Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
1,09 MB
Nội dung
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lời mở đầu Việt Nam đang trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế do đó cũng không tránh khỏi những xu hướng toàn cầu. Tin học hoá trong mọi lĩnh vực đang là mối quan tâm và là mục tiêu của các quốc gia trên toàn thế giới đặc biệt là các nước phát triển Việt . Hoà chung vào xu thế của thế giới Nhà nước ta đã ban hành các chủ trương chính sách kêu gọi đẩy nhanh đẩy mạnh công nghệ thông tin còng tin học vào các ngành nghề, các tổ chức kinh tế, các tổ chức xã hội. Hơn nữa để đứng vững trong nền kinh tế thị trường thì hầu hết các doanh nghiệp tư nhân, các doanh nghiệp nhà nước đều cố gắng đưa tin học áp dụng trong các hoạt động của mình. Và sự tin học hóa này cũng khẳng định vai trò của mình thông qua những lợi Ých thực tế mà nó mang lại. Riêng đối với khối cơ quan Đảng, Nhà nước, các đoàn thể nhân dân thì Bộ bưu chính – Viễn và Bộ Khoa học – Công nghệ đã trình Chính phủ phê duyệt Đề án tin học hoá quản lý hành chính nhà nước ( gọi tắt là Đề án 112). Đề án này đã được triển khai đồng bộ trên khắp 64 tỉnh thành trong cả nước, riêng đối với tỉnh Hưng Yên công tác triển khai đề án được bắt đầu từ năm 2001, đề án được triển khai theo các lộ trình từ 2001 đến 2005 và từ 2005 đến 2010. Từ thực tế đó bên cạnh việc ứng dụng tin học vào các lĩnh vực quản lý Nhà nước chuyên ngành thì ứng dụng tin học trong công tác văn phòng cũng theo xu thế tích hợp và tin học hoá toàn bộ. Nhận thức được yêu cầu quan trọng của việc ứng dụng Công nghệ thông tin, trước những điều kiện thuận lợi đó, thì Sở Tài chính- Vật Giá Hưng Yên xác định cần thiết phải xây dựng và triển khai ứng dụng với mục tiêu rõ ràng, giải pháp kỹ thuật phù hợp với tình hình thực tế tại địa phương và kế hoạch triển khai khả thi là một yếu tố đảm bảo cho sự thành công lâu dài của việc ứng dụng Công nghệ thông tin vào công tác quản lý Tài chính và đồng thời cũng làm căn cứ bảo đảm hiệu quả vốn đầu tư từ Ngân sách. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Dưới sự dẫn dắt tận tình của Cô Nguyễn Thị Thuý và sự giúp đỡ nhiệt tình của Anh Nguyễn Thế Trung cùng anh chị em trong phòng em đã lựa chọn đề tài “ Xây dựng hệ thống thông tin quản lý công văn đến tại Phòng Tổ chức – Hành chính Sở Tài chính – Vật giá Hưng Yên”. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Chương I Tổng quan về Sở Tài Chính Vật Giá- Hưng Yên I. Chức năng nhiệm vụ và tổ chức bộ máy của Sở Tài chính tỉnh Hưng Yên 1.1 Các chức năng nhiệm vô chung Sở Tài chính tỉnh Hưng Yên là cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh, có chức năng giúp Uỷ ban nhân dân tỉnh thực hiện quản lý Nhà nước về tài chính giá và giá cả trong phạm vi nhiệm vụ của Uỷ ban nhân dân tỉnh theo quy định của pháp luật và chịu sự chỉ đạo về chuyên môn nghiệp vụ của Bộ Tài chính. