1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đối tựợng quản lí của phòng tài chính vật giá quận Hoàn Kiếm

20 370 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 80 KB

Nội dung

NHNN không đơn thuần là một quỹ tiền tệ tập trung của một nhà nước

Lời nói đầu ự tồn tại và phát triển của Nhà nớc luôn luôn cần thiết phải có nguồn tài chính đảm bảo chi tiêu thờng xuyên cho hoạt động của các cơ quan thuộc bộ máy quản lý Nhà nớc, cho quân đội, cảnh sát để bảo vệ an toàn xã hội và cho các nhu cầu văn hoá, giáo dục, y tế, phúc lợi xã hội, đầu t phát triển kinh tế đất nớc. Xuất phát từ yêu cầu phải có nguồn tài chính thì Nhà nớc phải tạo ra các nguồn thu để bảo đảm, đó là nguồn thu từ thuế và các nguồn khác. Tất cả quá trình sử dụng và tích lũy của Nhà nớc đợc phản ánh qua NSNN. S NSNN không đơn thuần là một quỹ tiền tệ tập trung của một Nhà nớc mà chứa đựng trong nó một hệ thống quan hệ kinh tế tài chính phát sinh trong quá trình phân phối nguồn lực tài chính gắn với việc thực hiện các chức năng của Nhà nớc, bởi vậy quảntài chính NSNN cũng là một phần rất quan trọng trong quản lý Nhà nớc. ở nớc ta, nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng định hớng XHCN có sự quảncủa Nhà nớc nên sự phân cấp quản lý về NSNN có khác biệt với các nớc khác. Tuy vậy, sự quản lý đó lại là bớc đi ta đã lựa chọn và phải thực hiện. Hiện nay, hệ thống NSNN ở Việt Nam đợc chia làm 4 cấp (cấp 1 NSTW; cấp 2 ngân sách tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng; cấp 3 ngân sách thành phố thuộc tỉnh, quận huyện, thị xã; cấp 4 ngân sách xã, phờng, thị trấn) và có sự quản lý song trùng trực thuộc. Việc tổ chức ra hệ thống NSNN là phù hợp với sự phân chia đơn vị hành chính, mỗi cấp chính quyền Nhà nớc có một cấp ngân sách đảm bảo cho cấp quản lý Nhà nớc ở đó đợc hoạt động bình thờng. Do sự quan trọng của mỗi cấp NSNN trong hệ thống nên yêu cầu đặt ra phải quảntài chính NSNN đợc xem là rất quan trọng. Chính vì vậy, đợt thực tập tốt nghiệp này hớng đề tài của em sẽ chọn nằm trong mảng về quảntài chính NSNN và đơn vị thích hợp giúp em có thể hoàn thiện chuyên đề tốt nghiệp là phòng Tài chính Vật giá quận Hoàn Kiếm thành phố Hà Nội. 1 I. Lịch sử hình thành và đối t ợng quảncủa phòng Tài chính Vật giá quận Hoàn Kiếm. Quận Hoàn Kiếm là một trung tâm lớn về mọi mặt của thành phố Hà Nội, trên địa bàn quận không những là nơi mang nhiều nét văn hoá truyền thống của phố cổ mà còn là nơi có nhiều đơn vị trung ơng và thành phố giao dịch, đặt trụ sở (Ngân hàng Nhà nớc, Kho bạc Nhà nớc trung ơng, Bộ Tài chính, Bộ Thơng mại, Bộ Công Nghiệp, trụ sở các Ngân hàng quốc doanh, các Sở và các cơ quan khác của thành phố, quận ). Bởi vậy, việc tổ chức một chính quyền Nhà n ớc cấp quận để quản lý và điều hành các hoạt động trên địa bàn quận Hoàn Kiếm là tất yếu. Bên cạnh đó, muốn cho bộ máy chính quyền Nhà nớc hoạt động thì cần