯƠNG 38
2.1 Khái quát về điều kiện tự nhiên, KT-XH và GD huyện Gia Lộc 38
2.1.1 Vài nét về điều kiện tự nhiên 38
2.1.2 Đặc điểm về kinh tế - xã hội 38
Trang 102.1.3 Tình hình giáo dục 39
2.2 Thực trạng giáo dục THCS của huyện Gia Lộc 41
2.2.1 Mạng lưới trường, lớp 41
2.2.2 Quy mô học sinh THCS 42
2.2.3 Đội ngũ giáo viên THCS 42
2.2.4 Cơ sở vật chất của cấp học THCS 44
2.2.5 Chất lượng giáo dục của học sinh THCS 44
2.3 Thực trạng đội ngũ CBQL trường THCS huyện Gia Lộc 46
2.3.1 Số lượng CBQL các trường THCS 46
2.3.2 Cơ cấu đội ngũ CBQL các trường THCS 46
2.3.3 Chất lượng đội ngũ CBQL các trường THCS 51
2.4 Thực trạng phát triển đội ngũ CBQL trường THCS huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương 60
2.4.1 Đánh giá nhận thức về sự phát triển của đội ngũ CBQL trường THCS62 2.4.2 Thực trạng công tác lập quy hoạch, chỉ đạo thực hiện quy hoạch phát triển đội ngũ CBQL trường THCS 63
2.4.3 Thực trạng công tác bổ nhiệm, sử dụng, luân chuyển, miễn nhiệm đội ngũ CBQL trường THCS 67
2.4.4 Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng phát triển đội ngũ CBQL trường THCS 69
2.4.5 Thực trạng việc xây dựng cơ chế, chính sách đãi ngộ, tạo động lực cho sự phát triển đội ngũ CBQL trường THCS 71
2.4.6 Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá sự phát triển của đội ngũ CBQL trường THCS 75
2.5 Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển đội ngũ CBQL trường THCS 76
2.6 Đánh giá chung về thực trạng 77
Trang 112.6.1 Điểm mạnh 77
2.6.2 Điểm yếu 78
2.6.3 Nguyên nhân của hạn chế, yếu kém 79
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 80
CHƯƠNG 3 81
BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ 81
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN GIA LỘC 81
TỈNH HẢI DƯƠNG 81
3.1 Những định hướng cho công tác phát triển đội ngũ CBQL trường THCS huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương 81
3.1.1 Định hướng đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục Việt Nam 81
3.1.2 Định hướng đổi mới giáo dục trung học cơ sở 82
3.1.3 Định hướng đổi mới công tác giáo dục tỉnh Hải Dương 83
3.1.4 Định hướng đổi mới công tác phát triển đội ngũ cán bộ QLGD 85
3.2 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 87
3.2.1 Đảm bảo tính hệ thống và đồng bộ 87
3.2.2 Đảm bảo tính kế thừa và phát triển 87
3.2.3 Đảm bảo tính thực tiễn 87
3.2.4 Đảm bảo tính khả thi 87
3.3 Biện pháp phát triển đội ngũ CBQL trường THCS huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương 88
3.3.1 Đảm bảo sự lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng và quản lý của chính quyền đối với công tác phát triển đội ngũ CBQL trường THCS theo hướng phân cấp quản lý 88
3.3.2 Lập quy hoạch và chỉ đạo thực hiện quy hoạch đội ngũ CBQL có hiệu quả 91
Trang 123.3.3 Đổi mới phương thức bổ nhiệm, điều động, luân chuyển, sử dụng cán
bộ quản lý trường THCS 97
3.3.4 Chú trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng phát triển đội ngũ theo hướng chuẩn hoá 102
3.3.5 Hoàn thiện cơ chế, chính sách, hệ thống văn bản pháp quy về phát triển đội ngũ 108
3.3.6 Tạo động lực, khuyến khích sự tự phát triển của đội ngũ, xây dựng đội ngũ CBQL biết học hỏi 111
3.3.7 Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá đội ngũ CBQL và thực hiện điều chỉnh cần thiết 113
3.4 Mối quan hệ giữa các biện pháp 117
3.5 Khảo nghiệm nhận thức về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất 118
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 123
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 124
1 Kết luận 124
2 Khuyến nghị 126
Trang 13DANH MỤC BIỂU ĐỒ
MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Mục đích nghiên cứu 4
3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 4
4 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu của đề tài 5
5 Giả thuyết khoa học 5
6 Nhiệm vụ nghiên cứu 5
7 Phương pháp nghiên cứu 5
8 Cấu trúc của luận văn 6
CHƯƠNG 1 7
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ 7
CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 7
1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 7
1.2 Một số khái niệm cơ bản 10
1.2.1 Quản lý 10
1.2.2 Quản lý giáo dục 13
1.2.3 Quản lý trường học 15
1.2.4 Đội ngũ CBQL 17
1.2.5 Phát triển đội ngũ CBQL trường THCS 19
1.3 Trường THCS trong hệ thống giáo dục quốc dân 23
1.3.1 Đặc điểm của cấp học THCS 23
1.3.2 Vị trí của trường THCS trong hệ thống giáo dục quốc dân 23
1.3.3 Nhiệm vụ, quyền hạn của trường THCS 24
1.4 Vai trò, nhiệm vụ, yêu cầu đối với CBQL trường THCS 25
1.4.1 Vai trò của đội ngũ CBQL trường THCS 25
Trang 141.4.2 Nhiệm vụ và quyền hạn của đội ngũ CBQL trường THCS 26
1.4.3 Yêu cầu về phẩm chất, năng lực của CBQL trường THCS 27
1.5 Yêu cầu phát triển đội ngũ CBQL trường THCS 28
1.5.1 Đủ về số lượng 28
1.5.2 Đồng bộ về cơ cấu 28
1.5.3 Nâng cao về chất lượng 29
1.6 Nội dung phát triển đội ngũ CBQL trường THCS của phòng Giáo dục và Đào tạo huyện 30
1.6.1 Lập quy hoạch, chỉ đạo thực hiện quy hoạch phát triển đội ngũ CBQL trường THCS 30
1.6.2 Bổ nhiệm, sử dụng, luân chuyển, miễn nhiệm đội ngũ CBQL trường THCS 31
1.6.3 Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQL trường THCS 31
1.6.4 Xây dựng cơ chế, chính sách đãi ngộ, tạo động lực cho sự phát triển đội ngũ CBQL trường THCS 32
1.6.5 Kiểm tra, đánh giá sự phát triển đội ngũ CBQL trường THCS 33
1.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển đội ngũ CBQL 34
1.7.1 Yếu tố chủ quan 34
1.7.2 Yếu tố khách quan 35
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 37
CHƯƠNG 2 38
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ 38
QUẢN LÝ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 38
HUYỆN GIA LỘC TỈNH HẢI DƯƠNG 38
2.1 Khái quát về điều kiện tự nhiên, KT-XH và GD huyện Gia Lộc 38
2.1.1 Vài nét về điều kiện tự nhiên 38
2.1.2 Đặc điểm về kinh tế - xã hội 38
Trang 152.1.3 Tình hình giáo dục 39
2.2 Thực trạng giáo dục THCS của huyện Gia Lộc 41
2.2.1 Mạng lưới trường, lớp 41
2.2.2 Quy mô học sinh THCS 42
2.2.3 Đội ngũ giáo viên THCS 42
2.2.4 Cơ sở vật chất của cấp học THCS 44
2.2.5 Chất lượng giáo dục của học sinh THCS 44
2.3 Thực trạng đội ngũ CBQL trường THCS huyện Gia Lộc 46
2.3.1 Số lượng CBQL các trường THCS 46
2.3.2 Cơ cấu đội ngũ CBQL các trường THCS 46
2.3.3 Chất lượng đội ngũ CBQL các trường THCS 51
2.4 Thực trạng phát triển đội ngũ CBQL trường THCS huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương 60
