ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 SỞ GD & ĐT NAM ĐỊNH potx

4 214 0
ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 SỞ GD & ĐT NAM ĐỊNH potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNGNAM ĐỊNH NĂM HỌC 2008 – 2009 Ngày thi : 26/6/ 2008 MÔN TOÁN - ĐỀ CHUNG ( Thời gian làm bài: 120phút, không kể thời gian giao đề) Bài 1( 2,0 điểm) Các câu dưới đây,sau mỗi câu có nêu 4 phương án trả lời ( A,B,C,D) trong đó chỉ có 1 phương án đúng. Hãy viết vào bài làm của mình phương án mà em cho là đúng ( chỉ cần viết chữ cái ứng với phương án trả lời đó ). Câu 1: Trên mặt phẳng toạ độ Oxy,cho 2 đường thẳng d 1 : y = 2x +1 và d 2 : y = x – 1.Hai đường thẳng đã cho cắt nhau tai điểm có toạ độ là: A. (-2;-3) B ( -3;-2) C. (0;1) D (2;1) Câu 2: Trong các hàm số sau đây,hàm số nào đồng biến khi x < 0 ? A. y = -2x B. y = -x + 10 C. y = 3 x 2 D. y = ( 3 - 2)x 2 Câu 3: Trên mặt phẳng toạ độ Oxy, cho các đồ thị của hàm số y = 2x + 3 và hàm số y = x 2 . Các đồ thị đã cho cắt nhau tại tại 2 điểm có hoành độ lần lượt là: A. 1 và -3 B. -1 và -3 C. 1 và 3 D. -1 và 3 Câu 4: Trong các phương trình sau đây, phương trình nào có tổng 2 nghiệm bằng 5? A. x 2 – 5x +25 = 0 B. 2x 2 – 10x - 2 = 0 C. x 2 – 5 = 0 D. 2x 2 + 10x +1 = 0 Câu 5: Trong các phương trình sau đây, phương trình nào có hai nghiệm âm? A. x 2 + 2x +3 = 0 B. x 2 + 2 x – 1=0 C. x 2 + 3x + 1=0 D. x 2 + 5 =0 Câu 6: Cho hai đường tròn (O;R) và (O’;R’) có OO’ = 4cm ; R = 7cm; R’ = 3cm. Hai đường tròn đã cho: A. Cắt nhau B.Tiếp xúc trong C. Ở ngoài nhau D. Tiếp xúc ngoài Câu 7: Cho tam giác ABC vuông ở A có AB = 4cm; AC = 3cm. Đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC có bán kính bằng: A. 5cm B. 2cm C. 2,5cm D. 5 cm Câu 8: Một hình trụ có bán kính đáy là 3cm, chiều cao là 5cm. Khi đó, diện tích xung quanh của hình trụ đã cho bằng: A. 30cm 2 B. 30  cm 2 C. 45  cm 2 D. 15  cm 2 Bài 2( 1,5 điểm) Cho biểu thức P = 2 1 1 : 1 1 x x x x x x x             với x  0 1. Rút gọn P 2. Tìm x để P < 0. Bài 3 (2,0 điểm) Cho phương trình x 2 + 2mx + m – 1 = 0 1. Giải phương trình khi m = 2 2. Chứng minh: phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt,với mọi m. Hãy xác định m để phương trình có nghiệm dương. Bài 4 ( 3,0 điểm) Cho đường tròn (O;R) có đường kính AB; điểm I nằm giữa hai điểm A và O.Kẻ đường thẳng vuong góc với AB tại I, đường thẳng này cắt đường tròn (O;R) tai M và N.Gọi S là giao điểm của 2 đường thẳng BM và AN.Qua S kẻ đường thẳng song song với MN, đường thẳng này cắt các đường thẳng AB và AM lần lượt tại K và H. Hãy chứng minh: 1. Tứ giác SKAM là tứ giác nội tiếp và HS.HK = HA.HM 2. KM là tiếp tuyến của đường tròn (O;R). 3. Ba điểm H,N,B thẳng hàng. Bài 5 ( 1,5 điểm) 1. Giải hệ phương trình 2 2 6 12 3 xy y xy x           2.Giải phương trình 3 x  .x 4 = 2x 4 – 2008x + 2008. Hết . SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNGNAM ĐỊNH NĂM HỌC 2008 – 2009 Ngày thi : 26/6/ 2008 MÔN TOÁN - ĐỀ CHUNG ( Thời gian làm bài: 120phút, không kể thời gian giao đề) . -3;-2) C. (0;1) D (2;1) Câu 2: Trong các hàm số sau đây,hàm số nào đồng biến khi x < 0 ? A. y = -2x B. y = -x + 10 C. y = 3 x 2 D. y = ( 3 - 2)x 2 Câu 3: Trên mặt phẳng toạ độ Oxy, cho. phương trình nào có tổng 2 nghiệm bằng 5? A. x 2 – 5x +25 = 0 B. 2x 2 – 10x - 2 = 0 C. x 2 – 5 = 0 D. 2x 2 + 10x +1 = 0 Câu 5: Trong các phương trình sau đây, phương trình nào có hai

Ngày đăng: 11/08/2014, 23:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan