UBND TỈNH BẮC NINH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH NĂM HỌC 2012 – 2013 MÔN THI: SINH HỌC - LỚP 9 - THCS Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi 29 tháng 3 năm 2013 ================ Câu 1 (2,0 điểm) Nguyên tắc bổ sung được thể hiện như thế nào trong cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử? Câu 2 (2,0 điểm) Một cặp vợ chồng không biểu hiện bệnh máu khó đông có 4 người con. Người con trai đầu không biểu hiện bệnh máu khó đông, hai người con gái tiếp theo có kiểu hình bình thường, người con trai thứ tư có biểu hiện bệnh máu khó đông. 1. Nếu bà ngoại của 4 người con này có kiểu hình bình thường, hãy xác định kiểu hình của ông ngoại. 2. Nếu bà ngoại của 4 người con này biểu hiện bệnh máu khó đông, hãy xác định kiểu hình của ông ngoại. 3. Nếu người con gái đầu kết hôn với người không biểu hiện bệnh máu khó đông thì dự kiến tỉ lệ đứa con của cặp vợ chồng này có biểu hiện bệnh máu khó đông là bao nhiêu phần trăm? Biết rằng bệnh máu khó đông do một gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X quy định, nhiễm sắc thể giới tính Y không mang alen tương ứng. Câu 3 (1,5 điểm) Thế hệ bố mẹ có các kiểu gen AABB; aabb. Hãy trình bày phương pháp tạo ra kiểu gen AAbb. Biết rằng các gen quy định các tính trạng trội hoàn toàn. Câu 4 (1,5 điểm) Quan sát cấu trúc nhiễm sắc thể số 3 trên loài ruồi giấm, người ta phát hiện có sự sai khác về trật tự phân bố các đoạn trên nhiễm sắc thể như sau: Nòi 1: ABCDEGHIK. Nòi 2: AGEDCBHIK. Nòi 3: AGEDIHBCK. Xác định dạng đột biến. Tìm mối quan hệ phát sinh giữa 3 nòi này. Câu 5 (3,0 điểm) Tìm sự khác nhau về kết quả lai phân tích F 1 trong hai trường hợp di truyền độc lập và di truyền liên kết hoàn toàn của hai cặp tính trạng. Cho ví dụ minh họa. Câu 6 (1,0 điểm) Một quần thể thực vật có 4000 cây đều có kiểu gen Aa. Hãy xác định số cây mang kiểu gen Aa trong quần thể sau 5 thế hệ tự thụ phấn. ĐỀ CHÍNH THỨC Câu 7 (2,0 điểm) Trong tế bào sinh dưỡng của một người có 45 nhiễm sắc thể (44 nhiễm sắc thể thường + XO). Hãy giải thích tại sao có sự bất thường đó và cho biết người này là nam hay nữ? Mắc bệnh gì và biểu hiện của bệnh đó ra sao? Câu 8 (3,0 điểm) 1. Phân biệt quần thể sinh vật và quần xã sinh vật. 2. Tìm các đặc điểm thích nghi của thực vật chịu hạn ở vùng sa mạc. Câu 9 (2,0 điểm) Chuột bình thường có đuôi thẳng, tuy nhiên người ta đã phát hiện chuột đột biến có đuôi cong. Dưới đây là các phép lai giữa chuột đuôi cong và chuột đuôi thẳng: Phép lai Kiểu hình chuột ♀ P Kiểu hình chuột ♂ P Kiểu hình chuột ♀ F 1 Kiểu hình chuột ♂F 1 1 Đuôi thẳng Đuôi cong 100% đuôi cong 100% đuôi thẳng 2 Đuôi cong Đuôi thẳng 1 2 đuôi thẳng 1 2 đuôi cong 1 2 đuôi thẳng 1 2 đuôi cong 3 Đuôi cong Đuôi thẳng 