phải tổ chức ra một cấp ngân sách tơng ứng, phù hợp với cấp quận. Trên thực tế, hệ thống quảntài chính ngân sách quận Hoàn Kiếm có 3 cơ quan quản lý độc lập: + Phòng Tài chính Vật giá: Trụ sở 56 Hàng Cân. + Chi cục thuế: Trụ sở 35 Hàng Cân. + Kho bạc Nhà nớc: Trụ sở 33 Phạm Ngũ Lão. Trong đó, phòng Tài chính Vật giá quận Hoàn Kiếm là đơn vị trực tiếp quản lý về thu- chi NSNN trên địa bàn quận dới sự lãnh đạo của quận uỷ- HĐND, sự điều hành của UBND quận và hớng dẫn về chuyên môn nghiệp vụ của Sở Tài chính Vật giá Hà Nội. Phòng Tài chính Vật giá quận Hoàn Kiếm đợc thành lập từ tháng 08/1990. Thực hiện nhiệm vụ theo quy định tại quyết định số 1141/QĐ-UB ngày 18/03/1988 với chức năng quảntài chính th- ơng nghiệp. Đến tháng 09/1997 đổi tên thành phòng Tài chính Vật giá, thực hiện nhiệm vụ theo quyết định số 3581/QĐ-UB ngày 16/09/1997 của UBND thành phố Hà Nội. Về đối tợng quảncủa phòng Tài chính Vật giá quận Hoàn Kiếm, bao gồm các đơn vị sau: Các đơn vị là ngân sách cấp dới của phòng, gồm UBND 18 phờng, là đơn vị ngân sách hoàn chỉnh theo quy định, hàng năm có tổng số thu chi khoảng 10 tỷ đồng. Trong đó thu bổ sung từ ngân sách quận từ 75% đến 80% và cha có đơn vị nào tự cân đối đợc thu chi đợc. 2 Các đơn vị dự toán ngân sách quận, gồm 17 đơn vị, trong đó: + Quản lý Nhà nớc: 9 đơn vị. + Đảng: 1 đơn vị. + Đoàn thể: 5 đơn vị. + An ninh quốc phòng: 2 đơn vị. Ngoài ra các đơn vị thuộc NSTW đợc quận thờng xuyên hỗ trợ: 11 đơn vị. Số đơn vị sự nghiệp có thu, gồm 5 đơn vị, trong đó: + 2 đơn vị kinh tế: Ban quản lý chợ Hàng Da, Hàng Bè. + 3 đơn vị văn xã: Trung tâm văn hoá, trung tâm thể dục thể thao, trung tâm dạy nghề. Hàng năm có số thu trên 4 tỷ đồng nộp ngân sách và sử dụng ngân sách theo hình thức ghi thu, ghi chi tại đơn vị. Số đơn vị thu chi nguồn kinh phí uỷ quyền gồm: - Số đơn vị giáo dục gồm 42 đơn vị: + Mầm non mẫu giáo: 16 đơn vị. + Tiểu học: 17 đơn vị ( có 1 trờng bán công). + Trung học cơ sở: 8 đơn vị. + Trung tâm giáo dục thờng xuyên: 1 đơn vị. Năm 1999 có số chi ủy quyền là: 14500 triệu đồng. Thu chi tại đơn vị( học phí + XD): 12794 triệu đồng. - Trung tâm y tế quận: 45 phố Hàng Bồ. + 18 trạm y tế phờng. + 1 trạm đa khoa( bảo hiểm). + 1 nhà hộ sinh( 40 giờng). + 1 trạm phòng dịch. + 1 trạm cai nghiện. 3 + 1 trụ sở UB dân số ( chi ngân sách quận). Có số chi kinh phí ủy quyền năm 1999 là 2317 triệu đồng. - Trung tâm bồi dỡng chính trị:33 Nhà Chung. Năm 1999 chi kinh phí ủy quyền 897 triệu đồng. Qua hơn 10 năm hoạt động quảntài chính ngân sách, phòng Tài chính Vật giá quận Hoàn Kiếm luôn thực hiện đầy đủ các chỉ lệnh của cấp trên, thực hiện đúng, đầy đủ các quy định của luật NSNN và ngày càng trở thành đơn vị vững mạnh về mọi mặt. II. Cơ cấu tổ chức và nội dung các hoạt động quảncủa đơn vị. Thực hiện quảntài chính ngân sách trên địa bàn quậnquản lý các đối tợng khác của mình, phòng Tài chính Vật giá