Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
608,85 KB
Nội dung
Trường THCS Nghĩa Trung KIỂM TRA Lớp:7 Môn: Đại số Tên:………………………………………… Thời gian: 45’ Đề bài: Câu 1: Thực hiện phép tính:(2 đ) a) 33 5 3 5.)( b) 3 3 2 5 3 2 )(:)( c) 2 2 3 1 d) (-1) 20 +3 0 +2 3 - (-3) 3 Câu 2: Tìm x , biết:( 3 đ) a) 3 2 4 3 x b) 3x: 2 3 3 = 9 5 : 3 4 2 Câu 3: Tính chu vi và diện tích của một hình chữ nhật. Biết rằng chiều dài hơn chiều rộng là 24cm và tỉ số giữa hai cạnh của nó là 7 3 . (3đ) Câu 4: Tìm ba số x,y,z biết: (2đ) 5 4 3 zyx và x-2y+4z= 30 BÀI LÀM. 1 Trường :THCS Phong Minh ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ 1 Giáo viên : Nguyễn Trần Anh Môn : Đại số 7 Tiết 63 (Chương IV HK II) Phần I: Trắc nghiệm (3đ) Câu 1. Cho các biểu thức (x,y,z là các biến,a là hằng số). M= 5 3 x 3 y 2 (-3xy 5 ), N=1+xy, P= 2 1 a yx2 , Q=(-5x 2 y)z 3 Biểu thức nào không là đơn thức. A. Biểu thức N C. Biểu thức M B. Biểu thức Q D. Biểu thức P Câu 2. Rút gọn đa thức A=3x 2 y-2xy 2 +x 3 y 3 +3xy 2 -2x 2 y-2x 3 y 3 ta được: A. A=x 2 y+xy 2 +x 3 y 3 B. A=x 2 y+xy 2 -x 3 y 3 C. A=x 2 y-xy 2 +x 3 y 3 D. Một kết quả khác Câu 3. Tính tổng P+Q biết: P=5x 3 +4x 2 y-7xy+3y 5 +6xy 2 Q=3x 2 y 2 -5xy 2 +6xy-3x 2 y+2x 3 A. P + Q = 7x 3 +xy+x 2 y+xy 2 +3x 2 y 2 C. P + Q = 7x 3 +x 2 y+xy 2 B. P + Q = 7x 3 +x 2 y-xy+3y 5 +xy 2 +3x 2 y 2 D. Một đáp án khác Câu 4. Nghiệm của đa thức Q(x) = x 2 -2x- 3 là: A. 3 và 1 B. 1và -1 C. -1 và 3 D. -3 và -1 Câu 5. Tính hiệu P(x) - Q(x) biết: P(x) = 2x 3 - 2x + 1 Q(x) = 3x 2 + 4x - 1 A. 2x 3 + 3x 2 - 6x + 2 C.2x 3 - 3x 2 + 6x + 2 B. 2x 3 - 3x 2 - 6x + 2 D. 2x 3 - 3x 2 - 6x – 2 Câu 6.Giá trị của đa thức P(x) = x 2 - 6x + 9 tại x = 3 là: A. -3 B. 0 C. 9 D. 18 Phần II: Tự luận (7đ) Câu 7 ( 2 điểm ) Tính tổng và hiệu các đơn thức sau: P = x 2 +5x 2 +(-3x 2 ) và Q = xyz-5xyz- 2 1 xyz. Câu 8 ( 2 điểm ) Tính giá trị của biểu thức: x 2 y 3 +xy tại x=1 và y= 2 1 . Câu 9 ( 2 điểm ) a. Tìm nghiệm đa thức P(y) = 3y + 6. b. Chứng tỏ đa thức sau không có nghiệm: Q(x) = x 4 + 2 Câu 10 ( 1 điểm ) Thu gọn đa thức: P= 3 1 x 2 y+xy 2 -xy+ 2 1 xy 2 -5xy- 3 1 x 2 y. 2 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐS7 PHẦN I Trắc nghiệm( 3 điểm ) Câu Đáp án lựa chọn Thang điểm 1 A 0,5 điểm 2 B 0,5 điểm 3 B 0,5 điểm 4 C 0,5 điểm 5 B 0,5 điểm 6 B 0,5 điểm PHẦN II Tự luận( 7 điểm ) Câu 7 ( 2 điểm ) a. x 2 +5x 2 +(-3x 2 )=(1+5-3)x 2 =3x 2 0,5 điểm b. xyz-5xyz- 2 1 xyz=(1-5- 2 1 )xyz=-4 2 1 xyz. 0,5 điểm Câu 8 ( 2 điểm ) Thay x=1,y= 2 1 vào biểu thức ta có: x 2 y 3 +xy=1 2 ( 2 1 ) 3 +1( 2 1 )= 8 5 2 1 8 1 . 1 đ 1 đ Câu 9( 2 điểm ) a. P(y) = 0 => 3y + 6 = 0 => 3y = - 6 => y = - 2 Vậy y = - 2 là nghiệm đa thức P(y) = 3y + 6. 0,5 điểm 0,5 điểm b. Tại x = a bất kì, ta luôn có Q(a) = a 4 + 2 0 + 2 > 0. Vậy đa thức Q(x) = x 4 + 2 không có nghiệm 0,5 điểm 0,5 điểm Câu 10( 1 điểm ) P=( 3 1 3 1 )x 2 y+(1+ 2 1 )xy 2 -(1+5)xy P= 2 3 xy 2 -6xy 0,5 điểm 0,5 điểm 3 Trường :THCS Phong Minh ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ 2 Giáo viên : Nguyễn Trần Anh Môn : Đại số 7 Tiết 63 (Chương IV HK II) Phần I: Trắc nghiệm (3đ) Câu 1. Cho các đơn thức: A=-2x 5 y 3 , B= 5 2 x 3 y(-3x 2 y 2 ), C=x 3 y, D=(- 5 3 xy)x 2 y 2 . Có mấy cặp đơn thức đồng dạng? A.1 B.2 C.3 D. Không có Câu 2.Cho đa thức: x 8 +3x 5 y 5 -y 6 -2x 6 y 2 +5x 7 . Bậc của đa thức đối với biến x là: A.5 B.6 C.8 D.Một kết quả khác. Câu 3. Cho 2 đa thức P=5x 3 +4x 2 y-7xy+3y 5 +6xy 2 Q=3x 2 y 2 -5xy 2 +6xy-3x 2 y+2x 3 Hiệu P-Q là: A. 3x 3 +7x 2 y-13xy+3y 5 +11xy 2 -3x 2 y 2 C. 3y 5 -3x 2 y 2 B. 3x 3 +7xy 2 +11x 2 y D.Một kết quả khác. Câu 4. Biểu thức nào sau đây vừa là đa thức vừa là đơn thức A. 3( x - 1) C. 2 x 2 y. (- 3 xy 3 ) B. 2x 3 - 1 D. 3x( y 3 + x) Câu 5. Thu gọn biểu thức: M=5x 3 y 2 +3x 3 y 2 -4x 3 y 2 kết quả là: A. x 3 y 2 B. 4x 3 y 2 C. 5x 3 y 2 D. Một kết quả khác. Câu 6. Giá trị của biểu thức:A=2x 2 -3x+1 tại x=2 là: A.3 B.2 C.0 D. Một số khác. Phần II: Tự luận (7đ) Câu 7 ( 2 điểm ) 1.Viết ba đơn thức đồng dạng với đơn thức -2x 2 y. 2.Tính tích của đơn thức rồi tìm bậc của đơn thức vừa nhận được: 15 12 x 4 y 2 . 9 5 xy. Câu 8 ( 2 điểm ) Tìm đa thức P biết: P + (x 2 -2y 2 ) = x 2 -y 2 +3y 2 -1. Câu 9 ( 2 điểm ) Cho các đa thức sau : f(x) = 3x 2 – 7 +5x - 6x 2 - 4x 3 +8 - 5x 5 - x 3 g(x) = - x 4 + 2x – 1 +2x 4 +3x 3 +2 – x a. Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo luỹ thùa giảm dần b. Xác định bậc của mỗi đa thức đó . Câu 10 ( 1 điểm ) Chứng minh rằng không có giá trị nào của x là nghiệm đa thức f(x) = (2x-1) 4 + 3x 2 + 5 4 ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM ĐS 7 ( Đề số 02 ) Phần I: Trắc nghiệm (3đ) Câu Lựa chọn đáp án Thang điểm 1 A 0,5 điểm 2 C 0,5 điểm 3 A 0,5 điểm 4 C 0,5 điểm 5 B 0,5 điểm 6 A 0,5 điểm Phần II: Tự luận (7đ) Câu 7( 2 điểm ) 1. HS tự viết, chẳng hạn: 2x 2 y;x 2 y;6x 2 y là 3 đơn thức đồng dạng với đơn thức 2x 2 y. 0,5 điểm 0,5 điểm 2. 