2.4.1 Đánh giá nhận thức về sự phát triển của đội ngũ CBQL trường THCS62 2.4.2 Thực trạng công tác lập quy hoạch, chỉ đạo thực hiện quy hoạch phát triển đội ngũ CBQL trường THCS 63
2.4.3 Thực trạng công tác bổ nhiệm, sử dụng, luân chuyển, miễn nhiệm đội ngũ CBQL trường THCS 67
2.4.4 Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng phát triển đội ngũ CBQL trường THCS 69
2.4.5 Thực trạng việc xây dựng cơ chế, chính sách đãi ngộ, tạo động lực cho sự phát triển đội ngũ CBQL trường THCS 71
2.4.6 Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá sự phát triển của đội ngũ CBQL trường THCS 75
2.5 Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển đội ngũ CBQL trường THCS 76
2.6 Đánh giá chung về thực trạng 77
Trang 162.6.1 Điểm mạnh 77
2.6.2 Điểm yếu 78
2.6.3 Nguyên nhân của hạn chế, yếu kém 79
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 80
CHƯƠNG 3 81
BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ 81
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN GIA LỘC 81
TỈNH HẢI DƯƠNG 81
3.1 Những định hướng cho công tác phát triển đội ngũ CBQL trường THCS huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương 81
3.1.1 Định hướng đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục Việt Nam 81
3.1.2 Định hướng đổi mới giáo dục trung học cơ sở 82
3.1.3 Định hướng đổi mới công tác giáo dục tỉnh Hải Dương 83
3.1.4 Định hướng đổi mới công tác phát triển đội ngũ cán bộ QLGD 85
3.2 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 87
3.2.1 Đảm bảo tính hệ thống và đồng bộ 87
3.2.2 Đảm bảo tính kế thừa và phát triển 87
3.2.3 Đảm bảo tính thực tiễn 87
3.2.4 Đảm bảo tính khả thi 87
3.3 Biện pháp phát triển đội ngũ CBQL trường THCS huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương 88
3.3.1 Đảm bảo sự lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng và quản lý của chính quyền đối với công tác phát triển đội ngũ CBQL trường THCS theo hướng phân cấp quản lý 88
3.3.2 Lập quy hoạch và chỉ đạo thực hiện quy hoạch đội ngũ CBQL có hiệu quả 91
Trang 173.3.3 Đổi mới phương thức bổ nhiệm, điều động, luân chuyển, sử dụng cán
bộ quản lý trường THCS 97
3.3.4 Chú trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng phát triển đội ngũ theo hướng chuẩn hoá 102
3.3.5 Hoàn thiện cơ chế, chính sách, hệ thống văn bản pháp quy về phát triển đội ngũ 108
3.3.6 Tạo động lực, khuyến khích sự tự phát triển của đội ngũ, xây dựng đội ngũ CBQL biết học hỏi 111
3.3.7 Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá đội ngũ CBQL và thực hiện điều chỉnh cần thiết 113
3.4 Mối quan hệ giữa các biện pháp 117
3.5 Khảo nghiệm nhận thức về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất 118
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 123
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 124
1 Kết luận 124
2 Khuyến nghị 126
Trang 18Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI nhấn mạnh: “Phát triểngiáo dục là quốc sách hàng đầu Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục ViệtNam theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hóa và hội nhậpquốc tế, trong đó, đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên
và cán bộ quản lý là khâu then chốt” [17;130-131] Trên cơ sở đó, giải quyết dứtđiểm những vấn đề bức xúc trong giáo dục; tạo chuyển biến cơ bản, toàn diệntrong phát triển giáo dục, thực hiện chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, tiếp tụcnâng cao chất lượng giáo dục toàn diện; đổi mới nội dung, phương pháp dạy vàhọc Đó là những định hướng có tính chiến lược chỉ đạo sự phát triển giáo dụctrong suốt thời kỳ CNH, HĐH đất nước Khâu then chốt để thực hiện chiến lượcphát triển giáo dục là phải đặc biệt chăm lo, bồi dưỡng và tiêu chuẩn hoá đội ngũgiáo viên cũng như cán bộ quản lý giáo dục cả về chính trị, tư tưởng đạo đức vànăng lực chuyên môn, nghiệp vụ
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Cán bộ là gốc của công việc”,“Muôn việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hoặc kém” Trong thời kỳ
Trang 19CNH, HĐH, yêu cầu phát triển quy mô nhưng phải đảm bảo chất lượng, nângcao hiệu quả GD&ĐT ở tất cả các cấp học, bậc học đã và đang đặt ra nhiều vấn
đề cần phải giải quyết từ mục đích, nội dung, chương trình, phương pháp giáodục; từ cơ chế quản lý, hệ thống chính sách đến việc huy động các nguồn lực đểphát triển GD&ĐT, đặc biệt là vấn đề phát triển, nâng cao chất lượng đội ngũCBQL giáo dục Chỉ thị số 40- CT/TW, ngày 15 tháng 6 năm 2004 của Ban Bí thưTrung ương Đảng cộng sản Việt Nam nêu rõ: "Mục tiêu là xây dựng đội ngũ nhàgiáo và cán bộ quản lý giáo dục được chuẩn hoá, đảm bảo chất lượng, đủ về sốlượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất,lối sống, lương tâm, tay nghề nhà giáo, đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của sựnghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước" [4;1]
Theo ''Chiến lược phát triển giáo dục 2011- 2020'' ban hành kèm theoQuyết định số 711/QĐ-TTg, ngày 13 tháng 6 năm 2012 của Thủ tướng Chínhphủ: "Đến năm 2020, nền giáo dục nước ta được đổi mới căn bản và toàn diệntheo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hóa và hội nhập quốctế; chất lượng giáo dục được nâng cao một cách toàn diện '' [11;8]
Để đạt được mục tiêu trên, vấn đề phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộquản lý giáo dục là hết sức quan trọng và rất cần thiết, nó có ý nghĩa chiến lược,
vì đây là lực lượng có vai trò quyết định cho sự phát triển của nền giáo dục quốcdân trong tương lai
Trong hệ thống giáo dục phổ thông, trường trung học cơ sở có vị trí, vaitrò rất quan trọng, là điểm tựa, là cầu nối giữa bậc giáo dục tiểu học và bậc trunghọc phổ thông, trung học chuyên nghiệp Sau bốn năm học ở trường trung học cơ
sở, học sinh hình thành được nền tảng cơ bản nhân cách của con người Việt Nam
xã hội chủ nghĩa, có học vấn phổ thông cơ bản, có những hiểu biết ban đầu vềmột số nghề nghiệp, có thể tiếp tục học lên trung học phổ thông, học nghề hoặc
đi vào cuộc sống lao động Chính vì vậy, trường trung học cơ sở có vai trò rấtquan trọng trong việc thực hiện mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực trong
Trang 20giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Để nâng cao chất lượng giáodục của trường trung học cơ sở, đáp ứng yêu cầu trên, ngành giáo dục và đào tạophải tiến hành đồng bộ nhiều giải pháp trong đó, có việc nâng cao chất lượng độingũ cán bộ quản lý trường trung học cơ sở.