quận Hoàn Kiếm căn cứ vào các văn bản hớng dẫn của các cấp, các cơ quan có thẩm quyền để tổ chức bộ máy quản lý trong đơn vị và xác định nội dung hoạt động quản lý: - Căn cứ vào kế hoạch tổ chức thực hiện về cải cách một bớc nền hành chính Nhà nớc của thành phố Hà Nội. - Căn cứ vào chức năng nhiệm vụ quy định tại quyết định số 3581/QĐ - UB ngày 16/09/1997 của UBND thành phố Hà Nội về đổi tên phòng tài chính thơng nghiệp quận huyện thành phòng Tài chính Vật giá. - Căn cứ thông t 73/2000/TTLT-BTCCBCP-BTC ngày 28/02/2000 hớng dẫn thực hiện chính sách tinh giảm biên chế trong các cơ quan hành chính sự nghiệp. - Đối chiếu với pháp lệnh về kế toán thống kê và các văn bản quy định khác của Nhà nớc giao nhiệm vụ phân cấp cho phòng Tài chính Vật giá quận, huyện. 1. Cơ cấu tổ chức. 4 Cơ cấu tổ chức của phòng Tài chính Vật giá quận Hoàn Kiếm đợc hình thành trên cơ sở các căn cứ nêu trên và từ những nhiệm vụ cụ thể của phòng: - Giúp UBND quận hớng dẫn và tổ chức thực hiện nhiệm vụ quản lý về tài chính NSNN trên địa bàn quận theo quy định của pháp luật. - Hớng dẫn các cơ quan, đơn vị dự toán thuộc quận, ban tài chính phờng xây dựng dự toán ngân sách hàng năm, xây dựng dự toán ngân sách quận theo hớng dẫn của Sở Tài chính Vật giá, trình UBND quận xem xét để trình HĐND quận quyết định. - Lập phơng án phân bổ ngân sách quận, lập dự toán điều chỉnh trong trờng hợp cần thiết theo quy định trình UBND quận xem xét, trình HĐND quyết định, đảm bảo điều hành theo tiến độ và dự toán đã đợc quyết định, hớng dẫn, kiểm tra việc quản lý, điều hành và quyết toán ngân sách cấp phờng. - Kiểm tra việc quảntài chính, ngân sách của các cơ quan, đơn vị hành chính sự nghiệp và đoàn thể thuộc quận. Phối hợp với cơ quan thuế trong quản lý công tác thu ngân sách Nhà nớc trên địa bàn theo quy định của pháp luật, phối hợp với Kho bạc Nhà nớc thực hiện cấp phát đầy đủ, kịp thời, đúng chế độ, tiêu chuẩn cho các đối tợng sử dụng ngân sách cấp quận. - Tổng hợp thu chi ngân sách Nhà nớc trên địa bàn quận, hớng dẫn và kiểm tra quyết toán ngân sách cấp phờng, lập quyết toán ngân sách quận và tổng quyết toán ngân sách trên địa bàn theo quy định. - Báo cáo tài chính, ngân sách theo quy định của luật ngân sách và theo yêu cầu công tác quảncủa cấp trên. - Quảntài sản Nhà nớc khu vực hành chính sự nghiệp thuộc quận theo quy định của Chính phủ và hớng dẫn của Bộ Tài chính quảntài sản tịch thu sung công quỹ Nhà nớc theo quy định và phân cấp của Bộ Tài chính và thành phố. - Quản lý nguồn kinh phí đợc ủy quyền của ngân sách cấp trên cho quận. - Làm thờng trực hội đồng đền bù giải phóng mặt bằng theo NĐ 22/1998/CP và quyết định 20/1998/QĐ-UB của UBND thành phố Hà Nội quy 5 Bộ phận quản lý NSNN các đơn vị sự nhiệp Bộ phận kế toán tổng hợp định khi Nhà nớc thu hồi đất phục vụ cho an ninh quốc phòng, lợi ích công cộng, lợi ích quốc gia. - Quản lý một số quỹ tài