15 12 x 4 y 2 . 9 5 xy=( 9 5 15 12 ).(x 4 .x).(y 2 .y)= 9 4 x 5 y 3 . => Có bậc là 8. 0,5 điểm 0,5 điểm Câu 8 ( 2 điểm ) P=(x 2 -y 2 +3y 2 -1)-(x 2 -2y 2 ) P=x 2 -y 2 +3y 2 -1-x 2 +2y 2 P=4y 2 -1. 1 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Câu 9( 2 điểm ) a. Thu gọn và sắp xếp : f(x) = -5x 5 - 5x 3 -3x 2 +5x + 1 g(x) = x 4 + 3x 3 + x + 1 0,5 điểm 0,5 điểm b. Bậc của đa thức f(x) là 5 Bậc của đa thức g(x) là 4 0,5 điểm 0,5 điểm Câu 10 ( 1 điểm ) Ta có ( 2x - 1) 4 luôn không âm với mọi giá trị của x 3x 2 luôn không âm với mọi giá trị của x. Do đó: f(x) = (2x-1) 4 + 3x 2 + 5 > 0 với mọi giá trị của x. Vậy không có giá trị nào của x là nghiệm của đa thức f(x) = (2x-1) 4 + 3x 2 + 5 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 5 Trường :THCS Phong Minh ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ 1 Giáo viên : Nguyễn Trần Anh Môn : Hình học 7 Tiết 46 (Chương II HK II) Phần I: Trắc nghiệm (3đ) Câu 1 Cho ABC.Kẻ AH BC ( HBC ).Biết CAH = 3BAH. A = 84 0 . Góc B bằng bao nhiêu độ? A.59 0 B.62 0 C.58 0 D.69 0 Câu 2. ABC A 'B'C'(c.g.c) khi: 1/ AB A 'B';AC A 'C';A B' 2/ AB A 'B';AC A 'C';A A ' 3/ AB A 'B';BC B'C';C C' Câu 3. a/ ABC MNP(c.g.c) Khi: 1.AB MN;A M;B P 2.AB MN;A M;B P 3.AB MN;A P;B N. Câu 4. ABC và A 'B'C' có: AB = A’B’ và A A ' Cần thêm một điều kiện nào để ABC A 'B'C'(c.g.c) 1.C C' 2.AC A 'C' 3.B B' Câu 5. ABC Cân tại đinh A ta có: A. AB=AC và A C C. CA=CB và A B B. BA=BC và A C D. AB=AC và B C Câu 6. ABC vuông tại A Theo định lí piatago ta có : A. AB 2 =BC 2 +AC 2 B. BC 2 =AB 2 +AC 2 C. AC 2 =AB 2 +BC 2 Phần II Tự luận A B Câu 7 ( 3 Điểm) Cho hình vẽ :Chứng minh rằng a/ABC = DCB b/ AC // BD C D Câu 8 ( 2 điểm ) a/Vẽ tam giác MAB biết MA = MB = 3 cm , AB = 2cm . b/Vẽ tam giác ABN biết AN = NB = 2cm và N,M nằm khác phía đối với AB. c/Chứng minh rằng : AMN = BMN. 6 Câu 9( 2 điểm ) Cho ABC có AB = AC, tại phân giác góc A cắt cạnh BC tại H. Chứng minh AHB = AHC từ đó suy ra AH BC ĐÁP ÁN TOÁN 7 ( Đề số 01 – chương 2 – HH 7 ) Phần I: Trắc nghiệm (3đ) Câu Đáp án Thang điểm 1 D 0,5 điểm 2 2 0,5 điểm 3 2 0,5 điểm 4 3 0,5 điểm 5 D 0,5 điểm 6 B 0,5 điểm Phần II Tự luận Câu 7 ( 3 điểm ) AC = BD A B GT AB = CD KL a/ABC = DCB b/ AC // BD C D a/Chứng minh ABC = DCB ABC và DCB có : AB = CD ( giả thiết ) BC là cạnh chung AC = BD ( giả thiết ) Nên ABC = DCB ( C.C.C ) b/Chứng minh AC // BD Do ABC = DCB ( theo câu a ) Suy ra ACB = DBC ( hai góc tương ứng ) Mà ACB và DBC là hai