1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chất mang BC (bacterial cellulose)

59 513 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 4,03 MB

Nội dung

làm thế nào tạo ra một chế phẩm có khả năng nitrate hoá vừa rẻ tiền, thích hợp cho các hộ nuôi trồng vừa và nhỏ, tiết kiệm chi phí đầu tư, bảo dưỡng trang thiết bị, vừa có hoạt lực nitrate hoá cao, hệ vi sinh vật ít bị rửa trôi và giảm tỉ lệ thay nước thường xuyên.

http://sinhviennonglam.com - Diễn Đàn Sinh Viên Nông Lâm TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ KHOA THỦY SẢN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: XÁC ĐỊNH TÁC NHÂN GÂY BỆNH VÀ NGHIÊN CỨU THỬ NGHIỆM MỘT SỐ LOẠI THẢO DƯỢC TRONG PHÒNG TRỊ BỆNH VI KHUẨN TRÊN TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Penaeus vannamei) Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thế Vương Lớp : Thủy sản 39A Địa điểm thực tập : Phòng thí nghiệm Khoa thủy sản Trường Đại học nông lâm Huế Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Anh Tuấn Năm 2009 http://sinhviennonglam.com - Diễn Đàn Sinh Viên Nông Lâm LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, ngoài sự cố gắng của bản thân, em được sự giúp đỡ của rất nhiều thầy cô giáo. Em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến trường Đại học Nông lâm Huế, Ban chủ nhiệm Khoa Thủy sản, bộ môn Ngư Y, Phòng thí nghiệm Khoa thủy sản đã tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành chương trình thực tập. Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn Thầy giáo Nguyễn Anh Tuấn, đã tận tình hướng dẫn, chỉ dạy trong suốt quá trình thực tập cuối khóa và hoàn thành bài khóa luận. Em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất cả thấy cô giáo Khoa Thủy sản. Trong thời gian thực hiện đề tài tốt nghiệp, mặc dù đã có rất nhiều cố gắng, tuy nhiên do thời gian có hạn và kiến thức còn hạn chế nên không thể tránh được những sai xót. Rất mong được sự quan tâm, góp ý của thầy cô để khóa luận hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Huế, ngày 25 tháng 5 năm 2009 Sinh viên Nguyễn Thế Vương http://sinhviennonglam.com - Diễn Đàn Sinh Viên Nông Lâm MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ DANH MỤC CÁC HÌNH PHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1 PHẦN 2. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3 2.1. Tình hình dịch bệnh tôm tại Việt Nam và Thừa Thiên Huế .3 2.1.1. Tại Việt Nam .3 2.1.2. Tại Thừa Thiên Huế .5 2.2. Tình hình nghiên cứu bệnh vi khuẩn trên tôm của thế giới và Việt Nam .6 2.2.1. Trên thế giới .6 2.2.2. Tại Việt Nam .8 2.3. Tình hình sử dụng hợp chất chiết xuất từ thảo dược .10 2.3.1. Trên thế giới .10 2.3.2 Tại Việt Nam 12 2.4. Một số thảo dược sử dụng trong nuôi trồng thủy sản 14 PHẦN 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu .16 3.2.1. Tôm Thẻ Chân Trắng Penaeus Vannamei .16 3.2.2. Các loại thảo dược .17 3.4. Dụng cụ - Hoá chất - Môi trường .19 