chính ngoài ngân sách Nhà nớc theo quy định, quản lý một số loại biên lai ấn chỉ chuyên dùng đợc giao. - Làm một số công việc thuộc lĩnh vực tài chính khi đợc Quận ủy- HĐND và UBND quận giao phó bằng văn bản. Từ những nhiệm vụ cụ thể đề ra cho phòng Tài chính Vật giá quận Hoàn Kiếm, cơ cấu tổ chức của đơn vị làm sao phải đáp ứng đợc yêu cầu về tinh gọn bộ máy, thuận tiện cho quá trình quản lý, tạo hiệu quả cao trong hoạt động và hơn hết phù hợp với biên chế sẵn có. Hiện nay, phòng Tài chính Vật giá quận Hoàn Kiếm đợc tổ chức theo mô hình sau: 6 Bộ phận hành chính, kế toán đơn vị Bộ phận kế toán thu chi NSNn Bộ phận quản lý NSNN khối phường(18 phường) Hình1: Sơ đồ tổ chức bộ máy hành chính phòng Tài chính Vật giá quận Hoàn Kiếm. Cơ cấu tổ chức của đơn vị phù hợp với 15 biên chế hiện tại, trong đó có 13 cán bộ là nữ và 2 cán bộ là nam. Tuổi đời bình quân của các cán bộ là 39 tuổi, ngời lớn tuổi nhất là 55 và ngời nhỏ tuổi nhất là 28. Xét về tuổi tác, phòng Tài chính Vật giá quận Hoàn Kiếm có một thế mạnh về nguồn nhân lực, đó là những công chức có kinh nghiệm trong lãnh đạo và quản lý các hoạt động của đơn vị. Nhng đáng chú ý nhất là trình độ chuyên môn nghiệp vụ của phòng( 14/15 cán bộ đã tốt nghiệp đại học chuyên ngành) và trình độ lý luận (1 đồng chí trởng phòng tốt nghiệp cao cấp lý luận, 2 đồng chí tốt nghiệp trung cấp lý luận, còn lại đợc học tập theo chơng trình chuyên viên) đã cho thấy điều kiện 7 Trưởng phòng Phó trưởng phòng rất thuận lợi cho tổ chức quản lý và yêu cầu chung của toàn ngành. Ngoài 15 biên chế chính thức, phòng Tài chính Vật giá quận Hoàn Kiếm còn có 3 hợp đồng làm bảo vệ cơ quan, chịu trách nhiệm bảo vệ an toàn cơ quan 24/24 giờ theo nội quy củaquan và hợp đồng đã ký. Tuy với số lợng 15 ngời nhng hệ thống chính trị của đơn vị khá đầy đủ và chặt chẽ, bao gồm: một chi bộ Đảng vững mạnh trực tiếp thuộc Quận ủy với 8 Đảng viên do đồng chí trởng phòng làm bí th; và một tổ chức Công đoàn nhiều năm đợc công nhận Công đoàn xuất sắc với 3 đồng chí trong Ban chấp hành. Để thực hiện đợc những nhiệm vụ cụ thể của phòng Tài chính Vật giá quận Hoàn Kiếm theo quy định thì từng bộ phận phải trực tiếp đảm nhận những nhiệm vụ chung của đơn vị và nhiệm vụ riêng của mình không tách rời với nhiệm vụ chung. Do phòng làm việc theo chế độ thủ trởng(trực tiếp quản lý mọi hoạt động) nên nhiệm vụ của các bộ phận cũng khá tách biệt và ngời ra quyết định cuối cùng là trởng phòng. Công chức trởng phòng là ngời chịu trách nhiệm chung về các công việc của phòng trớc UBND quận, đồng thời chịu theo sự chỉ đạo nghiệp vụ công tác của Sở Tài chính Vật giá. Giúp việc trởng phòng, đợc trởng phòng phân công trực tiếp phụ trách thực hiện một số công việc của phòng và chịu trách nhiệm trớc trởng phòng về giải quyết những công việc đợc phân công, đợc trởng phòng ủy nhiệm giải quyết công việc khi trởng phòng vắng mặt là công