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức bộ máy của Sở Tài chính Hưng Yên được quy định tại Thông tư liên tịch số 115/2003/TTLT- BTC-BNV ngày 28 tháng 11 năm 2003 của liên Bộ Tài chính và Bộ Nội vụ; Quyết định số 02/2004/QĐ-UB ngày 06 tháng 01 năm 2004 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Hưng Yên. Ngoài ra còn có Thông tư số 109/1999/TT-BTC ngày 11 tháng 09 năm 1999 của Bộ Tài chính hướng dẫn nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy quản lý Tài chính doanh nghiệp của Sở và Thông tư số 138/1999/TT- BTC ngày 26 tháng 11 năm 1999 của Bộ Tài chính hướng dẫn nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy quản lý Tài chính đầu tư của Sở. Theo các văn bản hướng dẫn ở trên thì tổ chức của Sở có không quá 05 phòng chuyên môn, nghiệp vụ; Uỷ ban nhân dân tỉnh quyết định số lương, tên gọi các phòng ban chuyên môn nghiệp vụ theo đề nghị của Giám đốc Sở Tài chính và Giám đốc Sở Nội vụ. Các đơn vị sự nghiệp thuộc Sở do Uỷ ban nhân dân tỉnh quyết định theo quy định của pháp luật. Quy định chức năng nhiệm vụ tổ chức bộ máy, quy chế hoạt động và mối quan hệ công tác của Sở Tài chính Hưng Yên được quy định rõ tại quyết định số 493 QĐ/TC ngày 01 tháng 05 năm 2004 của Giám đốc Sở Tài chính. 1.2 Chức năng của Sở Tài chính Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1. Trình Uỷ ban nhân dân tỉnh ban hành các văn bản triển khai thực hiện chính sách chê độ và pháp luật về lĩnh vực Tài chính trên địa bàn tỉnh. 2. Hướng dẫn các cơ quan, đơn vị dự toán thuộc tỉnh, Uỷ ban nhân dân tỉnh, huyện xây dựng dự toán hàng năm; xây dựng dự toán ngân sách của tỉnh theo sự chỉ đạo của Uỷ ban nhân dân tỉnh và hướng dẫn của Bộ Tài chính, Trình Uỷ ban nhân dân tỉnh để trình Hội đồng nhân dân tỉnh quyết định. 3. Lập dự toán thu Ngân sách nhà nước đối với những khoản thu được phân cấp quản lý, dự toán chi Ngân sách tỉnh và tổng hợp dự toán Ngân sách cấp huyện, phương án phân bổ Ngân sách trình Uỷ ban nhân dân tỉnh để trình Hội đồng nhân dân tỉnh quyết định; Lập dự toán điều chỉnh trình Uỷ ban nhân dân tỉnh để trình Hội đồng nhân dân tỉnh quyết định. Lập quyết toán thu, chi Ngân sách nhà nước trình Uỷ ban nhân nhân tỉnh để trình Hội đồng nhân dân tỉnh phê chuẩn; Hướng dẫn, kiểm tra việc quản lý, quyết toán Ngân sách cấp huyện. 4. Hướng dẫn, kiểm tra việc quản lý tài chính, ngân sách, giá, thực hiện chế độ kế toán của chính quyền cấp huyện, tài chính của liên minh các hợp tác xã. các doanh nghiệp nhà nước của tỉnh, các cơ quan, các đơn vị sở ban ngành hành chính sự nghiệp của Nhà nước thuộc cấp tỉnh; Phối hợp với các cơ quan thu thuế trong việc quản lý công tác thu Ngân sách Nhà nước trên địa bàn tỉnh theo quy định của pháp luật. 5. Thẩm tra quyết toán dự toán các dự án đầu tư do tỉnh quản lý, thẩm định và chịu trách nhiệm quyết toán thu chi Ngân sách huyện; Lập quyết toán thu chi Ngân sách tỉnh. Tổng hợp, báo cáo quyết toán thu chi Ngân sách Nhà nước trên địa bàn tỉnh và quyết toán thu chi Ngân sách cấp tỉnh (bao gồm quyết toán thu, chi Ngân sách cấp tỉnh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp và quyết toán thu chi Ngân sách cấp huyện) trình Uỷ ban nhân dân tỉnh xem xét gửi Bộ Tài chính; Báo cáo bổ sung quyết toán gửi Bộ Tài chính sau khi được Hội đồng nhân dân phê chuẩn. Tổ chức thẩm tra quyết toán các dự án đầu tư hoàn thành, trình Uỷ ban nhân dân tỉnh phê duyệt theo thẩm quyền. Thẩm tra và phê duyệt quyết toán các dự án đầu tư bằng nguồn vốn sự nghiệp thuộc Ngân sách tỉnh quản lý. 6. Quản lý tài sản nhà nước tại các cơ quan Hành chính sự nghiệp thuộc tỉnh theo quy định của Chính phủ và Hướng dẫn của Bộ Tài chính. 