góc ở vị trí so le trong do đó AC//BD 0,25 đ 0,5 đ 0,25 đ 0,5 đ 0,5 đ Câu 8 ( 2 điểm ) M a/- Vẽ hình đúng,chính xác 3cm b/- Vẽ hình đúng,chính xác A B 2cm 2cm N 0,5đ 0,5đ 7 c/Chứng minh AMN = BMN. AMN = BMN có : MA = MB = 3 cm NA = NB = 2cm MN là cạnh chung. Suy ra AMN = BMN ( C.C.C ) Vậy AMN = BMN ( hai góc tương ứng ) 0,5đ 0,5đ Câu 9 ( 2 điểm ) Vẽ hình đúng A B C H Xét AHB và AHC có: AB = AC (gt) BAH HAC (Vì AH là tia phân giác BAC ) AH là cạnh chung Nên AHB = AHC (c.g.c) AHB = AHC => AHB AHC Mà 0 AHB AHC 180 (Hai góc kề bù) => 0 0 180 AHB AHC 90 2 => AH BC 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ 8 Trường :THCS Phong Minh ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ 2 Giáo viên : Nguyễn Trần Anh Môn : Hình học 7 Tiết 46 (Chương II HK II) Phần I: Trắc nghiệm (3đ) Câu 1. Cho ABC.Kẻ AH BC ( HBC ).Biết CAH = 3BAH. A = 84 0 . Góc B bằng bao nhiêu ? A.59 0 B.62 0 C.58 0 D.69 0 Câu 2. Cho ABC biết : A = 2B ; B = 3C.Góc B bằng A.63 0 B.57 0 C. 54 0 D.75 0 Câu 3. Trên hình vẽ bên có bao nhiêu cặp góc phụ nhau? A. 1 cặp B. 2Cặp C. 3 cặp D. 4 cặp Câu 4. Tam giác ABC ở hình bên là: A. Tam giác nhọn. B. Tam giác vuông. C, Tam giác tù Câu 5. ABC Cân tại đinh A ta có: A. AB=AC và A C B. BA=BC và A C C. CA=CB và A B D. AB=AC và B C Câu 6. ABC vuông tại A Theo định lí piatago ta có : A. AB 2 =BC 2 +AC 2 B. BC 2 =AB 2 +AC 2 C. AC 2 =AB 2 +BC 2 Phần II Tự luận Câu 7( 3 Điểm) Cho hình vẽ, Hãy tính số đo x Câu8( 2 điểm ) Cho DEF = MNP . Biết M = 90 0 ,MN = 2cm,MP = 5 cm . a/ Tính E + F. b/ Tính DE , DF Câu 9( 2 điểm ) Cho ABC có AB = AC, tai phân giác góc A cắt cạnh BC tại H. Chứng minh AHB = AHC từ đó suy ra AH BC 20 30 A D x 60 C B E 9 ĐÁP ÁN TOÁN 7 ( Đề số 02 – chương 2 – HH 7 ) Phần I: Trắc nghiệm (3đ) Câu Đáp án Thang điểm 1 D 0,5 điểm 2 C 0,5 điểm 3 4 0,5 điểm 4 C 0,5 điểm 5 D 0,5 điểm 6 B 0,5 điểm Phần II Tự luận Câu 7 ( 3 điểm ) ABC vuông tại A nên 0 B+C=90 0 0 0 0 C=90 -B =90 -60 =30 Góc AED là góc ngoài DEC nên AED=EDC+C 0 0 0 hayx=90 +30 =120 (1đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5đ 0,5 đ 0,5 đ Câu 8 ( 2 điểm ) a/Ta có : DEF = MNP D = M = 90 0 ( 2 góc tương ứng ) Suy ra E + F = 90 0 (DEF vuông tạ i D ) b/ Ta có : DEF = MNP DE = MN =2cm ( 2 cạnh tương ứng) DF = MP =5 cm ( 2cạnh tương ứng) 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Câu 9 ( 2 điểm ) Vẽ hình đúng (0,25đ) Xét AHB và AHC có: AB = AC (gt) BAH HAC (AH là tia p.giác góc BAC) AH là cạnh chung =>AHB = AHC (c.g.c) AHB = AHC => AHB AHC Mà 0 AHB AHC 180 (Hai góc kề bù) => 0 0 180 AHB AHC 90 2 => AH BC 0,25 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ A D x 60 C B E A B C H [...]