chức phó trởng phòng. Về từng bộ phận của phòng Tài chính Vật giá quận Hoàn Kiếm thì mỗi bộ phận sẽ đảm nhiệm những nhiệm vụ cụ thể của mình trên cơ sở những nhiệm vụ chung: Bộ phận hành chính, kế toán đơn vị: là bộ phận bao gồm các công chức làm những nhiệm vụ cụ thể sau: - Về quản lý công sản: + Tiếp nhận hồ sơ vụ việc xử lý tịch thu sung công quỹ Nhà nớc của các cơ quan có thẩm quyền gửi đến. + Nếu đủ điều kiện tiếp nhận thì phối hợp với bộ phận kế toán, thủ kho để tổ chức tiếp nhận hàng hoá nhập kho. 8 + Căn cứ vào quy định của Bộ tài chính tại quyết định số 1766QĐ/BTC: phối hợp với kế toán phân loại hàng hoá, làm văn bản cho phòng đề nghị ủy ban ra quyết định bán, thanh lý, huỷ hoặc giao cho đơn vị tiếp nhận. Mời hội đồng định giá, tham khảo giá thị trờng, chuẩn bị hồ sơ đấu giá và thông báo các thủ tục bán đấu giá theo quy định và báo cáo Chủ tịch hội đồng để tổ chức bán đấu giá. Phối hợp với kế toán và thủ kho trao trả hàng hoá, làm thủ tục về giấy tờ cho ng- ời mua hàng( nếu hàng đó phải đăng ký trớc bạ); đồng thời lu trữ và hoàn chỉnh hồ sơ tài liệu về các vụ việc đã thanh lý. + Tham gia định giá thanh lý tài sản của các cơ quan, đơn vị và toà án nhân dân quận. - Về tổ chức: + Quản lý hồ sơ của công chức theo phân cấp, bổ sung thay đổi các chứng từ của công chức vào hồ sơ công chức. + Nắm tình hình và tâm t nguyện vọng của công chức, đề nghị chế độ khen th- ởng, kỷ luật, nâng lơng, theo dõi đề xuất giải quyết ngày nghỉ chế độ của công chức. - Về công tác kế toán trởng của đơn vị( gồm cả kế toán kho): Thực hiện nhiệm vụ kế toán theo pháp lệnh kế toán thống kê, quản lý nguồn kinh phí đợc cấp phát và tài sản, tiền bạc thu giữ, đảm bảo thu, chi đúng chế độ tài vụ theo quy định của đơn vị hành chính sự nghiệp: + Lập chứng từ xuất nhập kho, hoá đơn bán hàng, hợp đồng mua bán theo dõi thanh toán và trích thởng cho các đơn vị theo đúng quy định. + Kế toán phòng còn có trách nhiệm làm kế toán quỹ phụ cấp lơng bổng của quận theo chế độ kế toán hiện hành. + Quản lý biên lai ấn chỉ và mọi tài sản của đơn vị. - Về công tác thủ kho, thủ quỹ: +Công chức làm công tác này là ngời chịu trách nhiệm cá nhân về quản lý tiền, hàng, ấn chỉ, chỉ đợc chi tiền, nhận tiền, tạm ứng tiền và nhận hàng, trả hàng theo đúng quy định về quản lý tiền, quản lý hàng hoá, tang vật thu giữ theo quy định. 9 + Phải sắp xếp ngăn nắp kho hàng, xem xét đề xuất với lãnh đạo phòng biện pháp quản lý hàng hoá để chống mối mọt, chống cháy nổ. -Về làm nhiệm vụ văn th: + Đánh máy, vào sổ lu trữ các văn bản của phòng phát hành theo quy định về lu trữ. +Tiếp nhận công văn gửi đến, gửi công văn đi, hàng ngày phải vào sổ giao lại cho trởng, phó phòng xử lý. +Quản lý máy móc dùng cho văn phòng( máy photocopy, máy vi tính đợc giao). +Quản lý tài sản của phòng, phục vụ cho việc tiếp khách và làm công tác phục vụ tiếp khách khi lãnh đạo phòng có khách