7. Quản lý nguồn thu kinh phí được uỷ quyền của cấp trên; quản lý các dịch vụ tài chính theo quy định của pháp luật. 8. Quản lý giá theo quy định của Uỷ ban nhân dân tỉnh; Báo cáo tình hình giá cả thị trường trên địa bàn tỉnh; Kiểm tra việc chấp hành niêm yết giá của các tổ chức, cá nhân kinh doanh trên địa bàn. 9. Thực hiện chế độ thông tin báo cáo về Tài chính, Ngân sách và giá theo quy định của pháp luật. 10. Chủ trì phối hợp với các cơ quan, tổ chức có liên quan kiểm tra, thanh tra việc thi hành pháp luật tài chính giúp Uỷ ban nhân dân tỉnh giải quyết các tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về tài chính theo quy định của pháp luật. 1.3 Bộ máy của sở Tài chính tỉnh Hưng Yên Về tổ chức và biên chế, Sở Tài chính Hưng Yên có một Giám đốc và hai Phó giám đốc. Giám đốc Sở Tài chính chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động của Sở. Phó giám đốc chịu trách nhiệm trực tiếp trước Giám đốc về lĩnh vực công tác được phân công. Việc bổ nhiệm Giám đốc và Phó giám đốc Sở Tài chính do Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh quyết định theo tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ do Bộ Tài chính quy định và theo các quy định của Nhà nước về quản lý cán bộ. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Cơ cấu của Sở Tài chính Hưng Yên gồm: 1. Phòng kế hoạch và Quản lý Ngân sách tỉnh. 2. Phòng quản lý Ngân sách huyện xã. 3. Phòng Giá - Quản lý công sản. 4. Thanh tra Sở. 5. Phòng Tài chính doanh nghiệp. 6. Phòng Tài chính đầu tư. 7. Phòng Tổ chức hành chính Cơ cấu của Sở Tài chính tỉnh Hưng Yên được mô tả bằng mô hình sau đây: Chuyên đề thực tập tốt nghiệp II. Vị trí, chức năng, nhiêm vụ và quyền hạn của phòng Tổ chức – Hành chính 2.1. Vị trí, chức năng nhiệm vụ và quyền hạn của Phòng Tổ chức – Hành chính 2.1.1. Vị trí và chức năng Phòng tổ chức hành chính là tổ chức của Sở Tài chính, có chức năng tham mưu giúp Giám đốc Sở thực hiện quản lý nhà nước về tổ chức bộ máy hành chính nhà nước và biên chế hành chính, sự nghiệp của Sở. 2.1.2. Nhiệm vụ và quyền hạn ! ! "#$ !% & #'( )*+, ' (-!. !'( /0*1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1. Xây dựng, trình Giám đốc các quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, và cơ cấu tổ chức các đơn vị thuộc Sở. Nghiên cứu đề xuất và tổ chức thực hiện các đề án kiện toàn tổ chức bộ máy của Sở. 2. Chủ trì, phối hợp với các đơn vị trong Sở xây dựng các văn bản, đề án về công tác cán bộ, công chức viên chức trình Giám đốc ban hành và hướng dẫn tổ chức thực hiện: a. Quy hoạch cán bộ, công chức, viên chức; b. Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức của Sở. c. Đề án về phân công, phân cấp quản lý cán bộ, công chức, viên chức đối với cán bộ của Sở. d. Các quy chế quản lý công tác tổ chức cán bộ nội bộ, mối quan hệ công tác của các tổ chức thuộc Sở, thẩm quyền và trách nhiệm của người đứng đầu tổ chức thuộc cơ cấu của Sở; e. Hướng dẫn tổ chức thực hiện các văn bản sau khi được phê duyệt. 