1.2 Cơ sở thực tiễn
Sự nghiệp giáo dục và đào tạo của huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương cónhiều chuyển biến tích cực Đã tăng cường đổi mới công tác QLGD, công tácthanh tra, kiểm tra hoạt động giáo dục và chấn chỉnh nề nếp, kỷ cương trong cácnhà trường Kết hợp chặt chẽ giữa nhà trường, gia đình và xã hội nhằm nâng caochất lượng giáo dục toàn diện, quan tâm giáo dục đạo đức, nhân cách cho họcsinh Chất lượng đội ngũ CBQL và giáo viên được nâng lên Chất lượng giáodục toàn diện, chất lượng học sinh giỏi có nhiều tiến bộ Cơ sở vật chất, thiết bịdạy học được tăng cường Phong trào xã hội hoá giáo dục, khuyến học, khuyếntài, xây dựng xã hội học tập ngày càng được đẩy mạnh Gia Lộc là địa phươngsớm được công nhận hoàn thành phổ cập giáo dục THCS (năm 2000) và đangtích cực thực hiện phổ cập giáo dục trung học phổ thông Những thành tựu quantrọng của ngành giáo dục và đào tạo huyện đã góp phần nâng cao chất lượngnguồn nhân lực cho địa phương
Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt được cũng còn nhiều hạn chế,yếu kém đã làm ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu quả giáo dục Có nhiều nguyênnhân dẫn đến sự tồn tại, hạn chế của giáo dục trung học cơ sở huyện Gia Lộc,tỉnh Hải Dương, trong đó nguyên nhân cơ bản là những hạn chế của công tácquản lý nói chung và quản lý nhà trường nói riêng không theo kịp thực tiễn pháttriển GD&ĐT Năng lực và tư duy quản lý của một số cán bộ quản lý còn hạnchế, còn có những biểu hiện quan liêu, mệnh lệnh, thiếu dân chủ, chưa thực sựquan tâm tới đời sống CBGV và xây dựng môi trường làm việc thuận lợi chogiáo viên…Một số hiệu trưởng tuổi cao chủ yếu làm việc bằng kinh nghiệm,thiếu sự năng động, đôi khi còn bộc lộ tư tưởng bảo thủ, trì trệ Một số hiệu
Trang 21trưởng trẻ có khả năng nắm bắt cái mới nhanh nhưng còn thiếu kinh nghiệm, đôikhi còn bị chi phối bởi những tác động của mặt trái nền kinh tế thị trường
Từ lý luận và thực tiễn cho thấy, việc phát triển đội ngũ CBQL trườngTHCS huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương phải có những biện pháp đồng bộ, tíchcực, cụ thể, mà một trong những biện pháp quan trọng là phải xây dựng được độingũ cán bộ quản lý có đủ phẩm chất và năng lực Đội ngũ này chính là lực lượngnòng cốt, hạt nhân chính trị quan trọng góp phần vào công cuộc đổi mới giáodục, tạo ra nguồn nhân lực có chất lượng cao để xây dựng quê hương, đất nướctrong thời kỳ mới
Gia Lộc là huyện thuần nông, điều kiện kinh tế xã hội của huyện còn gặpnhiều khó khăn Các biện pháp phát triển đội ngũ CBQL trường THCS củahuyện Gia Lộc hiện nay còn nhiều bất cập, chưa có đề tài nào nghiên cứu chuyênsâu và áp dụng trên địa bàn huyện Xuất phát từ những lý do trên, tác giả chọn đề
tài: Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học cơ sở huyện Gia Lộc,
tỉnh Hải Dương là cần thiết, góp phần thực hiện hiệu quả mục tiêu giáo dục và
tạo ra được nguồn nhân lực có chất lượng cao phục vụ sự nghiệp CNH, HĐHnông nghiệp, nông thôn huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương
2 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát thực trạng, đề xuất một số biệnpháp phát triển đội ngũ CBQL trường THCS huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dươngnhằm phát huy năng lực quản lý của đội ngũ hiệu trưởng, phó hiệu trưởng trườngTHCS phù hợp với xu thế và đòi hỏi của xã hội trong giai đoạn mới
3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1 Khách thể nghiên cứu
Phát triển đội ngũ CBQL trường THCS
3.2 Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp phát triển đội ngũ CBQL trường THCS huyện Gia Lộc, tỉnhHải Dương
Trang 224 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu của đề tài
4.1 Giới hạn về đối tượng nghiên cứu
- Đề tài tập trung nghiên cứu biện pháp phát triển đội ngũ CBQL trườngTHCS
- CBQL bao gồm hiệu trưởng và phó hiệu trưởng
- Chủ thể thực hiện các biện pháp đề xuất là phòng Giáo dục và Đào tạohuyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương
4.2 Giới hạn về địa bàn nghiên cứu: 24 trường THCS trên địa bàn
huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương
4.3 Giới hạn về khách thể khảo sát thực trạng
Khách thể khảo sát là CBQL, giáo viên các trường THCS, lãnh đạo,chuyên viên phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương
Số lượng khách thể khảo sát khoảng 150 người
5 Giả thuyết khoa học
Đội ngũ CBQL các trường THCS huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương đã cónhững bước phát triển nhất định về cơ cấu, về trình độ chuyên môn nghiệp vụ,
về năng lực quản lý Tuy nhiên, vẫn còn nhiều bất cập trước những yêu cầu đổimới giáo dục Nếu đề xuất được các biện pháp phù hợp với tình hình thực tế củahuyện và mang tính khả thi thì sẽ góp phần tích cực vào việc nâng cao chấtlượng đội ngũ CBQL trường THCS huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương
6 Nhiệm vụ nghiên cứu
6.1 Hệ thống hoá một số vấn đề lý luận về công tác phát triển đội ngũCBQL trường THCS
6.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng đội ngũ và công tác phát triển đội ngũCBQL trường THCS của huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương, giai đoạn 2010- 2013
6.3 Đề xuất các biện pháp phát triển đội ngũ CBQL trường THCS huyệnGia Lộc, tỉnh Hải Dương và khảo nghiệm nhận thức về mức độ cần thiết và khảthi của các biện pháp đề xuất
7 Phương pháp nghiên cứu
7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận
Nghiên cứu văn kiện, văn bản, tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu
Trang 237.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.1 Phương pháp điều tra: Tiến hành điều tra bằng phiếu hỏi để tìmhiểu, khảo sát nhằm thu thập những thông tin cần thiết về công tác quản lý ở cáctrường THCS huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương Từ đó, phân tích tổng hợp, đánhgiá thực trạng vấn đề nghiên cứu
7.2.2 Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến các chuyên gia hoặckhách thể nghiên cứu để nhận định, đánh giá vấn đề nghiên cứu; khảo nghiệmtính cần thiết và khả thi của biện pháp đề xuất trong đề tài
7.2.3 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Nghiên cứu lý luận và thựctrạng công tác QLGD của hiệu trưởng, phó hiệu trưởng để tổng kết, rút ra cáckinh nghiệm liên quan đến đề tài
7.2.4 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động: Nghiên cứu các sảnphẩm hoạt động của CBQL trường THCS (hồ sơ cán bộ, tham quan cơ sở vậtchất, dự các buổi sinh hoạt chuyên môn, họp hội đồng nhà trường, nghiên cứusản phẩm của các CBQL (kế hoạch, các văn bản chỉ đạo, tổ chức thực hiệnnhiệm vụ quản lý trong nhà trường THCS )
7.3 Phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học
Xử lý số liệu bằng thống kê toán học để thống kê, tổng hợp, phân tích và
xử lý số liệu thống kê thu thập được từ nhiều nguồn khác nhau giúp cho việcnghiên cứu đạt được hiệu quả cao và đảm bảo độ tin cậy
8 Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục các tài liệu thamkhảo và phụ lục, luận văn có cấu trúc gồm 3 chương
Chương 1: Cơ sở lí luận về phát triển đội ngũ CBQL trường THCS.