tới làm việc. Bộ phận kế toán thu chi NSNN: bộ phận này có các công chức làm nhiệm vụ thu thập chứng từ, ghi sổ, phân tích số liệu, lập báo cáo, lu trữ hồ sơ tài liệu kế toán và chịu trách nhiệm về số liệu báo cáo, cụ thể nh sau: + Tập hợp chứng từ thu chi của các đơn vị( qua kho bạc). + Ghi sổ( nhập số liệu vào sổ ghi chép hay qua máy tính). + Phân tích số liệu, lập báo cáo thu chi( tháng, quý, năm) bao gồm: các báo cáo thu chi của 3 cấp ngân sách (thành phố, quận, phờng) và báo cáo cấp phát tồn quỹ ( 15 ngày một lần) cho lãnh đạo phòng. + Đối chiếu số liệu với các đơn vị( nếu có) và bộ phận thẩm kế cấp phát, phối hợp với kế toán kho bạc điều chỉnh các sai sót trong cấp phát kinh phí. + Tập hợp số liệu, lập báo cáo nhanh cho lãnh đạo phòng( theo yêu cầu cụ thể). + Kế toán chi ngân sách tổng hợp báo cáo tăng giảm tài sản cố định của quận. Bộ phận quản lý NSNN khối phờng( 18 phờng) thờng xuyên thực hiện các nhiệm vụ sau: + Hớng dẫn ban tài chính phờng thực hiện nhiệm vụ quản lý, thu chi ngân sách theo quy định của luật NSNN, thông t 01/1999/TT-BTC ngày 4/1/1999 và quyết định số 25/1999/QĐ-UB ngày 22/04/1999 của UBND thành phố Hà Nội quy định phân cấp quản lý thu chi ngân sách xã, phờng, thị trấn thuộc thành phố Hà Nội. 10 [...]... động quản lý Nội dung quảntài chính NSNN thuộc thẩm quyền của phòng Tài chính Vật giá quận Hoàn Kiếmquản lý thu chi ngân sách, bao gồm cả chi thờng xuyên và chi sự nghiệp với nguồn thu từ thuế, từ các hoạt động kinh tế, thu trợ cấp từ NSNN cấp trên, thu kết d và thu khác 2.1 Lập dự toán ngân sách Hàng năm trên cơ sở hớng dẫn của Sở Tài chính Vật giá thành phố Hà Nội và UBND quận Hoàn Kiếm, phòng. .. tài chính NSNN trên địa bàn quận Hoàn Kiếm (giai đoạn 1995-2000) Trong giai đoạn 1995-2000 dới sự lãnh đạo của Quận ủy-HĐND và sự điều hành của UBND quận Nhiệm vụ tài chính Ngân sách đã vợt qua những khó khăn về đổi mới cơ chế quản lý ngân sách Tuy trong quá trình quản lý NSNN còn gặp nhiều vớng mắc cần phải hoàn thiện dần cả về cơ chế quản lý lẫn dự toán nhng phòng Tài chính Vật giá quận Hoàn Kiếm. .. năm(1995-2000) công tác tài chính ngân sách của quận Hoàn Kiếm là ổn định, vững chắc, thực hiện điều hành thu-chi đồng bộ từ quận đến các đơn vị và các phờng Chỉ có một vài hạn chế nhỏ trong quảncủa đơn vị nhng cũng đã kịp thời uốn nắn, điều chỉnh 18 Kết luận Trong quá trình làm quen và tìm hiểu về phòng Tài chính Vật giá quận Hoàn Kiếm, em thấy đợc rất rõ ràng về phân cấp quảntài chính ngân sách... lãnh đạo phòng) 13 Lập dự toán và báo cáo thực hiện nhiệm vụ thu-chi ngân sách quận tháng-quý-năm gửi UBND quận Tổng hợp phân tích đánh giá quyết toán thuchi ngân sách quận theo quy định của ngành tài chính Đợc mời tham dự các cuộc họp về kế hoạch thu-chi ngân sách của quận và các đơn vị, tham gia kiểm tra, thanh tra tài chính và các công việc đột xuất khác theo sự điều động của lãnh đạo