3. Thẩm định và trình Giám đốc sở quyết định các vấn đề thuộc thẩm quyền các vấn đề bổ nhiệm, miễn nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, từ chức đối với cán bộ, công chức lãnh đạo; thi tuyển, tuyển dụng, tiếp nhận, điều động, phân công công tác, cử đi công tác, học tập, bồi dưỡng trong và ngoài nước, khen thưởng, kỷ luật, thôi việc, nghỉ hưu… đối với cán bộ, công chức của Sở; các quy định về tiêu chuẩn nghiệp vụ, chức danh công chức, viên chức đối với đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức của Sở. Hướng dẫn và tổ chức thực hiện các quyết định sau khi Giám đốc Sở ban hành. 4. Tổ chức thực hiện một số nhiệm vụ về công tác xây dựng và phát triển ngành Tổ chức Nhà nước: a. Xây dựng các quy định về tiêu chuẩn chuyên môn nghiệp vụ của các Trưởng phòng Tài chính huyện thuộc Uỷ ban nhân dân huyện. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp b. Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch hàng năm về đào tạo, và bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, cập nhật kiến thức về công tác tổ chức nhà nước cho đội ngũ cán bộ, công chức của Sở và các đơn vị sự nghiệp thuộc Sở. c. Theo dõi tình hình và thống kê số lượng, chất lượng chuyên môn, nghiệp vụ đội ngũ cán bộ, công chức của ngành. 5. Xây dựng và trình Giám đốc phê duyệt, phân bổ biên chế và tổ chức thực hiện kế hoạch biên chế, tiền lương hàng năm. 6. Tổ chức thực hiện các quy định về nhận xét, tổng hợp đánh giá kết quả công tác hàng năm của cán bộ, công chức viên chức thuộc Sở theo các quy định chung của Nhà nước và quy định của cơ quan. 7. Tổ chức và phối hợp với các tổ chức thuộc Sở thực hiện các quy định của Đảng, Nhà nước và quy định của cơ quan về các biện pháp tăng cường kỷ cương, kỷ luật, chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu và các biểu hiện tiêu cực trong cán bộ, công chức viên chức của Sở. 8. Tổ chức thực hiện công tác quốc phòng toàn dân của cơ quan theo sự chỉ đạo của Giám đốc Sở. 9. Thực hiện công tác văn phòng Ban cán sự Đảng của Sở và Đảng uỷ cơ quan. 10. Tổng hợp nội dung báo cáo sơ kết, tổng kết về công tác tổ chức cán bộ của Sở, ngành để phục vụ công tác sơ kết, tổng kết của Sở. 11. Tổ chức công tác quản lý hồ sơ cán bộ, công chức, viên chức cơ quan theo quy định của Nhà nước. 12. Xây dựng hình thức tổ chức cho hoạt động văn thư trong cơ quan, hình thức tổ chức lưu trữ văn bản một cách khoa học nhằm giữ lại những tài liệu có giá trị được hình thành trong quá trình hoạt động của cơ quan, cá nhân để làm bằng chứng và tra cứu thông tin trong quá khứ. 2.2 Ứng dụng và triển khai CNTT tại phòng Tổ chức – Hành chính Hiện tại, phòng được trang bị 4 máy tính PIV 1.7/128/40G và được nối mạng với mạng nội bộ của Sở. Các chương trình ứng dụng cơ bản của ngành Chuyên đề thực tập tốt nghiệp được triển khai tại phòng như Kế toán hành chính sự nghiệp, Trao đổi dữ liệu thu chi, bên cạnh đó còn có chương trình Quản lý cán bộ và Quản lý lương được cài đặt theo đề án 112 của Uỷ ban nhân dân tỉnh. Các chương trình tuy đã được triển khai đồng bộ nhưng chưa đầy đủ để bao quát hết các nghiệp vụ của công tác văn phòng như chương trình quản