100% đuôi cong 100% đuôi cong Giải thích kết quả và viết sơ đồ cho mỗi phép lai trên. Biết rằng ở chuột con cái có cặp nhiễm sắc thể giới tính là XX, con đực có cặp nhiễm sắc thể giới tính là XY. Câu 10 (2,0 điểm) Ở ruồi giấm có bộ nhiễm sắc thể 2n = 8. Một nhóm tế bào có tất cả 960 nhiễm sắc thể đơn đang phân li về 2 cực tế bào. 1. Nhóm tế bào trên đang ở kì nào của giảm phân? Xác định số lượng tế bào của nhóm. 2. Khi nhóm tế bào này kết thúc giảm phân thì tạo ra bao nhiêu tế bào con? 3. Các tế bào con được tạo thành là các tinh trùng đều tham gia vào quá trình thụ tinh với hiệu suất thụ tinh là 12,5%. Hãy xác định số hợp tử được tạo thành. Hết (Đề thi gồm 02 trang) S GIO DC V O TO TNH BC NINH HNG DN CHM THI CHN HC SINH GII LP 9 THCS NM HC 2012 2013 Mụn: SINH HC Cõu 1 (2,0 im) Nguyờn tc b sung c th hin nh th no trong c ch di truyn cp phõn t? Cõu Ni dung im Cõu 1 (2,0) * Khái niệm nguyên tắc bổ sung - Nguyên tắc bổ sung là nguyên tắc mà một bazơ nitơ có kích thớc bé là T (U) hoặc X đợc bù (liên kết) với một bazơ nitơ có kích thớc lớn là A hoặc X - Do đặc điểm cấu tạo nên A chỉ liên kết với T (U) bằng 2 liên kết hidrô G chỉ liên kết với X bằng 3 liên kết hidrô * Nguyên tắc bổ sung đợc thể hiện trong các cơ chế: - Tổng hợp ADN - Tổng hợp ARN - Tổng hợp protêin + Cơ chế tổng hợp ADN - Dới tác dụng của enzim (ADN polimeraza) làm cho 2 mạch đơn của ADN tách nhau ra. Sau đó mỗi nu trên mỗi mạch đơn kết hợp với một nu tự do trong môi tr- ờng nội bào theo nguyên tắc bổ sung để tạo nên mạch đơn mới. A liên kết với T bằng 2 liên kết hidrô G liên kết với X bằng 3 liên kết hidrô + Cơ chế tổng hợp ARN - Dới tác dụng của enzim (ARN pôlimeraza) làm cho một đoạn của phân tử ADN t- ơng ứng với một hay một số gen đợc tháo xoắn, hai mạch đơn tách nhau ra. Mỗi nu trên mạch mã gốc của gen sẽ kết hợp với một nu tự do trong môi trờng nội bào theo nguyên tắc bổ sung để tạo nên phân tử ARN A của mạch mã gốc bổ sung với U của môi trờng nội bào T của mạch mã gốc bổ sung với A của môi trờng nội bào G của mạch mã gốc bổ sung với X của môi trờng nội bào X của mạch mã gốc bổ sung với G của môi trờng nội bào - Quá trình tổng hợp ARN diễn ra theo nguyên tắc bổ sung, nên trình tự sắp xếp các nu trên mạch mã gốc của gen quy định trình tự sắp xếp các nu trên ARN + Cơ chế tng hp protêin Bộ ba đối mã (trên tARN) khớp với bộ ba trên mARN theo nguyên tắc bổ sung: A U; G X. 