3.4.1. Dụng cụ thí nghiệm .19 3.4.2. Môi trường , hoá chất 19 3.5. Phương pháp nghiên cứu .21 3.5.1. Sơ đồ nghiên cứu tổng quát .21 3.5.3. Phương pháp nuôi cấy phân lập, định danh vi khuẩn 22 3.5.4. Phương pháp xác định mật độ vi khuẩn .26 3.5.6. Phương pháp thử nghiệm khả năng kháng khuẩn của thảo dược 27 3.6. Phương pháp xử lý số liệu 28 PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .29 4.1. Trọng lượng, chiều dài tôm thẻ chân trắng bị bệnh 29 4.2. Kết quả phân lập, định danh vi khuẩn gây bệnh .29 4.2.1 Kết quả quan sát dấu hiệu bệnh lý 29 4.3. Kết quả thử nghiệm khả năng kháng khuẩn của các loại thảo dược 32 4.3.3. Khả năng kháng khuẩn của diếp cá đối với các chủng vi khuẩn phân lập được .38 4.3.4. Khả năng kháng khuẩn của rau má đối với các chủng vi khuẩn phân lập được .39 4.4. Kết quả so sánh khả năng kháng khuẩn của mỗi loại thảo dược đối với các chủng vi khuẩn phân lập được .41 4.5. Kết quả so sánh khả năng kháng khuẩn giữ các loại thảo dược khác nhau đối với các chủng vi khuẩn phân lập được 42 Trang http://sinhviennonglam.com - Diễn Đàn Sinh Viên Nông Lâm 5.1. Kết luận 45 5.2. Kiến nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO .46 http://sinhviennonglam.com - Diễn Đàn Sinh Viên Nông Lâm DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ Bảng 4.1. Trọng lượng, chiều dài mẫu tôm bị bệnh 28 Bảng 4.2. Kết quả phân lập và định danh vi khuẩn gây bệnh trên tôm thẻ chân trắng .39 Bảng 4.3. Khả năng kháng khuẩn của diếp đối với V.alginolyticus .37 Bảng 4.4. Khả năng kháng khuẩn của diếp cá đối với Vibrio harvey 37 Bảng 4.5. Khả năng kháng khuẩn của rau má đối với Vibrio alginolyticus 38 Bảng 4.6. Khả năng kháng khuẩn của rau má đối với Vibrio harvey .39 Bảng 4.7. So sánh khả năng kháng khuẩn của thảo dược đối với các chủng vi khuẩn phân lập được .40 Sơ đồ 3.1. Sơ đồ nghiên cứu tổng quát .21 Sơ đồ 3.2. Sơ đồ xác định mật độ vi khuẩn .26 Đồ thị 4.1. Khả năng kháng khuẩn của tỏi đối với Vibrio alginolyticus .32 Đồ thị 4.2. Khả năng kháng khuẩn của tỏi ở đối với Vibrio harveyi .32 Đồ thị 4.3. Khả năng kháng khuẩn của hợp chất tỏi, lá húng (tỷ lệ 1:1) đối với Vibrio alginolyticus .35 Đồ thị 4.4. Khả năng kháng khuẩn của hợp chất tỏi, lá húng ( tỷ lệ 1:1) đối với Vibrio harvey 35 Đồ thị 4.5. Khả năng kháng khuẩn của các loại thảo dược khác nhau đối với Vibrio alginolyticus 41 Đồ thị 4.6. So sánh khả năng kháng khuẩn của các loại thảo dược đối với Vibrio harvey . 42 http://sinhviennonglam.com - Diễn Đàn Sinh Viên Nông Lâm DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1. Tôm thẻ chân trắng 16 Hình 3.2. Tỏi .17 Hình 3.3. Lá húng 17 Hình 3.4. Cây rau má 18 Hình 3.5. Cây diếp cá .18 Hình 3.6. Cân trọng lượng, đo chiều dài tôm bị bệnh 21 Hình 3.7. Thử nghiệm khả năng kháng khuẩn của thảo dược 27 Hình 4.1. Dấu hiệu bên ngoài của tôm bị bệnh 28 Hình 4.2. Vibrio alginolyticus 30 Hình 4.3. Vibrio harveyi .30 Hình 4. 4. Khuẩn lạc của vi khuẩn Vibrio alginolyticus trên môi trường TCBS 31 Hình 4. 5. Khuẩn lạc của vi khuẩn Vibrio harveyi trên môi trường TCBS 31 Hình 4.6. Kết quả tạo vòng kháng khuẩn của tỏi khi thử nghiệm trên V.alginolyticus 33 Hình 4.7. Kết quả tạo vòng kháng khuẩn của tỏi khi thử nghiệm trên V.harveyi 33 Hình 4.8. Kết quả tạo vòng kháng khuẩn của hợp chất tỏi, lá húng khi thử nghiệm trên V.alginolyticus .36 Hình 4.9. Kết quả tạo vòng kháng khuẩn của các thảo dược .43 http://sinhviennonglam.com - Diễn Đàn Sinh Viên Nông Lâm PHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Ngành Nuôi trồng thủy sản Việt Nam ngày càng phát triển, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của quốc gia, không chỉ mang lại nhiều ngoại tệ cho đất nước mà còn góp phần đáng kể vào sự thành công trong công tác xóa đói giảm nghèo, bảo đảm an ninh lương thực, làm thay đổi đời sống dân cư các vùng miền núi và ven biển. [4] Tuy nhiên, trong những năm gần đây, dịch bệnh và ô nhiễm môi trường đang trở thành những thách thức lớn đối với ngành Nuôi trồng thủy sản. Thiệt hại do dịch bệnh gây ra trên tôm sú tăng từ 0,5 tỉ USD năm 1995 - 1997 lên đến 1,5 tỉ USD trong giai đoạn 2001 – 2002. Trong số những tác nhân gây bệnh trên động vật thủy sản, bệnh do vi khuẩn gây ra chiếm tỷ lệ khá lớn. Điều này đã cản trở việc phát triển công nghiệp sản xuất giống thủy sản cũng như nuôi thương phẩm. [7], [19] Một khi nuôi trồng thủy sản đã phát triển ở mức công nghiệp, thì kỹ thuật quản lý môi trường và dịch bệnh đã trở thành các bí quyết quan trọng để đảm bảo sự thành công của một vụ nuôi. Thông thường, để hạn chế dịch bệnh do vi khuẩn người nuôi thường sử dụng kháng sinh, các loại hóa chất đặc trị. Tuy nhiên, việc sử dụng hóa chất, kháng sinh không đúng quy cách, không đúng liều lượng đã gây lên tác hại lớn như là tạo ra các dòng vi khuẩn kháng thuốc, làm suy thoái môi trường, ảnh hưởng không tốt tới sức khỏe con người [10], [14], [15]. Hơn nữa hiện nay theo các quy định về an toàn thực phẩm, nghiêm cấm sự tồn dư các loại hóa chất, kháng sinh có trong động vật thủy sản. Chính vì thế chúng ta cần có biện pháp tốt để vượt qua những rào cản này. [7] Những năm gần đây xu hướng sử dụng thảo dược trong chữa trị bệnh trên động vật thủy sản được xem như một giải pháp có biên độ an toàn cao trong bảo quản, điều trị bệnh nấm và vi khuẩn gây ra trên động vật thủy sản [9] 1 http://sinhviennonglam.com - Diễn Đàn Sinh Viên Nông Lâm Từ đó, đề tài “Xác định tác nhân gây bệnh và nghiên cứu thử nghiệm một số loại thảo dược trong phòng trị bệnh vi khuẩn trên tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei)” nhằm mục đích: 1. Phân lập và định danh một vài chủng vi khuẩn gây bệnh trên tôm thẻ chân trắng. 2. Thử nghiệm một số thảo dược có khả năng phòng trừ bệnh vi khuẩn trên tôm thẻ chân trắng. 2 http://sinhviennonglam.com - Diễn Đàn Sinh Viên Nông Lâm PHẦN 2. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1. Tình hình dịch bệnh tôm tại Việt Nam và Thừa Thiên Huế 2.1.1. Tại Việt Nam Năm 1990, Việt Nam có hơn 187.000 ha mặt nước nuôi tôm với sản lượng đạt được khoảng 31.000 tấn. Năm 1995, diện tích nuôi tăng lên 260.000 ha, sản lượng đạt được 52.000 tấn. Nhưng mặt trái của sự phát triển nhanh chóng, không quy hoạch đã dẫn đến dịch bệnh bùng phát ở nhiều nơi. Năm 1994, dịch bệnh bùng phát tại Đồng bằng sông Cửu Long: Trà Vinh, Bến Tre, Sóc Trăng, Long An, Nha Trang … gây thiệt hại hàng chục tỷ đồng cho bà con nuôi tôm. [7] Năm 1996, tại các tỉnh miền Nam (từ Phú Yên đến Cà Mau) dịch bệnh đã xảy ra trên 84.917 ha, trong đó nuôi quảng canh: 52.017 ha, quảng canh cải tiến: 29.011 ha, bán thâm canh: 3.829 ha. Tổng thiệt hại lên đến hàng chục tỷ đồng. Các tỉnh bị dịch bệnh nặng như Cà Mau hơn 70.000 ha, Kiên Giang hơn 4.000 ha, Bến Tre hơn 3.000 ha. [7] Năm 1997, theo ước tính của Nguyễn Việt Thắng (báo cáo nghiên cứu khoa học) tỉnh Bến Tre bị thiệt hại nặng nề nhất với 20% tôm thả bị chết, Trà Vinh với hơn 15% tôm thả bị chết. Cũng trong thời gian này dịch bệnh bùng phát nghiêm trọng ở các tỉnh Miền Trung, đặc biệt vào tháng 2-3. Tổng số diện tích bị bệnh chiếm khoảng 80% tổng diện tích nuôi trồng gây thiệt hại lớn cho các tỉnh miền Trung. [20] Báo cáo kết quả Nuôi trồng thủy sản năm 2003 của ngành đã đưa ra vài con số: Cả nước có 546.757 ha nuôi tôm nước lợ thương phẩm, trong đó diện tích bị bệnh khoảng 30.083 ha. Riêng các tỉnh thành ven biển từ Ðà Nẵng đến Kiên Giang có tới 29.200 ha nuôi tôm bị chết, chiếm 97,06% diện tích có tôm bị chết trong cả nước. Các bệnh xảy ra với tôm chủ yếu là đốm trắng (WSSV), bệnh MBV (Monodon Baculovirus), bệnh do vi khuẩn vibrio, bệnh do ký sinh trùng, gần đây xuất hiện thêm bệnh phân trắng, teo gan ở một vài nơi. Tại các tỉnh Bắc Trung Bộ, theo báo cáo của Viện nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản I cho thấy: Thanh Hóa có hơn 40% diện tích nuôi tôm bị nhiễm virut đốm trắng, tập trung ở vùng nuôi tôm công nghiệp như Khu công nghiệp Hoằng Phụ, với 3 http://sinhviennonglam.com - Diễn Đàn Sinh Viên Nông Lâm 70/110 ha nuôi tôm bị nhiễm bệnh. Nghệ An có 47,8% diện tích nuôi tôm nhiễm virus đốm trắng; 30,4% bệnh MBV; 54,5% bệnh đầu vàng. Ở Hà Tĩnh, trong số 150 ha nuôi tôm bị bệnh, có 67 ha nhiễm bệnh virus đốm trắng, trong đó 27 ha có tôm nuôi chết hoàn toàn. Ở các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, cũng có từ xấp xỉ trăm ha cho tới vài trăm ha nuôi tôm bị bệnh.[18] Tại các tỉnh miền Trung, Nam Trung Bộ, theo Phòng bệnh học thủy sản -Trung tâm nghiên cứu Thủy sản III, Khánh Hòa có tỷ lệ diện tích nuôi tôm bị bệnh thấp nhất 14,3%, cao nhất ở Ninh Thuận 52,4%. Tỷ lệ nhiễm virus đốm trắng ở tôm nuôi tại khu vực này tuy có giảm nhưng bệnh phân trắng, teo gan lại xảy ra hầu hết ở các vùng nuôi trọng điểm như Ninh Hải, Phan Rang, Ninh Phước có những nơi lên tới 90-95% tôm bị nhiễm bệnh.