Chương 2: Thực trạng phát triển đội ngũ CBQL trường THCS huyện Gia
Lộc, tỉnh Hải Dương
Chương 3: Biện pháp phát triển đội ngũ CBQL trường THCS huyện Gia
Lộc, tỉnh Hải Dương
Trang 24là sản phẩm của lịch sử, của hoàn cảnh sống, nhưng chính bản thân con người lạilàm thay đổi hoàn cảnh, thay đổi môi trường sống
C.Mác viết: “Cái học thuyết duy vật cho rằng con người là sản phẩm củanhững hoàn cảnh và của giáo dục, rằng do đó con người đã biến đổi là sản phẩmcủa những hoàn cảnh khác và của một nền giáo dục đã thay đổi, cái học thuyết
ấy quên rằng chính những con làm thay đổi hoàn cảnh và bản thân nhà giáo dụccũng cần phải được giáo dục ” [9,10]
Ph.Ăngghen nhấn mạnh: “Công tác giáo dục sẽ làm cho những người trẻtuổi có khả năng nắm vững nhanh chóng toàn bộ hệ thống sản xuất trong thựctiễn, làm cho họ có thể lần lượt chuyển từ ngành sản xuất này sang ngành sảnxuất nọ tuỳ theo nhu cầu của xã hội hoặc tuỳ theo sở thích của bản thân họ Do
đó, công tác giáo dục sẽ làm cho họ thoát khỏi tình trạng một chiều mà sự phâncông lao động hiện nay đang buộc mỗi một người phải theo ” [9, 262]
Với V.I.Lênin, ông luôn coi giáo dục là một trong những điều kiện quantrọng đảm bảo thắng lợi sự nghiệp xây dựng CNXH V.I.Lênin cho rằng, côngtác giáo dục và đào tạo phải luôn gắn liền, bám sát với thực tiễn cuộc sống, phảitrở thành đòn bẩy, thành công cụ, thành nguồn nội lực bên trong của quá trìnhphát triển kinh tế - xã hội
Trang 25Như vậy, cả C.Mác Ph.Ănghen và V.I.Lênin đều khẳng định vai trò tolớn của giáo dục và đào tạo đối với quá trình phát triển kinh tế - xã hội và sự tácđộng trở lại của phát triển kinh tế - xã hội đối với giáo dục và đào tạo, chỉ rõ ýnghĩa và vai trò quyết định của giáo dục và đào tạo đối với việc phát triển conngười và sự nghiệp CNH, HĐH của mỗi quốc gia Những quan điểm ấy có ýnghĩa lý luận và thực tiễn to lớn đối với những quốc gia thực hiện sự nghiệpCNH, HĐH theo định hướng XHCN như Việt Nam hiện nay.
Kế thừa, vận dụng và phát triển những tư tưởng của Chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm việc mở mang dân trí,chăm lo sự nghiệp giáo dục Người đánh giá rất cao vai trò của giáo dục đối với
sự hưng thịnh của đất nước, với nhiệm vụ cực kỳ trọng đại là nâng cao dân đức,
mở mang dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài, là động lực của sự pháttriển, đưa nước nhà tiến tới giàu mạnh, dân chủ, văn minh, sánh vai với cáccường quốc năm châu Người đã nêu bật tính công bằng, dân chủ và khoa họccủa nền giáo dục Theo đó, nền giáo dục mới này phải là nền giáo dục củanhân dân, do nhân dân và vì nhân dân
Thuấm nhuần tư tưởng Hồ Chí Minh, kế thừa truyền thống “tôn sư trọngđạo” của dân tộc, trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta đã có những quyếtsách nhằm phát huy mọi tiềm năng của con người, trong đó có đội ngũ nhà giáo
và CBQL giáo dục Đảng và Nhà nước ta luôn coi “Giáo dục và đào tạo là quốcsách hàng đầu”, “Giáo dục và đào tạo là chìa khoá hướng tới tương lai” Vănkiện Đại hội XI của Đảng xác định “Giáo dục và đào tạo có sứ mệnh nâng caodân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng pháttriển đất nước, xây dựng nền văn hoá và con người Việt Nam Phát triển giáodục và đào tạo cùng với phát triển khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu;đầu tư cho giáo dục và đào tạo là đầu tư phát triển Đổi mới căn bản và toàn diệngiáo dục và đào tạo theo nhu cầu phát triển của xã hội; nâng cao chất lượng theo
Trang 26yêu cầu chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá và hội nhập quốc tế,phục vụ đắc lực sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” [17,77]
Đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục là lực lượng cốt cán trực tiếp biếncác mục tiêu giáo dục thành hiện thực, là “nhân tố quyết định chất lượng củagiáo dục và được xã hội tôn vinh” ''Khâu then chốt để thực hiện chiến lược pháttriển giáo dục là phải đặc biệt chăm lo đào tạo, bồi dưỡng và tiêu chuẩn hoá độingũ giáo viên cũng như cán bộ quản lý giáo dục cả về chính trị, tư tưởng, đạođức và năng lực chuyên môn nghiệp vụ” [16,13]
Như vậy, vấn đề phát triển đội ngũ CBQL nhằm góp phần tích cực vàoviệc đào tạo, phát triển con người phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH đất nước trongquá trình hội nhập kinh tế quốc tế, trước xu thế toàn cầu hoá, đang là vấn đềquan tâm hàng đầu của các nhà lãnh đạo, các nhà giáo dục cũng như mọi thànhviên xã hội Các cấp QLGD và các nhà khoa học cũng đã có nhiều nghiên cứu,
đề xuất những giải pháp xây dựng và phát triển đội ngũ CBQL nhằm đáp ứngyêu cầu phát triển sự nghiệp giáo dục
Cuốn sách “Giáo dục Việt Nam những thập niên đầu thế kỷ XXI Chiến lược phát triển” của Đặng Bá Lãm đã có những phân tích khá sâu sắc về chiến
lược phát triển giáo dục, giải pháp QLGD Tác giả Vũ Ngọc Hải và Trần Khánh
Đức trong "Hệ thống giáo dục hiện đại trong những năm đầu thế kỷ XXI" đã
trình bày cụ thể quan điểm, mục tiêu, giải pháp phát triển giáo dục Ngoài ra,còn nhiều tài liệu khác cũng đề cập đến vấn đề này
Nhằm nghiên cứu, đề xuất các biện pháp quản lý để nâng cao chất lượngđội ngũ CBQLGD các địa phương, tại trường Đại học Sư phạm Hà Nội, một sốluận văn thạc sĩ chuyên ngành QLGD đã nghiên cứu cùng hướng với đề tài liênquan đến công tác xây dựng và phát triển đội ngũ CBQL ở trường phổ thông:Nguyễn Thế Long (2005), Nguyễn Xuân Trường (2006), Lê Diên Phương(2007), Mai Thị Hạnh (2010), Trương Long Hồ (2012) Các công trình nghiêncứu trên đây, cơ bản giải quyết những vấn đề lý luận cũng như thực tiễn về xây
Trang 27dựng và phát triển đội ngũ CBQL trường phổ thông ở một số địa phương Tuynhiên, vấn đề phát triển đội ngũ CBQL trường THCS huyện Gia Lộc, tỉnh HảiDương thì chưa có tác giả nào đề cập nghiên cứu Trong khi đó, yêu cầu thựctiễn giáo dục và đào tạo của huyện đang đặt ra những vấn đề phải giải quyết Vìvậy, việc nghiên cứu, đề xuất các biện pháp phát triển đội ngũ CBQL trườngTHCS huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương là cần thiết.
