Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
342,34 KB
Nội dung
Họ và tên: …………………………… Thứ …ngày…. tháng 03 năm 2014 Lớp 9…. BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: Hóa học. Thời gian: 45 phút Điểm Lời nhận xét I. Trắc nghiệm (3 điểm) (Khoanh tròn vào câu trả lời đúng a, b, c, hoặc d) Câu1: Một hợp chất hữu cơ, có số nguyên tử hiđro bằng số nguyên tử cacbon. Nó có thể là chất nào sau đây: A. Axetylen B. Etylen C. Me tan D. Axetylen và Etylen Câu 2: Hãy cho biết phần trăm về khối lượng của cacbon trong hợp chất nào là lớn nhất: A. C 2 H 6 B. C 2 H 2 C. C 2 H 4 D. CH 4 Câu 3: Hãy cho biết cách sắp xếp nào sau đây đúng theo chiều tính kim loại tăng dần: A. Mg, Al, Na, K B. Al, Mg, K, Na C. Mg, Al, Na, K D. Al, Mg, Na, K Câu 4: Nhóm chất đều là dẫn xuất của hiđrocacbon là: A. CH 3 Cl; C 2 H 4 ; C 2 H 2 ; C 6 H 6 B. CH 3 NO 2 ; CH 3 Br; C 2 H 6 C. C 6 H 5 Cl; CH 4 O; ; C 2 H 5 Cl D. FeCl 3 ; C 2 H 6 O;CH 4 ;NaHCO 3 Câu 5: Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng (1) và được xếp theo chiều (2) của điện tích hạt nhân. A.(1) : số electron, (2): tăng dần . C . (1) :số lớp electron, (2): tăng dần . B . (1) :số electron, (2): tăng dần . D (1) :số lớp electron, (2): giảm dần Câu 6: Nhóm chất đều là hiđrocacbon là:. A. CH 3 NO 2 ; CH 3 Br; C 2 H 6 O B. FeCl 3 ; C 2 H 6 O;CH 4 ;NaHCO 3 C. NaC 6 H 5 ; CH 4 O; HNO 3 ; C 6 H 6 D. CH 4 ; C 2 H 4 ; C 2 H 2 ; C 6 H 6 II. Tự luận: 7 điểm Câu 7 Hãy cho biết trong các chất sau: CH 2 = CH 2 ; CH 4 ; CH≡ C- CH 3 ; CH 3 - CH 3 ; CH2 = CH – CH 3 . a) Chất nào có liên kết đôi, chất nào có liên kết ba, chất nào có liên kết đơn b)Chất nào làm mất màu dung dịch brôm? Viết phương trình minh họa? Câu 8 Hoàn thành các phương trình phản ứng hóa học sau: a. NaHCO 3 t → Na 2 CO 3 + + b. CH 4 + … t → H 2 O + CO 2 c. CH 4 + Cl 2 ánh sáng → + …… d. HC ≡ CH + Br 2 → ……… Câu 9:Cho 2,24 lít khí etylen (đktc) tác dụng với 200g dung dịch Brôm. a. Tính C% dung dịch Brôm cần dùng? b. Tính khối lượng Đibrômetan thu được? Bài làm I. Trắc nghiệm: Câu Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Đáp án Họ và tên: …………………………… Thứ …ngày…. tháng 03 năm 2014 Lớp 9…. BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT ĐỀ 2 Môn: Hóa học. Thời gian: 45 phút Điểm Lời nhận xét I. Trắc nghiệm (3 điểm) (Khoanh tròn vào câu trả lời đúng a, b, c, hoặc d) Câu1: Một hợp chất hữu cơ, có số nguyên tử hiđro bằng số nguyên tử cacbon. Nó có thể là chất nào sau đây: A. Metan B. Etylen C. Axetylen D. Axetylen và Etylen Câu 2: Hãy cho biết phần trăm về khối lượng của cacbon trong hợp chất nào là lớn nhất: A. C 2 H 6 B. C 2 H 2 C. C 2 H 4 D. CH 4 Câu 3: Hãy cho biết cách sắp xếp nào sau đây đúng theo chiều tính kim loại tăng dần: A. Mg, Al, Na, K B. Al, Mg, K, Na C. Al, Mg, Na, K D. Mg, Al, K, Na Câu 4: Nhóm chất đều là dẫn xuất của hiđrocacbon là: A. CH 4 ; C 2 H 4 ; C 2 H 2 ; C 6 H 6 B. CH 3 NO 2 ; CH 3 Br; C 2 H 6 O C. NaC 6 H 5 ; CH 4 O; HNO 3 ; C 6 H 6 D. FeCl 3 ; C 2 H 6 O;CH 4 ;NaHCO 3 Câu 5: Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng (1) và được xếp theo chiều (2) của điện tích hạt nhân. A.(1) : số lớp electron, (2): tăng dần . C . (1) :số electron, (2): giảm dần . B . (1) :số electron, (2): tăng dần . D (1) :số lớp electron, (2): giảm dần Câu 6: Nhóm chất đều là hiđrocacbon là:. A. CH 3 NO 2 ; CH 3 Br; C 2 H 6 O B. FeCl 3 ; C 2 H 6 O;CH 4 ;NaHCO 3 C. NaC 6 H 5 ; CH 4 O; HNO 3 ; C 6 H 6 D. CH 4 ; C 2 H 4 ; C 2 H 2 ; C 6 H 6 II. Tự luận: 7 điểm Câu 7 : Hãy cho biết trong các chất sau: CH 2 = CH 2 ; CH 4 ; CH≡ C- CH 3 ; CH 3 - CH 3 ; CH2 = CH – CH 3 . a) Chất nào có liên kết đôi, chất nào có liên kết ba, chất nào co liên kết đơn b)Chất nào làm mất màu dung dịch brôm? Viết phương trình minh họa? Câu 8: Hoàn thành các phương trình phản ứng hóa học sau: a. NaHCO 3 → Na 2 CO 3 + + b. CH 4 + … t → H 2 O + CO 2 c. CH 4 ánh sáng → + …… d. HC ≡ CH + Br 2 → ……… Câu 9:Cho 2,24 lít khí etylen (đktc) tác dụng với 200g dung dịch Brôm. c. Tính C% dung dịch Brôm cần dùng? d. Tính khối lượng Đibrômetan thu được? Bài làm I. Trắc nghiệm: Câu Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Đáp án Ngày soạn: 9/ 03/ 2014 Tiết 48 KIỂM TRA MỘT TIẾT I.MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Kiến thức: Kiểm tra việc nắm kiến thức của HS về phi kim, bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, hiđrocacbon. HS phải nắm được kiến thức về hợp chất hữu cơ, cách viết CTCT, tính chất của etilen, axetilen và metan. Biết vận dụng kiến thức trong tính toán. 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết CTHH, viết PTHH, tính toán trong giải toán hoá học. 3. Thái độ: Giáo dục thái độ tự giác , lòng trung thực. tạo sự say mê trong học tập và khơi dậy sự sáng tạo của học sinh. II. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN HÓA HỌC LỚP 9 Nội dung Mức độ kiến thức, kĩ năng Tổng Biết Hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 Phi kim. Mối quan hệ giữa các chất vô cơ. 2(1đ) 2(1,đ) 2. Hiđrocacbon 1(2 đ) 3(1,5đ 1(2,5đ 1(0,5đ) 6(6,5đ) 3. Tính toán hóa học 1(2,5đ) 1(2,5 đ) Tổng 2 (1 đ) 1 (2 đ) 3 (1,5) 1 (2,5 đ) 1 (0,5đ) 1 (2,5 đ) 9 (10đ) ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM CHẤM Tiết 48 I. Trắc nghiệm: 3 điểm II. Tự luận: 7 điểm Câu 7 : 2,5 