... lp 7 c cho bi bng sau: 6 4 8 10 9 6 5 9 10 7 7 8 7 4 8 9 8 7 9 8 1, S cỏc giỏ tr khỏc nhau cu du hiu l: A 9 B 8 C 7 D 20 B 4 C 6 D 7 B 8 C 7 D 5 C 20 D 7 2, Tn s ca im 8 l: A 5 3, Mt ca du hiu l: A 9 4, S cỏc giỏ tr ca du hiu l: A 4 B 5 II T LUN Cõu 3: Giỏo viờn theo dừi thi gian lm bi tp (thi gian tớnh theo phỳt) ca 30 hc sinh v ghi li nh sau: 10 5 9 5 7 8 8 8 9 8 10 9 9 9 9 7 8 9 8 10 10 9 7 5 14 14 ... LC Lp: 7 KIM TRA Mụn: ai s Thi gian: 45 phỳt im A Trc nghim khỏch quan (6) 1 Khoanh trũn vo cõu tr li ỳng nht: (4) im kim tra hc k I mụn toỏn ca lp 7 /1 c ghi trong bng sau: im 3 4 5 6 7 8 9 10 S HS t 2 3 5 7 5 8 6 4 c Hóy khoanh trũn ỏp ỏn ỳng: 1) Du hiu cn tỡm hiu l : A S hc sinh ca lp 7 /1 B S im ca mi hc sinh lp 7 /1 C Tng s im ca hc sinh lp 7 /1 D S hc sinh cú cựng im s 2) S n v iu tra : A 1 B 8 C... c ghi bng sau: 8 9 10 9 9 10 8 9 7 8 10 7 10 9 8 9 9 8 8 10 2 cõu 3 im 30% 7 cõu 10 im 10 0% 9 10 10 10 9 8 9 8 7 8 a Du hiu õy l gỡ? s cỏc giỏ tr ca du hiu l bao nhiờu? Cú bao nhiờu giỏ tr khỏc nhau? b Lp bng tn s, tớnh s trung bỡnh cng ca du hiu? Tỡm mt ca du hiu? c V biu on thng v rỳt ra nhn xột? Bi 3( 1 DIEM): Hóy biu din bng biu hỡnh qut kt qu phõn loi hnh kim ca HS khi 7 theo bng sau: Loi... vo biu nờu nhn xột S cõu im Phn trm Tng 3 cõu 4 im 40% 2 cõu 3,5 im 35% Bit v biu hỡnh qut 1 cõu - 2c 2.0 2 cõu 3 im 30 % Bit v biu on thng 1 cõu - 3 1. 0 2 cõu 2,5 im 25% 1 cõu 1 im 10 % bi Bi 1: im thi mụn toỏn HKI ca cỏc bn HS lp 7A c ghi li nh sau: im s 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tn s 0 0 1 2 4 6 10 8 6 2 1 N=40 a, Du hiu ay l gỡ? cú bao nhiờu giỏ tr ca du hiu? S cỏc giỏ tr khỏc nhau l bao nhiờu?... cỏc giỏ tr khỏc nhau ca du hiu: A 6 B 8 C 9 D 10 4) Giỏ tr cú tn s 7 l : A 6 B 5 C 7 D 8 5) Mt ca du hiu trờn l: A 7 B 8 C 9 D 10 6) Giỏ tr 10 cú tn s l: A 4 B 3 C 2 D 1 7) Giỏ tr cú tn s nh nht l: A 2 B 3 C 4 D.5 8) Giỏ tr cú tn s ln nht l: A 8 B 9 C 10 D 11 2/ Ghộp ni dung ct A vi ni dung ct B c cõu hon chnh(2) A B C 1. Cụng thc tớnh s trung bỡnh cng? 1+ a X 2 Giỏ tr cú tn s ln nht trong bng tn b... 10 9 7 5 14 14 5 8 8 14 a) Dấu hiệu thống kê là gì ? b) Lập bảng ''tần số' ' và nhận xét c) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng P N I TRC