1.2 Một số khái niệm cơ bản
1.2.1 Quản lý
Về hoạt động quản lý, C.Mác khẳng định: “Tất cả mọi lao động xã hội trựctiếp hay lao động chung nào tiến hành trên quy mô tương đối lớn, thì ít nhiềucũng cần đến một sự chỉ đạo để điều hoà những hoạt động cá nhân và thực hiệnnhững chức năng chung phát sinh từ sự vận động của toàn bộ cơ thể sản xuấtkhác với sự vận động của những khí quan độc lập của nó Một nghệ sỹ vĩ cầm thì
tự điều khiển mình, còn dàn nhạc thì cần có nhạc trưởng” [8, 480]
Ngay từ khi con người bắt đầu hình thành các nhóm, để thực hiện mục tiêu
mà họ không thể đạt được với tư cách cá nhân riêng lẻ, thì cách quản lý đã làmột yếu tố cần thiết để đảm bảo sự phối hợp của những cá nhân Hoạt động quản
lý bắt nguồn từ sự phân công lao động nhằm tăng năng suất lao động, cải tạocuộc sống Để đạt được mục tiêu trên cơ sở kết hợp các yếu tố con người,phương tiện thì cần có sự tổ chức và điều hành chung, đó chính là quá trìnhquản lý
Dựa trên cơ sở những cách tiếp cận khác nhau, khái niệm "quản lý" đượcđịnh nghĩa khác nhau Trong khuôn khổ của luận văn này, chúng tôi đưa ra một
số quan điểm chủ yếu sau:
Trong tác phẩm “Những vấn đề cốt yếu của quản lý”, tác giả người MỹH.Kootz đã đưa ra khái niệm “Quản lý là một hoạt động thiết yếu, nó đảm bảophối hợp những nỗ lực cá nhân nhằm đạt được mục đích của nhóm Mục tiêu củamọi nhà quản lý là nhằm hình thành một môi trường mà trong đó con người có
Trang 28thể đạt được các mục đích của nhóm với thời gian, tiền bạc, vật chất và sự bấtmãn cá nhân ít nhất Với tư cách thực hành thì cách quản lý là một nghệ thuật;còn kiến thức có tổ chức về quản lý là một khoa học”
Theo Frederick Winslow Taylor (1856-1915), người Mĩ: "Quản lý là biếtđược chính xác điều bạn muốn người khác làm và sau đó hiểu được rằng họ đãhoàn thành công việc một cách tốt nhất và rẻ nhất"
Ở Việt Nam, các nhà nghiên cứu trong lĩnh vực khoa học quản lý và khoahọc giáo dục cũng đưa ra các định nghĩa khác nhau về thuật ngữ "quản lý" Cóthể nêu ra một số quan niệm khác nhau như sau:
Theo Từ điển tiếng Việt: "Quản lý là trông coi và giữ gìn theo những yêucầu nhất định, quản lý là tổ chức và điều khiển các hoạt động theo yêu cầu nhấtđịnh; Quản lý là một hoạt động thiết yếu, nó đảm bảo phối hợp những nỗ lực cánhân nhằm đạt được các mục đích quản lý, bao hàm việc thiết kế một môi trường
mà trong đó con người cùng làm việc" [52]
Theo các tác giả Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo: “Quản lý
là sự tác động có tổ chức có hướng đích của chủ thể quản lý nhằm đạt được mụctiêu đề ra” [24;12]
Theo tác giả Bùi Minh Hiền:
“Quản lý là một loại lao động để điều khiển lao động
- Quản lý là một nghệ thuật tác động vào hệ thống có hướng đích, có mụctiêu xác định
- Quản lý thể hiện mối quan hệ giữa bộ phận chủ thể quản lý và đối tượngquản lý, đây là quan hệ ra lệnh – phục tùng, không đồng cấp và có tính bắt buộc
- Quản lý bao giờ cũng là quản lý con người
- Quản lý là sự tác động mang tính chủ quan nhưng phải phù hợp với quyluật khách quan
- Quản lý xét về mặt công nghệ là xử lý thông tin
Trang 29- Quản lý có khả năng thích nghi giữa chủ thể với đối tượng quản lý vàngược lại” [24;13]
Quản lý là thực hiện những công việc có tác dụng định hướng, điều tiết,phối hợp các hoạt động của cấp dưới, của những người dưới quyền Biểu hiện cụthể qua việc lập kế hoạch hoạt động, đảm bảo tổ chức, điều phối, kiểm tra, kiểmsoát; hướng sự chú ý của con người vào một hoạt động nào đó; điều tiết đượcnguồn nhân lực, phối hợp được các hoạt động bộ phận
Quản lý không chỉ là một khoa học mà còn là một nghệ thuật Nó là một hệthống mở mà bản chất của nó là sự phối hợp các nỗ lực của con người thông quaviệc thực hiện các chức năng quản lý Hoạt động quản lý vừa có tính chất kháchquan, vừa mang tính chủ quan, vừa có tính pháp luật Nhà nước, vừa có tính xãhội rộng rãi…chúng là những mặt đối lập trong một hệ thống nhất Đó là biệnchứng và bản chất của hoạt động quản lý
Theo tác giả Phạm Khắc Chương: Quản lý là một khái niệm ghép giữa
“quản” và “lí” “Quản” có hàm nghĩa rất phong phú: cai quản, thống trị, giữ gìn,theo dõi…Theo góc độ điều khiển, “quản” có thể hiểu là lái, điều khiển, chỉ huy,kiểm soát…Do đó, trong đời sống xã hội ngày càng phát sinh những khái niệmliên quan đến từ “quản” như: quản giáo, quản thúc, quản tượng, quản gia, quảntrị “Lí” theo hàm nghĩa là khoa học, khách quan nâng cao hiệu quả hoạt động
“quản” [12;1]
Theo tác giả Trần Kiểm: "Quản lý là nhằm phối hợp nỗ lực của nhiềungười, sao cho mục tiêu của từng cá nhân biến thành những thành tựu của xãhội" "Quản lý là những tác động của chủ thể quản lý trong việc huy động, pháthuy, kết hợp, sử dụng, điều chỉnh, điều phối, các nguồn lực (nhân lực, vật lực, tàilực) trong và ngoài tổ chức (chủ yếu là nội lực) một cách tối ưu nhất, đạt đượcmục đích của tổ chức với hiệu quả cao nhất"
"Quản lý là tác động có tổ chức, có hướng đích của chủ thể quản lý lênkhách thể và đối tượng quản lý trong một tổ chức, nhằm sử dụng có hiệu quả
Trang 30nhất những nguồn lực, tiềm năng, những cơ hội của tổ chức để đạt được mục tiêu