điểm a.Chất có liên kết 3 là CH≡ C- CH 3 ( 0,25 điểm) b.Chất có liên kết đôi là CH 2 = CH 2 , CH2 = CH – CH 3 ( 0,25 điểm) Các chất phản ứng với brom là: CH≡ C- CH 3 , CH2 = CH – CH 3 , CH 2 = CH 2 (0,5 điểm) c. PTPƯ minh hoạ: Viết đúng mỗi phương trình được 0,5 điểm VD: CH 2 = CH 2 + Br 2 CH 2 Br – CH 2 Br 2 CH 2 = CH- CH 3 + Br 2 CH 2 Br- CHBr- CH 3 CH≡ C- CH 3 + Br 2 CHBr 2 - CBr 2 - CH 3 Câu 8: 2 điểm. Mỗi phương trình đúng 0,5 đ a. NaHCO 3 t → Na 2 CO 3 + H 2 O + CO 2 b. CH 4 + O 2 t → H 2 O + CO 2 c. CH 4 + Cl 2 ánh sáng → CH 3 Cl + HCl d. HC ≡ CH + Br 2 → CHBr 2 – CHBr 2 Câu 9: 2, 5 điểm a. C 2 H 4 + Br 2 → C 2 H 4 Br 2 (0,5) nC 2 H 4 = )(1,0 4,22 24,2 mol (0,25) Pt → )(1,0 422 molnn HCBr (0,25) gm Br 16160.1,0 2 (0,5) C% = %8 200 100.16 (0,5) b. Pt → )(1,0 42242 molnn HCBrHC (0,25) gm BrHC 8,18188.1,0 42 (0,25) Câu Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Đáp án C D C B A D 4 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN SINH HỌC LỚP 9 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: sinh học 9 ĐỀ 01 Câu 1. (2đ) Cấu trúc điển hình của NST được biểu hiện rõ nhất ở kì nào của quá trình phân chia tế bào ? Mô tả cấu trúc đó. Câu 2. (3đ) a. Ở đậu Hà Lan: Pt/c: vàng trơn x xanh nhăn F1: 100% vàng trơn F2: 9 vàng trơn : 3 vàng nhăn : 3 xanh trơn : 1 xanh nhăn Hãy chỉ ra những biến dị tổ hợp ở F2 ? b. Điểm khác nhau cơ bản giữa nguyên phân và giảm phân ? c. Giải thích tại sao trong cấu trúc dân số, tỉ lệ nam : nữ xấp xỉ 1 : 1 ? Câu 3. (3đ) a. Mạch 1 của đoạn gen có trình tự nuclêôtit là: - A – A – A – T – G – G – G – X – X – A – Hãy viết trình tự nuclêôtit của phân tử mARN đựơc tổng hợp từ mạch 1 của gen trên b. Nêu bản chất mối quan hệ giữa gen và tính trạng ? c. Nêu cấu tạo hóa học của ADN ? Câu 4. (2đ) Ở một loài cây ăn quả, cho biết gen M : quả tròn ; gen m : quả dài a. P: quả tròn với quả tròn. Hãy viết sơ đồ lai để xác định kết quả của con lai F1 b. Nếu cho cây quả tròn dị hợp ở trên lai phân tích thì kết quả con lai sẽ như thế nào ? Viết sơ đồ lai minh họa. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: sinh học 9 ĐỀ 02 Câu 1. (2đ) Nêu ý nghĩa của nguyên phân và giảm phân ? Câu 2. (3đ) a. Ở cà chua: Pt/c: thân đỏ thẫm, lá chẻ x thân vàng, lá nguyên F1: 100%đỏ thẫm, lá chẻ F2: 9 đỏ thẫm, lá chẻ : 3 đỏ thẫm, lá nguyên : 3 vàng, lá chẻ : 1 vàng, lá nguyên Hãy chỉ ra những biến dị tổ hợp ở F2 ? b. Điểm khác nhau cơ bản giữa NST thường và NST giới tính ? c. Giải thích cơ chế xác định giới tính ở người ? Câu 3. (3đ) a. Mạch 1 của đoạn gen có trình tự nuclêôtit là: - T – A – T – A – X – X – X – G – G – T – Hãy viết trình tự