lý công văn, chương trình lập lịch công tác…Do vậy trong thời gian tới cùng với hướng phát triển các chương trình ứng dụng trong ngành thì việc tin học hoá công tác văn thư là một yêu cầu cấp bách thực tế đòi hỏi. III. Tổng quan về đề tài nghiên cứu 3.1 Lý do lựa chọn đề tài Hiện nay việc xây dựng các phần mềm quản lý trong công tác văn phòng mang tính thực tiễn cao là một xu thế tất yếu của việc quản lý hiện đại. Đã có rất nhiều bộ phần mềm nổi tiếng như Microsoft Office…vv. đã trở nên không thể thiếu trong các văn phòng hiện đại. Nhưng một thực tế đặt ra là phải có những phần mềm mang tính đặc thù của từng nghiệp vụ quản lý và bằng tiếng Việt làm cho người dùng dễ thao tác, đem lại hiệu quả công việc cao, công tác văn thư không nằm ngoài thực tế đó. Từ thực trạng công tác văn thư tại Phòng Tổ chức – Hành chính Sở Tài chính – Vật Giá Hưng Yên em đã mạnh dạn xây dựng phần mềm quản lý công văn đến nhằm mục đích tin học hoá công tác văn thư. Các nghiệp vụ văn thư ở đây đều được thực hiện thủ công: Từ việc nhận công văn, sau phân loại và lưu trữ công văn. Công việc khó khăn nhất là tìm kiếm công văn theo các tiêu chí được yêu cầu như : Tìm theo nội dung công văn, tìm theo tên công văn …Việc tìm kiếm này mất rất nhiều thời gian mà không đem lại hiệu quả như mong muốn. Bên cạnh đó thì việc lưu trữ công văn rất tốn diện tích mà đôi khi còn làm thất lạc công văn và không biết chính xác về các văn bản lưu trữ . Để góp phần làm hiện đại hoá công tác văn thư, với trình độ còn hạn chế của mình em xin đưa ra giải pháp là xây dựng “ Hệ thống thông tin Quản lý công văn đến”. 3.2 Kết cấu của đề tài [...]... hỡnh qun lý c phõn thnh hai cp: ch th qun lý v i tng qun lý, mi quan h gia chỳng v dũng thụng tin lu chuyn c mụ t trong mụ hỡnh sau: - Thụng tin vo - Thụng tin ra - Thụng tin qun lý - Thụng tin phn hi Thông tin ra môi trư ờng Thông tin từ môi trư ờng Hệ thống thông tin quản lý Thông tin quyết định Thông tin tác nghiệp Đối tượng quản lý S qun lý một t chc di giỏc iu khin hc 1.2 H thng thụng tin v cỏc... 1.1.2 Cỏc tớnh cht ca thụng tin - Tớnh tng i ca thụng tin - Tớnh nh hng ca thụng tin - Thi im ca thụng tin - Tớnh cc b ca thụng tin 1.1.3 Thụng tin trong qun lý Khỏi nim: Qun lý c hiu l tp hp cỏc quỏ trỡnh bin i thụng tin thnh hnh ng, mt vic tng ng vi quỏ trỡnh ra quyt nh Thụng tin qun lý l thụng tin m cú ít nht mt cỏn b qun lý cn hoc cú ý mun dựng v vic ra quyt nh qun lý ca mỡnh Chuyờn thc tp tt... thnh t ba mc qun lý cú tờn l lp k hoch chin lc, kim soỏt qun lý chin thut v iu hnh tỏc nghip Hệ quyết định Hệ thông tin Hệ tác nghiệp H thng thụng tin qun lý cú chc nng chớnh l cung cp thụng tin cho cỏc nh qun lý cỏc cp ra quyt nh phự hp vi cp quyt nh ca mỡnh: Quyt nh chin lc, quyt nh chin thut v quyt nh tỏc nghip V c th hin qua thỏp qun lý nh sau: Chuyờn thc tp tt nghip Mức độ quan trọng của Quyết... thu thp thụng tin - Phng vn; - Quan sỏt; - Nghiờn cu ti liu 3.6.2 Cụng c thc hin ti H qun tr c s d liu Access Ngụn ng lp trỡnh Visual Basic Chuyờn thc tp tt nghip Chng II Phng phỏp lun c bn phỏt trin h thng thụng tin qun lý I H thng thụng tin phc v qun lý 1 Tng quan v thụng tin v h thng thụng tin 1.1 