[18] Theo kết quả nghiên cứu của Viện nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản II, tại các tỉnh Nam Bộ tỷ lệ nhiễm bệnh virus đốm trắng trên mẫu tôm ở ao nuôi quảng canh cải tiến chiếm tới 56%, 50% tôm nhiễm bệnh MBV. Bệnh virus đốm trắng gây chết tôm hàng loạt, tác hại lớn đến năng suất, sản lượng tôm của khu vực. [18] Năm 2007, dịch bệnh đã bùng phát trên hơn 30 ha ao nuôi tôm trên cát ở huyện Phù Mỹ (Bình Định). Tôm chết chủ yếu ở giai đoạn 30 - 40 ngày nuôi gây tổn thất hàng chục tỉ đồng. Năm 2005, vùng nuôi tôm trên cát trọng điểm tỉnh Bình Định tập trung tại hai xã Mỹ An, Mỹ Thắng (Phù Mỹ) cũng xảy ra dịch bệnh.[19] Những tháng đầu năm 2008, một số tỉnh nuôi tôm ở Đồng Bằng Sông Cửu Long như: Kiên Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Cà Mau bị thiệt hại nặng do tôm chết hàng loạt. Nghiêm trọng nhất tại Cà Mau có khoảng 34.000 ha tôm bị nhiễm bệnh, thiệt hại từ 10% đến 70%. Việc tăng trưởng quá nhanh chóng về diện tích nuôi tôm đã nảy sinh nhiều bất cập về ô nhiễm, kiểm soát dịch bệnh, chất lượng sản phẩm dẫn đến thiệt hại không nhỏ về kinh tế cũng như môi trường. [20] 4 [...]... hợp chất chiết xuất từ thảo dược 2.3.1 Trên thế giới Việc tăng năng suất, sản lượng Nuôi trồng thủy sản bằng cách ồ ạt phát triển nghề nuôi tôm khiến dịch bệnh ngày càng trở thành một vấn đề gây nhức nhối cho người nuôi Để xử lý vấn đề này, các loại hoá chất, kháng sinh được xem như biện pháp đầu tiên được con người sử dụng để điều trị cho các loại thuỷ sản Tuy nhiên, việc sử dụng các loại hoá chất, ... cannabit sativa - Cannabinnacea, được chất cannabiriolic, dung dịch 10 - 15µg/ml có tác dụng diệt khuẩn với vi khuẩn gây bệnh lao ở người, vi khuẩn Gram (+), đặc biệt vi khuẩn kháng lại penicillin [15], [20] Một nghiên cứu khác của Tokin (1928) đã chứng minh nhiều chất bay hơi từ cây xanh như Phytocid có tác dụng với vi khuẩn, nhiều công trình nghiên cứu đã xác nhận rằng các chất kháng khuẩn có nguồn gốc từ... rãi [21 ] Từ củ của cây stephania cepharantha - Menispermaceae Năm 1934 Kondo và cộng sự tách chiết một alcaloid có tên cepharantin, chất này có tác dụng với vi khuẩn lao ở nồng độ 10 - 20mg/ml Năm 1944 Gupta và Kahali đã chiết suất từ cây berberis vulgaris chất berberin, chất này có ảnh hưởng tốt đối với các bệnh ký sinh trùng do Leishmannia tropica, Trypanosoma equiperdum gây ra Theo Schlederer (1962)... thầu dầu tía (Ricinus communis L.) Lá thầu dầu có chất đắng, dùng để chữa bệnh loét mang, đốm đỏ cho cá rất hiệu quả: Lấy lá thầu dầu bó thành từng bó ngâm xuống ao với lượng 250-300kg lá thầu dầu/ha ao, với mức nước sâu 1,5 – 2 m [2] ,[3], [6] 2.3.7 Cây nghể (Polygonum hydropipe L.) Nghể là cây có vị cay nóng, hắc Dùng cây này chữa bệnh viêm ruột, loét mang cho cá trắm cỏ, rô phi, có hiệu quả nhất đối... Hoa mọc ở kẻ lá Cánh hoa màu đỏ hoặc tía Hình 3.4 Cây rau má Tuỳ theo khu vực trồng hoặc mùa thu hoạch tỷ lệ các các hoạt chất có thể sai biệt Thành phần của rau má bao gồm những chất sau: Beta caroten, sterols, saponins, alkaloids, flavonols, saccharids, calcium, iron, magnesium, manganese, phosphorus, potassium, zinc, các loại vitamins B1, B2, B3, C và K.