nuclêôtit của phân tử mARN đựơc tổng hợp từ mạch 1 của gen trên b. Nêu bản chất mối quan hệ giữa gen và tính trạng ? c. Prôtêin có những chức năng gì ? Cho ví dụ minh họa. Câu 4. (2đ) Ở một loài bí, cho biết quả tròn là trội hoàn toàn so với quả dài a. P: quả dài với quả dài. Hãy viết sơ đồ lai để xác định kết quả của con lai F1 b. Nếu cho cây quả tròn lai phân tích thì kết quả ở đời con sẽ như thế nào ? Viết sơ đồ lai minh họa. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: sinh học 9 ĐỀ 03 Câu 1. (2đ) Nêu ví dụ về tính đặc trưng của bộ NST của mỗi loài sinh vật. Phân biệt bộ NST lưỡng bội và bộ NST đơn bội. Câu 2. (3đ) a. Em có nhận xét gì về kết quả của các thí nghiệm của Menđen ở đời bố mẹ, thế hệ con thứ nhất và thế hệ con thứ hai (trong phép lai 1 cặp tính trạng) ? b. Nguyên phân là gì ? Vì sao gọi là nguyên phân ? c. Giải thích cơ chế xác định giới tính ở người ? Câu 3. (3đ) a. Mạch 2 của ADN có cấu trúc như sau: Mạch 2: - G – G – G – T – T – A – A – X – X – X - Hãy viết trình tự nuclêôtit của phân tử mARN đựơc tổng hợp từ mạch 2 của ADN trên. b. Giải thích sơ đồ sau : Gen (một đoạn ADN) ARN Prôtêin Tính trạng ? c. Nêu cấu tạo hóa học của Prôtêin ? Câu 4. (2đ) Ở một loài thực vật, cho biết gen B: lá chẻ, gen b: lá nguyên Hãy viết sơ đồ lai để xác định kết quả của con lai F1 trong các trường hợp sau: a. P: lá chẻ với lá chẻ. b. P: lá nguyên với lá nguyên ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: sinh học 9 ĐỀ 04 Câu 1. (2đ) Di truyền liên kết là gì ? Nêu ý nghĩa của di truyền liên kết ? Câu 2. (3đ) a. Hãy giải thích kết quả thí nghiệm của Menđen trong lai một cặp tính trạng ? b. Giảm phân là gì ? Vì sao gọi là giảm phân ? c. Quan niệm cho rằng người mẹ quyết định việc sinh con trai hay con gái là đúng hay sai ? Giải thích tại sao ? Câu 3. (3đ) a. Mạch 1 của ADN có cấu trúc như sau: Mạch 1: - X – X – X – A – A – T – T – G – G – G - Hãy viết trình tự nuclêôtit của phân tử mARN đựơc tổng hợp từ mạch 1 của ADN trên. b. Giải thích sơ đồ sau : Gen (một đoạn ADN) ARN Prôtêin Tính trạng ? c. Tính đa dạng và đặc thù của ADN được thể hiện như thế nào ? Thế nào là nguyên tắc bổ sung ? Câu 4. (2đ) Ở cà chua, cho biết gen A: thân đỏ thẫm, gen a: thân màu vàng Hãy viết sơ đồ lai để xác định kết quả của con lai F1 trong các trường hợp sau: a. P: thân màu vàng với thân màu vàng b. P: thân đỏ thẫm với thân đỏ thẫm ĐÁP ÁN ĐỀ 01 – Sinh 9 Câu 1. (2đ) - Ở kì gĩưa - Gồm 2 crômatit gắn với nhau ở tâm động - Tâm động là điểm đính NST vào sợi tơ vô sắc trong thoi phân bào - Mỗi crômatit gồm 1ptử AND và prôtein histôn Câu 2. (3đ) 1.0đ a. vàng nhăn, xanh trơn 1.0đ b. Điểm khác nhau cơ bản giữa nguyên phân và giảm phân Nguyên phân Giảm phân - Xảy ra ở tế bào sinh dưỡng. - Gồm 1 lần phân bào. - Tạo ra 2 tế bào con có bộ NST (2n) như ở tế bào mẹ (2n). - Xảy ra ở các TB sinh dục (thời kì chín) - Gồm 2 lần phân bào liên tiếp. - Tạo ra 4 tế bào con có bộ NST (n) giảm đi một nửa so với TB mẹ (2n) 1.0đ c. * Theo lí thuyết thì tỉ lệ trai : gái là 1 : 1 Khi giảm phân con trai cho 2 loại gtử X và Y mỗi loại chiếm 50%; con gái cho 1 loại gtử X. Khi thụ tinh hình thành 2 tổ hợp giao tử XY và XX với tỉ lệ 1 : 1. Sơ đồ: P: XY (trai) x XX (gái) GP: X, Y X F1: 1 XY : 1 XX (1 trai : 1 gái) * Theo thực tế ở giai đoạn bào thai là 114 trai : 100 gái; ở tuổi sơ sinh 105 trai : 100 gái; ở khoảng 10 tuổi tỉ lệ này là 100 : 100; đến tuổi già số cụ bà nhiều hơn cụ ông. Vì vậy có thể nói tỉ lệ trai : gái xấp xỉ 1 : 1. Câu 3. (3đ) 1.0đ a. Trình tự nuclêôtit của phân tử mARN: -U-U-U-A-X-X-X-G-G-A- 1.0đ b.Trình tự các nuclêôtit trong mạch khuôn của ADN quy định trình tự các nuclêôtit trong mạch mARN, thông qua đó ADN quy định trình tự các axitamin trong chuỗi axit amin cấu thành prôtêin và prôtêin biểu hiện thành tính trạng. 1.0đ c. Cấu tạo hóa học của ADN: - là 1 loại axit nuclêic, được cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N, P - Thuộc loại đại phân tử, cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, gồm nhiều đơn phân - Đơn phân là nuclêôit, gồm 4 loại A, T, G, X - ADN có tính đa dạng và đặc thù. Câu 4. (2đ) a. 1.5đ P: MM (tròn) x MM (tròn) GP: M M GF: MM (100% tròn) P: Mm (tròn) x Mm (tròn) GP: M, m M, m GF: 1MM : 2Mm: 1mm (3 tròn : 1 dài) P: MM (tròn) x Mm (tròn) GP: M M, m GF: 1MM : 1Mm (100%tròn) 0.5đ b. P: Mm (tròn) x mm (dài) Gp: M, m m F1: 1Mm : 1mm (1 tròn : 1 dài) ĐÁP ÁN ĐỀ 02 Câu 1. (2đ) 1.0đ* Ý nghĩa của nguyên phân: - là phương thức truyền đạt và duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ tế bào. - Đảm bảo cho sự lớn lên của cơ thể, sự sinh trưởng các mô, cơ quan. Tạo ra các tế bào thay thế tế bào già và chết/ - là cơ sở của sự sinh sản vô tính. 1.0đ* Ý nghĩa của GP: - Tạo ra các giao tử đơn bội có nguồn gốc khác nhau - Tạo ra nhiều BDTH là nguồn nguyên liệu cho chọn giống, tiến hóa - Duy trì ổn định bộ NST đặc trưng cho loài qua các thế hệ cơ thể Câu 2. (3đ) 1.0đ a. Đỏ thẫm, lá nguyên : vàng, lá chẻ 1.0đ b. Điểm khác nhau cơ bản giữa NST thường và NST giới tính NST giới tính NST thường 1. Tồn tại 1 cặp 2. Tồn tại thành cặp tương đồng XX và không tương đồng XY 3. Mang gen quy định tính trạng liên quan đến giới tính. 1. Tồn tại nhiều cặp 2. Luôn tồn tại thành cặp tương đồng. 3. Mang gen quy định tính trạng thường. 