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 Cõu 2 (2,0 im) Mt cp v chng khụng biu hin bnh mỏu khú ụng cú 4 ngi con. Ngi con trai u khụng biu hin bnh mỏu khú ụng, hai ngi con gỏi tip theo cú kiu hỡnh bỡnh thng, ngi con trai th t cú biu hin bnh mỏu khú ụng. 1. Nu b ngoi ca 4 ngi con ny cú kiu hỡnh bỡnh thng, hóy xỏc nh kiu hỡnh ca ụng ngoi. 2. Nu b ngoi ca 4 ngi con ny biu hin bnh mỏu khú ụng, hóy xỏc nh kiu hỡnh ca ụng ngoi. 3. Nu ngi con gỏi u kt hụn vi ngi khụng biu hin bnh mỏu khú ụng thỡ d kin t l a con ca cp v chng ny cú biu hin bnh mỏu khú ụng l bao nhiờu phn trm? Bit rng bnh mỏu khú ụng do mt gen ln nm trờn nhim sc th gii tớnh X quy nh, nhim sc th gii tớnh Y khụng mang alen tng ng. Câu Nội dung Điểm Câu 2 (2,0 đ) Quy ước: gen H – không gây bệnh máu khó đông; gen h – gây bệnh máu khó đông. Người bình thường: ♀ X H X H ; ♀ X H X h ♂ X H Y Người mắc bệnh: ♀ X h X h ♂ X h Y Người con trai thứ 4 mắc bệnh máu khó đông (X h Y) → Người vợ (mẹ) có kiểu hình bình thường mang kiểu gen X H X h . 1/ Bà ngoại có kiểu hình bình thường → kiểu gen: X H X H hoặc X H X h . TH1: Bà ngoại có kiểu gen X H X H - Con gái của bà nhận gt X H từ bà và gt X h từ bố (ông ngoại) nên ông ngoại có kiểu gen X h Y (máu khó đông). TH2: Bà ngoại có kiểu gen X H X h . + Con gái của bà có kiểu gen X H X h nhận gt X H từ bà và gt X h từ bố (ông ngoại) thì ông ngoại có kiểu gen X h Y(máu khó đông). + Con gái của bà có kiểu gen X H X h nhận gt X h từ bà và gt X H từ bố (ông ngoại) thì ông ngoại có kiểu gen X H Y(không mắc bệnh máu khó đông). Vậy ông ngoại bị bệnh máu khó đông hoặc không mắc bệnh máu khó đông. 2/ Bà ngoại mắc bệnh → kiểu gen X h X h . - Con gái của bà nhận gt X h từ bà và gt X h từ bố (ông ngoại) nên ông ngoại có kiểu gen X h Y (mắc bệnh máu khó đông). 3/ Người chồng không mắc bệnh: X H Y Người con gái đầu (người vợ) không mắc bệnh: X H X - . Để con của họ mắc bệnh thì người vợ phải có kiểu gen X H X h (tỉ lệ 50%). Sơ đồ: P X H X h x X H Y G P X H ; X h X H ; Y F 1 25%X H X H : 25%X H X h : 25%X H Y : 25%X h Y Tỉ lệ con của cặp vợ chồng này bị bệnh (X h Y): 25%.50% = 12,5%. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 3 (1,5 điểm) Thế hệ bố mẹ có các kiểu gen AABB; aabb. Hãy trình bày phương pháp tạo ra kiểu gen AAbb. Biết rằng các gen quy định các tính trạng trội hoàn toàn. Câu Nội dung Điểm Câu 3 (1,5) * Cho lai hai cơ thể bố, mẹ có kiểu gen AABB, aabb lai với nhau được thế hệ F 1 , sau đó cho F 1 lai với nhau được F 2 : P: AABB x aabb → F 1 : 100% AaBb F 1 x F 1 : AaBb x AaBb F 2 : 9A-B-: 3A-bb : 3aaB- : 1aabb * Kiểu hình 3A-bb có hai kiểu gen: AAbb và Aabb. Vì vậy để chọn ra kiểu gen AAbb thì cần thực hiện phép lai phân tích: cho các cá thể có kiểu hình A-bb lai với cá thể có kiểu hình mang tính trạng lặn aabb, rồi theo dõi riêng rẽ kết quả của từng cặp lai. Ở cặp lai nào mà con lai có 100% Aabb thì cá thể này có kiểu gen AAbb: AAbb x aabb → 100% Aabb 0,75 0,75 Câu 4 (1,5 điểm) Quan sát cấu trúc nhiễm sắc thể số 3 trên loài ruồi giấm, người ta phát hiện có sự sai khác về trật tự phân bố