phòng 2 Nội... chính Vật giá thành phố Hà Nội và UBND quận Hoàn Kiếm, phòng Tài chính Vật giá quận Hoàn Kiếm lập nên dự toán ngân sách của quận, bao gồm các chỉ tiêu sau: + Dự toán thu NSNN đợc phân cấp cho đơn vị quản lý + Dự toán các khoản chi thờng xuyên và các dự án đầu t xây dựng cơ bản( nếu có) Dự toán NSNN do phòng lập phải trình lên HĐND quận Hoàn Kiếm phê duyệt trớc 15/8 trớc năm ngân sách và chỉ đợc điều... nhân sự của đơn vị Sự cần thiết phải có cấp quản lý ngân sách nh phòng cho toàn bộ hoạt động quản lý Nhà nớc trên địa bàn quận nói riêng cũng nh sự quản lý chung của chính quyền Nhà nớc Và quản lý ngân sách cấp quận thực sự là một khâu rất quan trọng trong hệ thống quản lý NSNN, đây là cấp quản lý trực tiếp có tác động rất lớn và lên hầu hết mọi hoạt động kinh tế, xã hội trên địa bàn quận 19 Để quản lý... phòng Tài chính Vật giá quận Hoàn Kiếm đã đảm bảo cân đối thuchi vững chắc, có nhịp độ tăng trởng phù hợp với tình hình phát triển của quận Biểu tổng hợp thu-chi ngân sách quận Hoàn Kiếm cho thấy đợc tình hình thu-chi NSNN trên địa bàn quận phản ánh một số đặc trng : Về thu ngân sách nhà nớc trên địa bàn, quận Hoàn Kiếm là địa bàn trọng điểm của kinh doanh thơng mại dịch vụ nên có số thu về thuế... thu Thành phố giao cho quận năm sau cao hơn thực hiện năm trớc từ 15%-20% Nhng quận chỉ thực thực hiện đợc 70% đến 80% so với kế hoạch đợc giao (tuy nhiên số thu tuyệt đối của quận lại vào loại cao của Thành phố, có tốc độ tăng trung bình hàng năm trên 107,4%) Sở dĩ khó đạt đợc mức kế hoạch là do: - Nguyên nhân chính là do số thu giao quá cao so với thực tế - Mặt khác quận Hoàn Kiếm trong thời gian này... UBND quận kí +Báo cáo tổng hợp, phân tích, đánh giá tình hình quản lý cấp phát vốn, kết quả sử dụng vốn đầu t, thực hiện báo cáo định kì với cấp trên và kiến nghị những vấn đề nhằm tăng cờng quản lý vốn đầu t xây dựng, nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng vốn đầu t 12 +Thẩm định đợc giao quảntài vụ của ban quản lý dự án nào thì chịu trách nhiệm theo dõi quản lý ban dự án đó theo quy định nhiệm vụ của. .. lệnh của cấp trên 2.3 Kế toán và quyết toán ngân sách Mọi hoạt động thu chi ngân sách phải đợc phản ánh ghi chép theo mục lục NSNN và chế độ kế toán hiện hành Hết năm ngân sách(31/12/N) phòng phải bắt đầu quyết toán và trình quyết toán trớc 15 tháng 2 năm sau lên UBND, HĐND quận và Sở Tài chính Vật giá phê duyệt Số kết d của năm trớc đơn vị đợc chuyển vào thu ngân sách năm sau III Công tác quảntài . hớng dẫn của Sở Tài chính Vật giá thành phố Hà Nội và UBND quận Hoàn Kiếm, phòng Tài chính Vật giá quận Hoàn Kiếm lập nên dự toán ngân sách của quận, . HĐND, sự điều hành của UBND quận và hớng dẫn về chuyên môn nghiệp vụ của Sở Tài chính Vật giá Hà Nội. Phòng Tài chính Vật giá quận Hoàn Kiếm đợc thành

Ngày đăng: 12/04/2013, 13:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w