NGHIM Cõu 1: (1 im): ỏp ỏn A Cõu 2: (2 im): Mi cõu tr li ỳng c 0,5 im 1, C 2, A 3, B 4, C Cõu 3: (7 im) im N dung a) Du hiu l thi gian lm mt bi toỏn ca mi hc sinh 1 + Bng tn s: b) Thi gian (x) 5 7 8 9 10 14 1, 5 Tn s (n) 4 3 8 8... Tn s 3.S ln s hin ca mt giỏ tr trong dóy giỏ d X hoc Y 4+ tr ca du hiu l? e 4 S trung bỡnh cng c kớ hiu l? x n + x n + + x n X = 1 1 2 2 k k N B Phn t lun: (4) im kim trta toỏn hc k II ca mt lp 7 c thng kờ nh sau: STT ngy 1 2 4 5 6 7 8 9 10 S 0 2 1 4 12 12 7 5 2 N= 45 1) Du hiu õy l gỡ? 2) Lp bng tn s 3 Dng biu on thng 4) Tớnh s trung bỡnh cng Tỡm mt ca du hiu v nờu ý ngha ca nú BI LM ... 3 cm , 9 cm , 14 cm ; B, 2 cm , 3 cm , 5 cm ; C, 4 cm , 9 cm , 12 cm ; D, 6 cm ; 8 cm , 10 cm ; Cõu 7: Cho tam giỏc cõn bit hai cnh bng 3 cm v 7cm Chu vi ca tam giỏc cõn ú l? A 13 cm ; B 10 cm ; C 17 cm ; D 6,5 cm Cõu 8 : Cho tam giỏc ABC cõn ti A, thỡ: A A = B =C ; B AB = AC ; C AB = BC ; D AC = BC II ỏnh du X vo ụ ó chn: Cõu ỳng Sai a Nu tam giỏc ABC cú A = 600 ; C = 450 thỡ B = 75 0 b Tam giỏc... 60% 30% 10 % PP chng trỡnh chng II i s lp 7: 9 tit Lý thuyt: 6 tit Luyn tp: 2 tit ễn tp: 1 tit Kim tra: 1 tit 1 TIT KIM TRA (CHNG III THNG Kấ) I Mc tiờu: - Kim tra v ỏnh giỏ kin thc ca HS sau khi hc xong chng III - Rốn k nng gii toỏn, lp bng tn s, v biu , tớnh s TBC, tỡm mt v nờu cỏc nhn xột cho bi toỏn thụng qua biu hoc bng tn s - Rốn cho HS tớnh cn thn, chớnh xỏc v nghiờm tỳc trong thi kim tra II... bi nhiu nht l 14 phỳt v cú 3 bn - S ụng cỏc bn u hon thnh bi tp trong khong 8 9 phỳt 0,5 + Tớnh s trung bỡnh cng: c) X 5.4 7. 3 8.8 9.8 10 .4 14 .3 8, 6 (phỳt) 30 1, 5 + Mt ca du hiu l : M0 = 8 v M0 = 9 d) 0,5 Vẽ biểu đồ đoạm thẳng: Vẽ đúng và đẹp 2 4 Củng cố - Luyện tập - GV: Thu bài và nhận xét giờ làm bài của học sinh 5 Hướng dẫn về nhà: - Xem và làm lại bài kiểm tra - Xem trước bài 1 chương 4 . Q(x) = x 2 -2 x- 3 là: A. 3 và 1 B. 1và -1 C. -1 và 3 D. -3 và -1 Câu 5. Tính hiệu P(x) - Q(x) biết: P(x) = 2x 3 - 2x + 1 Q(x) = 3x 2 + 4x - 1 A. 2x 3 + 3x 2 - 6x + 2 C.2x 3 - 3x 2 +. chương II đại số lớp 7: 9 tiết Lý thuyết: 6 tiết Luyện tập: 2 tiết Ôn tập: 1 tiết Kiểm tra: 1 tiết ĐỀ 1 TIẾT KIỂM TRA (CHƯƠNG III THỐNG KÊ) I. Mục tiêu: - Kiểm tra và đánh giá kiến thức. P=(x 2 -y 2 +3y 2 -1 ) -( x 2 -2 y 2 ) P=x 2 -y 2 +3y 2 -1 - x 2 +2y 2 P=4y 2 -1 . 1 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Câu 9( 2 điểm ) a. Thu gọn và sắp xếp : f(x) = -5 x 5 - 5x 3 -3 x 2 +5x + 1 g(x)