các đoạn trên nhiễm sắc thể như sau: Nòi 1: ABCDEGHIK. Nòi 2: AGEDCBHIK. Nòi 3: AGEDIHBCK. Xác định dạng đột biến. Tìm mối quan hệ phát sinh giữa 3 nòi này. Câu Nội dung Điểm Câu 4 (1,5) - Đây là đột biến cấu trúc NST dạng đảo đoạn. - Mối quan hệ phát sinh giữa 3 nòi: + Nếu nòi 1 là nòi gốc thì trật tự phát sinh như sau: Nòi 1: ABCDEGHIK đảo đoạn BCDEG thành nòi 2: AGEDCBHIK. Nòi 2: AGEDCBHIK đảo đoạn CBHI thành nòi 3: AGEDIHBCK. + Nếu nòi 2 là nòi gốc thì trật tự phát sinh như sau: Nòi 2: AGEDCBHIK đảo đoạn GEDCB thành nòi 1: ABCDEGHIK Nòi 2: AGEDCBHIK đảo đoạn CBHI thành nòi 3: AGEDIHBCK. + Nếu nòi 3 là nòi gốc thì trật tự phát sinh như sau: Nòi 3: AGEDIHBCK đảo đoạn IHBC thành nòi 2: AGEDCBHIK Nòi 2: AGEDCBHIK đảo đoạn GEDCB thành nòi 1: ABCDEGHIK 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 5 (3,0 điểm) Tìm sự khác nhau về kết quả lai phân tích F 1 trong hai trường hợp di truyền độc lập và di truyền liên kết hoàn toàn của hai cặp tính trạng. Cho ví dụ minh họa. Câu Nội dung Điểm Câu 5 (3,0) * Sự khác nhau về kết quả lai phân tích F 1 trong hai trường hợp di truyền độc lập và di truyền liên kết hoàn toàn của hai cặp tính trạng Di truyền độc lập Di truyền liên kết hoàn toàn - 2 cặp gen nằm trên 2 cặp NST - Khi giảm phân, các cặp gen phân li độc lập và tổ hợp tự do nên F 1 cho 4 loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau - Kết quả cho 4 kiểu gen và 4 kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1 - Làm xuất hiện biến dị tổ hợp - 2 cặp gen cùng trên một cặp NST - Các cặp gen liên kết khi giảm phân cho 2 loại giao tử - Kết quả lai cho 2 kiểu gen và 2 kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 : 1 - Không xuất hiện biến dị tổ hợp Ví dụ: Di truyền độc lập Di truyền liên kết hoàn toàn - Ví dụ: ở đậu Hà Lan Gen A - hạt vàng gen B – hạt trơn Gen a - hạt xanh gen b - hạt nhăn P t/c AABB x aabb (Vàng, trơn) (Xanh, nhăn) G P AB ab F 1 AaBb (hạt vàng, trơn) F 1 lai phân tích: AaBb x aabb (Vàng, trơn) (Xanh, nhăn) - Ví dụ: ở ruồi giấm Gen B – thân xám gen V – cánh dài Gen b – thân đen gen v – cánh cụt P t/c BV BV x bv bv (Xám, dài) (Đen, cụt) G P BV bv F 1 bv BV 0,5 0,75 0,75 0,5 0,5 G F 1 AB,Ab, aB, ab ab F a TLKG: 1AaBb : 1Aabb : 1aaBb : 1aabb TLKH: 1 cây hạt vàng, trơn 1 cây hạt vàng, nhăn 1 cây hạt xanh, trơn 1 cây hạt xanh, nhăn (thân xám, cánh dài) F 1 lai phân tích: bv BV x bv bv (Xám, dài) (Đen, cụt) G F 1 BV ; bv bv F a TLKG: 1 bv BV : 1 bv bv TLKH: 1 thân xám, cánh dài 1 thân đen, cánh cụt Câu 6 (1,0 điểm) Một quần thể thực vật có 4000 cây đều có kiểu gen Aa. Hãy xác định số cây mang kiểu gen Aa trong quần thể sau 5 thế hệ tự thụ phấn. Câu Nội dung Điểm Câu 6 (1,0) - Sau mỗi thế hệ tự thụ phấn, kiểu gen dị hợp Aa sẽ giảm đi 1 2 so với thế hệ trước. - Do vậy sau 5 thế hệ tự thụ phấn tỉ lệ KG dị hợp tử sẽ là: ( 1 2 ) 5 - Vậy số cây có KG Aa sau 5 thế hệ tự thụ phấn là: ( 1 2 ) 5 x 4000 = 125 (cây). 