đề ra trong điều kiện biến động của môi trường, làm cho tổ chức vận hành cóhiệu quả" [36 ]
Tuy có nhiều định nghĩa khác nhau, song có thể khái quát: Quản lý lànhững tác động có tổ chức, có định hướng, có kế hoạch của chủ thể quản lý đếnđối tượng quản lý, trên cơ sở biết sử dụng có hiệu quả các tiềm năng, các cơ hộicủa bộ máy để đạt được mục tiêu đặt ra trong điều kiện biến động của môitrường, nhằm bảo đảm cho sự vận động, phát triển của hệ thống phù hợp với quyluật khách quan, trong đó sử dụng và khai thác có hiệu quả nhất các tiềm năng,các cơ hội để đạt được mục tiêu đã xác định theo ý chí của chủ thể quản lý
1.2.2 Quản lý giáo dục
Quản lý giáo dục là một lĩnh vực khoa học, đòi hỏi tính chuyên môn cao,
là công cụ giữ vai trò quan trọng để giữ gìn kỷ cương trong việc tổ chức, triểnkhai các hoạt động giáo dục, nhất là trong dạy và học, bảo đảm điều kiện cầnthiết cho việc nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục
Cũng như khái niệm ''quản lý'', khái niệm "quản lý giáo dục" có nhiều quanniệm khác nhau và ở nhiều cấp độ
Theo M.I.Kôn- đa- cốp: "Quản lý giáo dục là tác động có hệ thống, có kếhoạch, có ý thức và hướng đích của của chủ thể quản lý ở các cấp khác nhau đếntất cả các mắt xích của hệ thống nhằm mục đích đảm bảo việc hình thành nhâncách cho thế hệ trẻ trên cơ sở nhận thức và vận dụng những quy luật của quátrình giáo dục, của sự phát triển thể lực và tâm lý của trẻ em" [37;10]
Theo tác giả Trần Kiểm: Quản lý giáo dục có 2 cấp độ, cấp vĩ mô và cấp vi
mô trong giáo dục Cấp vĩ mô là quản lý một nền/hệ thống giáo dục; còn quản lýgiáo dục cấp vi mô xem như quản lý trường học/tổ chức cơ sở giáo dục [36;10]
“Quản lý giáo dục (vĩ mô) được hiểu là những tác động liên tục, có tổ chức,
có hướng của chủ thể quản lý lên hệ thống giáo dục nhằm tạo ra tính vượttrội/tính trồi của hệ thống; sử dụng một cách tối ưu tiềm năng, cơ hội của hệ
Trang 31thống nhằm đưa hệ thống đến mục tiêu một cách tốt nhất trong điều kiện đảmbảo sự cân bằng với môi trường bên ngoài luôn luôn biến động” [36;10]
“Quản lý giáo dục (vi mô) được hiểu là những tác động trực tiếp (có ýthức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống hợp quy luật) của chủ thể quản lýđến tập thể giáo viên, công nhân viên, tập thể học sinh, cha mẹ học sinh, và cáclực lượng xã hội trong và ngoài nhà trường nhằm thực hiện chất lượng và hiệuquả mục tiêu giáo dục của nhà trường” [36;12]
Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang: “Quản lý giáo dục là hệ thống nhữngtác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý nhằm làmcho hệ vận hành theo đường lối và nguyên lý giáo dục của Đảng, thực hiện đượccác tính chất của nhà trường xã hội chủ nghĩa Việt Nam, mà tiêu điểm hội tụ làquá trình dạy học, giáo dục thế hệ trẻ, đưa hệ giáo dục tới mục tiêu dự kiến, tiếnlên trạng thái mới về chất” [43; 35]
Qua các định nghĩa trên có thể thấy: QLGD là hoạt động điều hành, phốihợp các lực lượng giáo dục nhằm đẩy mạnh công tác giáo dục theo yêu cầu pháttriển xã hội; là tập hợp những biện pháp: tổ chức, phương pháp, kế hoạch hoá…tác động có mục đích, hợp quy luật của chủ thể quản lý đến khách thể quản lýnhằm đảm bảo sự vận hành bình thường của các cơ quan trong hệ thống giáodục QLGD có thể hiểu là sự quản lý hệ thống giáo dục và đào tạo bao gồm mộthay nhiều cơ sở giáo dục, trong đó nhà trường là đơn vị cơ sở diễn ra các hoạtđộng QLGD cơ bản nhất
Trong Quản lý giáo dục, chủ thể quản lý chính là bộ máy quản lý các cấp;đối tượng quản lý chính là nguồn nhân lực, cơ sở vật chất - kỹ thuật và các hoạtđộng thực hiện các chức năng của quá trình giáo dục và đào tạo
Nội dung của Quản lý Nhà nước về giáo dục bao gồm các vấn đề cơ bảnđược quy định tại Điều 99, Luật Giáo dục năm 2005 Để QLGD đạt kết quả tốtthì người CBQL phải năng động, linh hoạt, tuân theo các quy luật khách quan
Trang 32đang chi phối sự vận hành của đối tượng QL, có như vậy thì hiệu quả QL mớiđạt được yêu cầu mong muốn.
1.2.3 Quản lý trường học
1.2.3.1 Trường học
Trường học là một bộ phận của xã hội, là tổ chức giáo dục cơ sở của hệthống giáo dục quốc dân Hoạt động dạy và học là hoạt động trung tâm của nhàtrường Thành tích tập trung nhất của trường học là chất lượng và hiệu quả giáodục, được thể hiện ở sự tiến bộ của người học, ở việc đạt được mục tiêu giáo dụccủa nhà trường Quản lý nhà trường là một yếu tố cơ bản hết sức quan trọng,nhằm đảm bảo tổ chức tốt các hoạt động giáo dục toàn diện trong nhà trường.Theo tác giả Đặng Quốc Bảo: “Trường học là một thiết chế xã hội trong đódiễn ra quá trình đào tạo giáo dục với sự hoạt động tương tác của hai nhân tốthầy - trò Trường học là một bộ phận của cộng đồng và trong guồng máy của hệthống giáo dục quốc dân, nó là đơn vị cơ sở” [1;3]
Tác giả Bùi Minh Hiền cũng đưa ra các tiếp cận về QLNT, như sau:
- Quản lý nhà trường theo tiếp cận quản lý hệ thống: Nắm vững mục tiêuquản lý nhà trường, nội dung, phương pháp, chức năng, nguyên tắc, công cụ,hình thức quản lý Xác định rõ môi trường quản lý, những tác động của môi
Trang 33trường bên trong, bên ngoài ảnh hưởng đến nhà trường Phân định rõ chủ thể, đốitượng quản lý; kết quả, hiệu quả quản lý.