1.0đ c. * Sơ đồ: P: (44A + XX)♀ x (44A + XY)♂ GP: (22A + X) (22A + X), (22A + Y) F 1 : 44A + X : 44A + Y (1 Gái : 1 Trai) * Giải thích: - Bố XY cho 2 loại giao tử mang X và Y với tỉ lệ bằng nhau/- Mẹ XX chỉ cho 1 loại giao tử X - Sự kết hợp các loại gtử giữa bố và mẹ cho 2 loại tổ hợp XY (trai) và XX (gái) bằng nhau. Câu 3. (3đ) 1.0đ a. - A-U-A-U-G-G-G-X-X-A 1.0đ b. Trình tự các nuclêôtit trong mạch khuôn của ADN quy định trình tự các nuclêôtit trong mạch mARN, thông qua đó ADN quy định trình tự các axitamin trong chuỗi axit amin cấu thành prôtêin và prôtêin biểu hiện thành tính trạng. 1.0đ c. - Cấu trúc. VD : Histôn là loại prôtêin tham gia vào cấu trúc của NST. - Xúc tác. VD : Enzim ADN-pôlimeraza tham gia vào quá trình tự nhân đôi của ADN. - Điều hòa. VD : Insulin có vai trò điều hòa lượng đường trong máu - Bảo vệ, vận động, cung cấp năng lượng. VD: Khi thiếu hụt gluxit và lipit, tế bào phân giải prôtêin cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống của tế bào và cơ thể. Câu 4. (2đ) 0.5đ Quy ước : gen A : tròn ; gen a : dài a. 0.5đ b. 1.0đ a. P: aa (dài) x aa (dài) GP: a a F1: aa (100% dài) P: AA (tròn) x aa (dài) GP: A a GF: Aa (100% tròn) P: Aa (tròn) x aa (dài) GP: A,a a GF: 1Aa: 1aa (1 tròn : 1dài) ĐÁP ÁN ĐỀ 03 Câu 1. (2đ) + Hình dạng: hình hạt, hình que, hình chữ V… + Số lượng: VD: ở người 2n = 46; gà 2n = 78; ruồi giấm 2n = 8 + Bộ NST lưỡng bội (2n): bộ NST chứa các cặp NST tương đồng + Bộ NST đơn bội (n): bộ NST chỉ chứa 1 NST của mỗi cặp tương đồng. Câu 2. (3đ) 1.0đ a. P thuần chủng/ - F1: đồng tính/ - F2: phân tính /theo tỉ lệ 3 trội : 1 lặn 1.0đ b. – NP là hình thức sinh sản của tế bào, xảy ra ở hầu hết các TB của cơ thể (bao gồm TB sinh dưỡng, hợp tử, các TB mầm sinh dục và các TB sinh giao tử) - Từ 1TB mẹ ban đầu (2n NST), trải qua 1 lần phân bào/ tạo thành 2 TB con cũng có bộ NST 2n - gọi là NP vì số lượng NST ở tế bào con giữ nguyên như ở tế bào mẹ 2n NST. 1.0đ c. * Sơ đồ: P: (44A + XX)♀ x (44A + XY)♂ GP: (22A + X) (22A + X), (22A + Y) F 1 : 44A + X : 44A + Y (1 Gái : 1 Trai) * Giải thích: - Bố XY cho 2 loại giao tử mang X và Y với tỉ lệ bằng nhau - Mẹ XX chỉ cho 1 loại giao tử X - Sự kết hợp các loại gtử giữa bố và mẹ cho 2 loại tổ hợp XY (trai) và XX (gái) bằng nhau. Câu 3. (3đ) 1.0đ a. -X-X-X-A-A-U-U-G-G-G- [...]... (2đ) a 1. 5đ P: AA (chẻ) x AA (chẻ) GP: A A GF: AA (10 0% chẻ) 0.5đ b P: Aa (chẻ) x Aa (chẻ) P: AA (chẻ) x Aa (chẻ) GP: A,a A,a GP: A A,a GF: 1AA : 2Aa: 1aa(3chẻ: 1nguyên) GF: 1AA : 1Aa (10 0%chẻ) P: aa (nguyên) x aa (nguyên) GP: a a F1: aa (10 0% vàng) ĐÁP ÁN ĐỀ 04 Câu 1 (2đ) 1. 