0,25 0,25 0,5 Câu 7 (2,0 điểm) Trong tế bào sinh dưỡng của một người có 45 nhiễm sắc thể (44 nhiễm sắc thể thường + XO). Hãy giải thích tại sao có sự bất thường đó và cho biết người này là nam hay nữ? Mắc bệnh gì và biểu hiện của bệnh đó ra sao? Câu Nội dung Điểm Câu 7 (2,0) Giải thích: - Do xảy ra đột biến trong quá trình giảm phân tạo giao tử của bố hoặc mẹ → Cặp NST giới tính không phân ly tạo giao tử đột biến (22A + O) → Trong thụ tinh giao tử đột biến kết hợp với giao tử bình thường (22A + X) → hợp tử (44A+XO). Sơ đồ minh hoạ: TH1: sự rối loạn phân li NST xảy ra ở mẹ P ♀ (44A+XX) x ♂ (44A+XY) G P : (22A+XX); (22A+O) (22A+X); (22A+Y) F 1 (44A + XO) TH2: sự rối loạn phân li NST xảy ra ở bố P ♀ (44A + XX) x ♂ (44A+XY) G P : (22A + X) (22A + XY) ; (22A+O) F 1 (44A+XO) - Giới tính: nữ - Mắc bệnh: Tơcnơ - Biểu hiện: lùn, cổ ngắn, tuyến vú không phát triển, vô sinh,… 0,75 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 8 (3,0 điểm) 1. Phân biệt quần thể sinh vật và quần xã sinh vật. 2. Tìm các đặc điểm thích nghi của thực vật chịu hạn ở vùng sa mạc. Cõu Ni dung im Cõu 8 (3,0) Quần thể Quần xã - Qun th sinh vt bao gm nhng cỏ th cựng loi, sinh sng trong mt khong khụng gian nht nh, mt thi im nht nh. Nhng cỏ th trong qun th cú kh nng sinh sn to nhng th h mi. - Qun xó sinh vt l tp hp nhiu qun th sinh vt thuc cỏc loi khỏc nhau, cựng sng trong mt khụng gian xỏc nh v chỳng cú mi quan h mt thit, gn bú vi nhau nh mt th thng nht. - Gồm các cá thể cùng loài. - Gồm các cá thể khác loài. - Có mối quan hệ về sinh sản - Có mối quan hệ về dinh dỡng Mỗi quần thể đợc đặc trng bởi một số chỉ tiêu: - Tỉ lệ giới tính - Thành phần nhóm tuổi - Mật độ - Sức sinh sản - Tỉ lệ tử vong - Sự phân bố của các cá thể trong không gian Trong đó mật độ quần thể là đặc trng cơ bản nhất. Mỗi quần xã đợc đặc trng bởi: - S lng các loi trong qun xã: th hin 3 ch tiêu + a dng + nhiu + thng gp - Thnh phn loi trong qun xã: + Loi u th + Loi c trng 2/ c im thớch nghi ca thc vt chu hn vựng sa mc: - Phỏt trin b r hỳt nc: r n rt sõu v lan rng tỡm nc. - Gim thiu v bin dng hỡnh thỏi ca lỏ: lỏ cú hỡnh kim hoc bin thnh gai. Gia tng b dy ca thõn, lỏ tớch nc. 0,5 0,5 0,5 0,5 (HS chỉ cần nêu đợc từ 2 trở nên cho điểm tối đa) 0,5 0,5 Cõu 9 (2,0 im) Chut bỡnh thng cú uụi thng, tuy nhiờn ngi ta ó phỏt hin chut t bin cú uụi cong. Di õy l cỏc phộp lai gia chut uụi cong v chut uụi thng: Phộp lai Kiu hỡnh chut P Kiu hỡnh chut P Kiu hỡnh chut F 1 Kiu hỡnh chut F 1 1 uụi thng uụi cong 100% uụi cong 100% uụi thng 2 uụi cong uụi thng 1 2 uụi thng 1 