- Quản lý nhà trường là quản lý giáo dục ở cấp độ vi mô, vì đây là QLGD
Theo tác giả Trần Kiểm: ''Quản lý nhà trường thực chất là việc xác định vịtrí của mỗi người trong hệ thống xã hội, là quy định chức năng, quyền hạn, nghĩa
vụ, quan hệ cùng vai trò xã hội của họ mà trước hết là trong phạm vi nhà trườngvới tư cách là một tổ chức xã hội'' [36; 259]
Như vậy, QLNT nói chung và QL trường THCS nói riêng là quá trình tácđộng có mục đích, có định hướng, có tính kế hoạch của các chủ thể quản lý nhàtrường đến các đối tượng quản lý; là tổ chức chỉ đạo và điều hành quá trìnhgiảng dạy của thầy và hoạt động học của trò, đồng thời QL những điều kiện cơ
sở vật chất và công việc phục vụ cho dạy và học nhằm đạt được mục đích giáodục và đào tạo Xét về bản chất, QL con người trong nhà trường là tổ chức mộtcách hợp lý lao động của GV và HS, là tác động đến họ sao cho hành vi, hoạtđộng của họ đáp ứng được yêu cầu của việc đào tạo con người
Trang 341.2.4 Đội ngũ CBQL
1.2.4.1 Khái niệm đội ngũ
Khái niệm "đội ngũ" dùng cho các tổ chức trong xã hội một cách khá rộngrãi như: đội ngũ tri thức, đội ngũ thanh niên xung phong, đội ngũ giáo viên, độingũ CBQL Các khái niệm đó đều xuất phát theo cách hiểu thuật ngữ quân sự vềđội ngũ, đó là gồm nhiều người tập hợp thành một lực lượng, có kỷ luật chặt chẽ,hàng ngũ chỉnh tề
Theo Từ điển tiếng Việt: "Đội ngũ là tập hợp một số đông người cùng chứcnăng nghề nghiệp thành một lực lượng" [52;32]
Ở một khía cạnh chung nhất, chúng ta có thể hiểu: ''Đội ngũ'' là một tập hợp
số đông người hợp thành một lực lượng để thực hiện một hay nhiều chức năng,
có thể cùng nghề nghiệp hoặc khác nghề, nhưng có chung mục đích xác định Họlàm việc theo kế hoạch và gắn bó với nhau về lợi ích vật chất hay tinh thần cụthể nào đó
Khái niệm đội ngũ có thể được diễn đạt bằng nhiều cách khác nhau, nhưngđều thống nhất ở điểm: là một nhóm người, một tổ chức, tập hợp thành một lựclượng để thực hiện một mục đích nhất định
1.2.4.2 Đội ngũ CBQL
* Khái niệm "cán bộ" xuất hiện trong đời sống chính trị của nước ta từ khi
có Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo
Trong Từ điển tiếng Việt, "cán bộ" được định nghĩa như sau:
- Người làm công tác nghiệp vụ chuyên môn trong cơ quan Nhà nước,Đảng, đoàn thể
- Người có giữ chức vụ trong một cơ quan, một tổ chức, phân biệt với ngườikhông có chức vụ
Từ "cán bộ" được hiểu với rất nhiều nghĩa
- Trong tổ chức Đảng và đoàn thể, được dùng với 2 nghĩa:
Trang 35+ Một là, dùng để chỉ những người được bầu, bổ nhiệm vào các chức vụlãnh đạo, chỉ huy từ cơ sở đến trung ương (cán bộ lãnh đạo) để phân biệt vớiđảng viên thường, đoàn viên hay hội viên.
+ Hai là, những người làm công tác chuyên trách, có hưởng lương trong các
tổ chức, được cơ quan có thẩm quyền cấp trên bổ nhiệm bằng quyết định hànhchính nhà nước Cấp phó giúp việc cho cấp trưởng, chịu trách nhiệm trước cấptrưởng và pháp luật về công việc được phân công
Trang 36Tóm lại, CBQL là chủ thể quản lý, là người có chức vụ trong tổ chức kiểmtra đối tượng quản lý nhằm thực hiện các mục tiêu của cơ quan, đơn vị, tổ chức.Đội ngũ CBQL bao gồm tất cả những người có chức vụ trong tổ chức, đơn
vị trong hệ thống chính trị - xã hội của đất nước Đội ngũ CBQL phân chia thànhnhiều cấp: Đội ngũ CBQL cấp trung ương, cấp tỉnh và cấp cơ sở Đây là lựclượng nòng cốt của hệ thống chính trị- xã hội, của đất nước trong việc lãnh đạo,quản lý chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh
Đội ngũ CBQL luôn được Đảng, Nhà nước ta quan tâm xây dựng, đào tạo,bồi dưỡng về mọi mặt nhằm thực hiện mục tiêu chung là xây dựng đội ngũ cán
bộ có bản lĩnh chính trị vững vàng, có đạo đức, lối sống lành mạnh, có tư duyđổi mới, sáng tạo, có kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu của thời
kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, có tinh thần đoàn kết, hợp tác, ý thức tổ chức
kỷ luật cao và phong cách làm việc khoa học, tôn trọng tập thể, gắn bó với nhândân, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm Đội ngũ CBQL phải đồng bộ, cótính kế thừa và phát triển, có số lượng và cơ cấu hợp lý
Theo yêu cầu của sự phát triển xã hội thì "quản lý là một nghề" Nhữngngười đảm nhiệm công tác QLGD được tập hợp thành "đội ngũ cán bộ quản lýgiáo dục"
Đội ngũ CBQL trường THCS bao gồm: Hiệu trưởng và phó hiệu trưởng.Đây là một lực lượng, một tập hợp những người được bổ nhiệm, có vị trí, vai tròquan trọng trong tổ chức, quản lý, điều hành các hoạt động GD ở trường THCSnhằm giúp cho hoạt động giáo dục diễn ra đúng pháp luật, có tổ chức, bảo đảmchất lượng GD và đạt được những mục tiêu giáo dục THCS
1.2.5 Phát triển đội ngũ CBQL trường THCS
Trang 37hiện tượng, con người và xã hội hoặc tự bản thân biến đổi hoặc do bên ngoài làmcho biến đổi tăng lên cả về số lượng và chất lượng Đó chính là sự phát triển.Như vậy, “phát triển” là một khái niệm rất rộng, nói đến “phát triển” là nói đến
sự đi lên của sự vật, hiện tượng, con người trong xã hội Sự đi lên đó thể hiệnviệc tăng lên về số lượng và chất lượng, thay đổi về nội dung và hình thức
Sự phát triển ở đây, theo chúng tôi hiểu, là quá trình biến đổi làm cho sốlượng, cơ cấu và chất lượng luôn vận động đi lên trong sự hỗ trợ, bổ sung lẫnnhau tạo nên thế càng bền vững Xây dựng luôn gắn với sự phát triển, phát triểnphải dựa trên cơ sở của sự ổn định
1.2.5.32 Biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý
* Phát triển đội ngũ là sự vận động, tiến triển theo chiều hướng tiến bộ về
số lượng, cơ cấu và chất lượng của cả tập hợp số đông những người có cùngchức năng, có cùng ngành nghề, hay có thể coi đó là sự vận động theo chiềuhướng tiến triển của một lực lượng những người có cùng chức năng, cùng mộtcông việc
Phát triển đội ngũ CBQL là một bộ phận của phát triển nguồn lực con ngườihay còn gọi là phát triển nguồn nhân lực