0đ * Di truyền liên kết là hiện tượng một nhóm tính trạng /được di truyền cùng nhau, /được quy định bởi các gen nằm trên cùng 1 NST,/... phân bào 1. 0đ * Ý nghĩa: - Đảm bảo sự DT bền vững của từng nhóm tính trạng được quy định bởi các gen trên 1 NST - Trong chọn giống có thể chọn những nhóm tính trạng tốt luôn được DT cùng với nhau Câu 2 (3đ) a Quy ước: Gen A quy định tính trạng trội ; Gen a: quy định tính trạng lặn 0.5đ từ P F1 0.5đ từ F1 F2 P: AA (trội) x aa (lặn) F1x F1: Aa (trội) x Aa (trội) GP: A a GF1: A, a A, a F1: Aa (10 0% trội)... ngược lại; G liên kết với X hay ngược lại Câu 4 (2đ) a 0.5đ P: aa (vàng) x aa (vàng) GP: a a F1: aa (10 0% vàng) b .1. 5đ P: AA(đỏ thẫm)x AA (đỏ thẫm) GP: A A GF: AA (10 0% đỏ thẫm) P: Aa (đỏ thẫm) x thẫm) GP: A,a GF: 1AA : 2Aa: 1aa (3đỏ thẫm : 1 vàng) Aa (đỏ P: AA (đỏ thẫm) x Aa (đỏ thẫm) A,a GP: A A,a GF: 1AA : Aa (10 0%đỏ thẫm) ... (10 0% trội) F2: 1AA : 2Aa : 1 aa (3trội : 1lặn) (Nếu HS cho VD cụ thể vẫn cho điểm tối đa) 1. 0đ b - GP là hình thức sinh sản của TB, xảy ra ở các TB sinh dục (thời kì chín) - Từ 1 TB mẹ ban đầu (2n NST), trải qua 2 lần phân bào liên tiếp,/ tạo ra 4 TB con đều có chứa n NST - gọi là GP vì số lượng NST ở tế bào con giảm đi một nửa so với tế bào mẹ c 0.25đ- Sai 0.25đ- Vì mẹ XX chỉ cho 1 loại giao tử X.. .1. 0đ b Trình tự các nuclêôtit trong mạch khuôn của ADN quy định trình tự các nuclêôtit trong mạch mARN, thông qua đó ADN quy định trình tự các axitamin trong chuỗi axit amin cấu thành prôtêin và prôtêin biểu hiện thành tính trạng 1. 0đ c Cấu tạo hóa học của Prôtêin: - là 1 hợp chất hữu cơ, được cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N - Thuộc... Sai 0.25đ- Vì mẹ XX chỉ cho 1 loại giao tử X 0.25đ- Trong khi bố XY cho 2 loại giao tử mang X và Y 0.25đ- Sự kết hợp các loại giao tử giữa bố và mẹ sẽ cho 2 loại tổ hợp XY (trai) và XX (gái) Câu 3 (3đ) 1. 0đ a -G-G-G-U-U-A-A-X-X-X1.0đ b Trình tự các nuclêôtit trong mạch khuôn của ADN quy định trình tự các nuclêôtit trong mạch mARN, thông qua đó ADN quy định trình tự các axitamin trong chuỗi axit amin . 1 : 1. Sơ đồ: P: XY (trai) x XX (gái) GP: X, Y X F1: 1 XY : 1 XX (1 trai : 1 gái) * Theo thực tế ở giai đoạn bào thai là 11 4 trai : 10 0 gái; ở tuổi sơ sinh 10 5 trai : 10 0 gái; ở khoảng 10 . Hiđrocacbon 1( 2 đ) 3 (1, 5đ 1( 2,5đ 1( 0,5đ) 6(6,5đ) 3. Tính toán hóa học 1( 2,5đ) 1( 2,5 đ) Tổng 2 (1 đ) 1 (2 đ) 3 (1, 5) 1 (2,5 đ) 1 (0,5đ) 1 (2,5 đ) 9 (10 đ) . ) (1, 0 42242 molnn HCBrHC (0,25) gm BrHC 8 ,18 188 .1, 0 42 (0,25) Câu Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Đáp án C D C B A D 4 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN SINH HỌC LỚP 9