Thụng tin 1.1.1 Khỏi nim Thụng tin: c hiu theo ngha thụng thng l mt thụng bỏo hay tin nhn c lm... ny c ci t trờn cỏc phng tin nh ca mỏy tớnh in t v c bo qun nh cỏc Chuyờn thc tp tt nghip chng trỡnh ca mỏy tớnh (phn mm qun tr d liu) thỡ c gi l ngõn hng d liu hay h c s d liu 1.2.2 Khỏi nim h thng thụng tin qun lý Mt h thng tớch hp Ngi Mỏy to ra cỏc thụng tin giỳp con ngi trong sn xut qun lý v ra quyt nh l h thng thụng tin qun lý H thng thụng tin qun lý s dng cỏc thit b tin hc, cỏc phn mm, c s d... hon chnh h thng thụng tin qun lý cụng vn n phc v c lc cho cụng tỏc nghip v vn phũng nhm i mi cụng tỏc vn th theo xu hng tin hc hoỏ, hin i hoỏ qun lý 3.3 Mc tiờu chớnh ca ti Chng trỡnh qun lý cụng vn n qun lý cụng vn n giỳp qun lý cỏc loi vn bn mt cỏch khoa hc v hiu qu Chng trỡnh qun lý c Chuyờn thc tp tt nghip ton b ni dng vn bn cng nh cỏc qui trinh x lý vn bn Cỏc loi vn bn c qun lý trong chng trỡnh... kờ tỡnh hỡnh x lý vn bn trong n v phũng ban ca mỡnh mt cỏch thun tin v nhanh chúng Em hy vng h thng ny khi i vo s dng cú th phỏt huy y ý ngha thc tin to ln ca nú trờn cỏc phng din sau õy : a Tin hc hoỏ h thng thụng tin qun lý, to dng mụi trng trao i v chia s thụng tin trong ni b c quan b Trờn c s ú h tr ton din cụng tỏc qun lý v iu hnh cỏc hot ng hng ngy ca c quan thụng qua vic qun lý cụng vn, ti... qun lý v ra quyt nh 1.2.3 Mụ hỡnh ca h thng thụng tin u vo (Inputs) ca h thng thụng tin c ly ra t cỏc ngun (Sources) v c x lý (Processing) bi h thng s dng nú cựng vi cỏc d liu ó c lu tr t trc Kt qu x lý (Outputs) c chuyn n cỏc ớch (Destination) hoc cp nht vo kho lu tr d liu (Storage) Mi h thng thụng tin cú bn b phn: b phn a d liu vo, b phn x lý, kho d liu v b phn a d liu ra Nguồn Thu thập Đích Xử lý. .. ca i tng nhn tin v mt vn no ú, l s th hin mi quan h gia cỏc s kin hin tng Thụng tin tn ti di hai hỡnh thc: - Bng ngụn ng - Hỡnh nh - Mó hiu hay xung in Thụng tin l mt yu t c bn ca quỏ trỡnh thnh lp, la chn v a ra quyt nh iu khin mt h thng thụng tin no ú H thng ny cú th l trong t nhiờn, xó hi hay t duy Quỏ trỡnh thu thp thụng tin truyn tin x lý tin la chn quyt nh ri tip tc tip nhn tin l mt chu... Quyết định Quyết định chiến lược hoặc kế hoạch Quyết định chiến thuật hoặc điều hành Quyết định tác nghiệp hoặc điều chỉnh Thỏp qun lý 1.3 H thng thụng tin trong mt t chc Phõn loi theo mc ớch phc v ca thụng tin u ra: a.H thng thụng tin x lý giao dch TPS ( Transaction Processing System) H thng thụng tin x lý giao dch, x lý cỏc d liu n t cỏc t cỏc giao dch m t chc thc hin hoc vi khỏch hng, vi cỏc nh . thống thông tin quản lý công văn đến tại Phòng Tổ chức – Hành chính Sở Tài chính – Vật giá Hưng Yên . Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Chương I Tổng quan về Sở Tài Chính Vật Giá- Hưng Yên I. Chức. tin Quản lý công văn đến . 3.2 Kết cấu của đề tài Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đề tài: “ Xây dựng hệ thống thông tin quản lý công văn đến tại phòng Tổ chức – Hành chính Sở Tài chính – Vật giá. thực trạng công tác văn thư tại Phòng Tổ chức – Hành chính Sở Tài chính – Vật Giá Hưng Yên em đã mạnh dạn xây dựng phần mềm quản lý công văn đến nhằm mục đích tin học hoá công tác văn thư. Các