Phát triển nguồn nhân lực có nhiều cách hiểu khác nhau: Theo tác giả TrầnKhánh Đức: ''Trong lý thuyết phát triển, nguồn nhân lực, theo nghĩ rộng, đượchiểu như nguồn lực con người của một quốc gia, một vùng lãnh thổ, là bộ phậncủa các nguồn lực có khả năng huy động, tổ chức quản lý để tham gia vào quátrình phát triển kinh tế- xã hội, như nguồn lực vật chất (Physical resouces),nguồn lực tài chính (Financial resouces) Nguồn nhân lực, theo nghĩa hẹp và cóthể lượng hoá được, là bộ phận của dân số, bao gồm những người trong độ tuổiquy định, từ 15 tuổi trở lên, có khả năng lao động, hay còn gọi là lực lượng laođộng '' [19;5]
Như vậy, nguồn nhân lực chính là tổng thể tiềm năng lao động của một đấtnước, một cộng đồng, bao gồm dân số cả “trong” độ tuổi lao động và “ngoài” độ
Trang 38tuổi lao động Từ góc độ đối với cá nhân con người, nguồn nhân lực cần đượcquản lý, chăm sóc và phát triển từ thai nhi, tuổi ấu thơ, tuổi vị thành niên, tuổilao động và sau cả thời kỳ sau tuổi lao động
“Phát triển con người” đề cập những vấn đề về phát triển năng lực thể chất
và năng lực xã hội của con người, môi trường phát triển con người, nhấn mạnhđến việc đồng thời nâng cao năng lực lựa chọn và mở rộng cơ hội lựa chọn nhằmthỏa mãn những nhu cầu của con người theo ba tiêu chí cơ bản: Một cuộc sống
có học vấn cao, vật chất đầy đủ, khoẻ mạnh, trường thọ
QL phát triển nguồn lực không chỉ nhấn mạnh đến phát triển thể lực, trí lực
mà nhấn mạnh phát triển toàn diện con người, bao gồm: Thể lực, trí lực, tâm lực,thái độ sống, thái độ lao động, hiệu quả lao động QL phát triển nguồn nhân lựcđược xem xét tổng hợp dưới các góc độ: Kinh tế, giáo dục, chính trị - xã hội:
Ở góc độ chính trị - xã hội: QL nguồn nhân lực tập trung vào việc đưa racác chính sách đảm bảo quyền tự do, dân chủ, an ninh đối với đời sống, sức khoẻcủa con người, giữ môi trường sống tự nhiên của con người được trong lành,đảm bảo sự bình đẳng giới, bình đẳng dân tộc…
Ở góc độ kinh tế: QL nguồn nhân lực tập trung vào công tác quy hoạch, kếhoạch, cơ cấu lao động, cơ cấu nhân lực trong tương quan với cơ cấu kinh tế
Ở góc độ giáo dục: QL nguồn nhân lực tập trung vào công tác giáo dục, đàotạo, bồi dưỡng, gắn cơ cấu nhân lực với cơ cấu giáo dục
* Phát triển đội ngũ cán bộ QLGD được thể hiện trong các mặt như sau:
- Phát triển đội ngũ CBQL là xây dựng đội ngũ CBQL làm cho đội ngũ đóđược biến đổi theo chiều hướng đi lên, xây dựng đội ngũ đủ về số lượng, từngbước nâng cao chất lượng, đồng bộ về cơ cấu
- Phát triển đội ngũ CBQL phải thực hiện tốt tất cả các khâu từ việc quyhoạch, tuyển chọn, bổ nhiệm sử dụng hợp lý, đào tạo, bồi dưỡng, đánh giá, sànglọc đội ngũ CBQL Đó là quá trình làm cho đội ngũ nâng cao trình độ chuyên
Trang 39môn, trình độ chính trị, năng lực quản lý, có phẩm chất tốt, có trí tuệ và tay nghềthành thạo, nhằm giúp họ hoàn thành tốt vai trò, nhiệm vụ của người QL
* Phát triển đội ngũ CBQL trường học nghĩa là phát huy năng lực của ngườiQLGD Khái niệm “năng lực” được nhiều người thừa nhận bao gồm các thànhtố: kiến thức, kỹ năng, thái độ Trong quá trình đào tạo, bồi dưỡng, không nặng
về lý thuyết mà cần phải coi trọng kỹ năng, ý nghĩa của việc thực hành, khả nănglàm được và vận dụng kiến thức vào nghề nghiệp hàng ngày Thành tố thái độthể hiện phẩm chất, thái độ với công việc Không có đủ các thành tố trên conngười không bao giờ có năng lực
Theo tài liệu Hội thảo nguồn nhân lực quản lý giáo dục thế kỷ XXI, hệthống năng lực của người cán bộ QLGD cần phải bao gồm:
Năng lực chuyên môn (chuyên môn theo ngành, chuyên môn hỗ trợ vàchuyên môn về quản lý)
Năng lực quan hệ con người (năng lực quan hệ đối với cá nhân và đối vớinhóm)
Năng lực khái quát (năng lực khái quát dài hạn và năng lực khái quát cậpnhật): Càng ở bậc QL cao, người CBQL cần có năng lực khái quát cao hơn, giúpngười QL đưa ra các phân tích, dự báo và phán đoán trong những bối cảnh phứctạp, điều hành đảm bảo giáo dục ổn định và phát triển [19;33]
Mặc khác, phát triển đội ngũ CBQL là phát triển sao cho đảm bảo số lượng(đảm bảo định mức lao động), nâng cao chất lượng đội ngũ nhằm giúp họ hoànthành tốt vai trò, nhiệm vụ Chất lượng của đội ngũ QL được hiểu trên bình diệngồm có chất lượng và số lượng Số lượng luôn gắn chặt với chất lượng, chấtlượng bao hàm số lượng Khi xem xét đến chất lượng đội CBQL, cần phải xemxét toàn diện tất cả các mặt: Số lượng đội ngũ Cơ cấu phù hợp Chất lượng độingũ, gồm phẩm chất và năng lực
Một đội ngũ được đánh giá là có chất lượng khi đội ngũ đó đủ về số lượng,đảm bảo chất lượng và đồng bộ về cơ cấu Các vấn đề này có mối liên hệ mật
Trang 40thiết và hỗ trợ lẫn nhau Bản thân người CBQL giỏi thì họ sẽ điều hành hội đồng
sư phạm vững mạnh, hội đồng sư phạm có vững mạnh thì sẽ tạo điều kiện tốtcho người CBQL phát triển Phát triển đội ngũ CBQL là vấn đề cốt lõi của việcphát triển nguồn lực con người, nguồn lực quý báu nhất có vai trò quyết định đốivới sự phát triển kinh tế - xã hội
1.3 Trường THCS trong hệ thống giáo dục quốc dân
1.3.1 Đặc điểm của cấp học THCS
Luật Giáo dục năm 2005 - khoản b, Điều 26 quy định: “Giáo dục trunghọc cơ sở được thực hiện trong bốn năm học, từ lớp sáu đến lớp chín Học sinhvào học lớp sáu phải hoàn thành chương trình tiểu học, có tuổi là mười mộttuổi”.[45]
Đây là cấp học nối tiếp cấp tiểu học, tạo sự liên thông và đảm bảo tính đồng
bộ trong hệ thống giáo dục quốc dân Giáo dục THCS không chỉ nhằm mục tiêuhọc lên cấp THPT mà còn phải chuẩn bị cho sự phân luồng sau khi HS học xongcấp THCS, có học vấn phổ thông ở trình độ cơ sở và những hiểu biết ban đầu về
kỹ thuật và hướng nghiệp để tiếp tục học THPT, trung cấp, học nghề hoặc đi vàocuộc sống lao động sản xuất Giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trítuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tínhnăng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủnghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân
1.3.2 Vị trí của trường THCS trong hệ thống giáo dục quốc dân
Theo Luật Giáo dục năm 2005, hệ thống giáo dục quốc dân của Việt Nambao gồm các cấp và trình độ đào tạo:
- Giáo dục mầm non
- Giáo dục phổ thông
- Giáo dục nghề nghiệp
- Giáo dục đại học [45]