2 uụi cong 1 2 uụi thng 1 2 uụi cong 3 uụi cong uụi thng 100% uụi cong 100% uụi cong Gii thớch kt qu v vit s cho mi phộp lai trờn. Bit rng chut con cỏi cú cp nhim sc th gii tớnh l XX, con c cú cp nhim sc th gii tớnh l XY. Cõu Ni dung im Câu 9 (2,0) - Ở phép lai 3 cho ra F 1 tất cả đều đuôi cong → tính trạng đuôi cong là trội hoàn toàn so với tính trạng đuôi thẳng Qui ước: gen A: đuôi cong; gen a: đuôi thẳng - Kết quả ở phép lai 1, có sự phân ly kiểu hình không đều ở hai giới → gen quy định tính trạng này nằm trên NST giới tính X, trên NST Y không có gen tương ứng. - Sơ đồ lai: + Phép lai 1: P: ♀ X a X a (đuôi thẳng) x ♂ X A Y (đuôi cong) F 1 ………………… + Phép lai 2: Chuột đực đuôi thẳng P có KG X a Y F 1 xuất hiện chuột đực đuôi thẳng có KG X a Y → chuột cái P phải cho giao tử mang X a , mà chuột cái P lại có KH đuôi cong → chuột cái P có KG là: X A X a SĐL: P: ♀ X A X a (đuôi cong) x ♂ X a Y (đuôi thẳng) F 1 ………………… + Phép lai 3: Chuột đực P đuôi thẳng có KG X a Y Mà F 1 100% chuột đuôi cong nên chuột cái P phải tạo duy nhất giao tử X A → Chuột cái P có KG là X A X A SĐL: ♀ X A X A (đuôi cong) x ♂ X a Y (đuôi thẳng) F 1 ………………… 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 Câu 10 (2,0 điểm) Ở ruồi giấm có bộ nhiễm sắc thể 2n = 8. Một nhóm tế bào có tất cả 960 nhiễm sắc thể đơn đang phân li về 2 cực tế bào. 1. Nhóm tế bào trên đang ở kì nào của giảm phân? Xác định số lượng tế bào của nhóm. 2. Khi nhóm tế bào này kết thúc giảm phân thì tạo ra bao nhiêu tế bào con? 3. Các tế bào con được tạo thành là các tinh trùng đều tham gia vào quá trình thụ tinh với hiệu suất thụ tinh là 12,5%. Hãy xác định số hợp tử được tạo thành. Câu Nội dung Điểm Câu 10 (2,0) 1. - Nhóm tế bào đang ở kì sau của giảm phân II. - Số lượng tế bào của nhóm ở kì sau của giảm phân II là: 960 : 8 =120 tế bào. 2. - Số lượng tế bào con được tạo ra khi kết thúc giảm phân: 120 x 2 = 240 tế bào. 3. - Số lượng tinh trùng được thụ tinh: 240 x 12,5% = 30 tinh trùng. → Số lượng hợp tử được tạo thành = 30 tế bào. 0,75 0,5 0,75 Chú ý: Nếu học sinh làm cách khác đúng bản chất cho điểm tối đa. Điểm bài thi là điểm các câu cộng lại làm tròn đến 0,25 . UBND TỈNH BẮC NINH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH NĂM HỌC 2012 – 2013 MÔN THI: SINH HỌC - LỚP 9 - THCS Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi. bào con? 3. Các tế bào con được tạo thành là các tinh trùng đều tham gia vào quá trình thụ tinh với hiệu suất thụ tinh là 12,5%. Hãy xác định số hợp tử được tạo thành. Hết (Đề thi gồm 02 trang) S. xã - Qun th sinh vt bao gm nhng cỏ th cựng loi, sinh sng trong mt khong khụng gian nht nh, mt thi im nht nh. Nhng cỏ th trong qun th cú kh nng sinh sn to nhng th h mi. - Qun xó sinh vt l tp