[6] - Cây diếp cá (Houttuynia cordata) Cây diếp... Cây diếp cá http://sinhviennonglam.com - Diễn Đàn Sinh Viên Nông Lâm Theo Đỗ Tất Lợi, trong cây có chừng 0,0049% tinh dầu và một ít chất ancaloit gọi là cocdalin Thành phần chủ yếu của tinh dầu là metylnonylxeton, chất myrcen, axit caprinic và laurinaldehyt Hoa và quả chứa chất isoquexitrin và không chứa quexitrin Độ tro trung bình là 11,4%, tro không tan trong HCl là 2,7% 3.3 Nội dung nghiên cứu Phân... (năm 2002) đã xác định được chất 2-hydroxy-6-pentandecatrienilbenzoat có nguồn gốc từ thảo dược, có tác dụng phòng trừ các bệnh do vi khuẩn và nấm gây ra Nhằm mục đích sử dụng các hoạt chất sinh học thay thế các hoá chất độc hại, kháng sinh bị cấm sử dụng trong lĩnh vực nuôi trồng thuỷ sản [19] Gần đây khi nghiên cứu khả năng kháng nấm của dịch chiết lá trầu, Nguyễn Ngọc Phước và cộng sự (2006) kết... và Việt Nam 2.2.1 Trên thế giới Bệnh truyền nhiễm được xem như yếu tố quan trọng nhất góp phần làm giảm sút sản lượng tôm nuôi Việc khống chế các mầm bệnh bằng cách dùng hóa chất theo phương pháp truyền thống cho thấy ngày càng mang lại hiệu quả thấp đối với các mầm bệnh mới xuất hiện Điều này tạo điều kiện cho công nghệ sinh học gia tăng vai trò hữu hiệu của mình trong chẩn đoán các mầm bệnh, giải... http://sinhviennonglam.com - Diễn Đàn Sinh Viên Nông Lâm 3.2.2 Các loại thảo dược - Tỏi (Allium sativum L.) Thành phần kháng thuốc chủ yếu là chất alicin (C6H10OS2) có khả năng diệt khuẩn mạnh, ở động vật thủy sản nó có tác dụng rất tốt với các vi khuẩn gam (-) Trong tỏi tươi không có chất alicin, nó chỉ được hình thành khi tỏi đã được phơi khô Trong tỏi tươi có chứa aliin dưới tác dụng alinase có trong tỏi để tạo... Cavallito đã phân tích được hợp chất allicin trong tỏi có công dụng như thuốc kháng sinh Allicin chỉ có trong tỏi chưa nấu hay chế hóa Kháng sinh này mạnh bằng 1/5 thuốc penicillin, 1/10 thuốc tetraciline, có tác dụng trên nhiều loại vi khuẩn, xua đuổi hoặc tiêu diệt nhiều sâu bọ, ký sinh trùng, nấm độc Năm 1948, Marchado cùng cộng sự đã chiết suất từ tỏi được garcilin, chất này không có mùi lưu huỳnh, . cepharantin, chất này có tác dụng với vi khuẩn lao ở nồng độ 10 - 20mg/ml. Năm 1944 Gupta và Kahali đã chiết suất từ cây berberis vulgaris chất berberin, chất. Việc khống chế các mầm bệnh bằng cách dùng hóa chất theo phương pháp truyền thống cho thấy ngày càng mang lại hiệu quả thấp đối với các mầm bệnh mới

Ngày đăng: 12/04/2013, 12:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Tôn Thất Chất, 2006. Giáo trình Kỹ thuật nuôi giáp xác, trường Đại Học Nông Lâm Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kỹ thuật nuôi giáp xác
[2]. Võ Văn Chi, 2000. Cây thuốc trị bệnh thông dụng, NXB Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc trị bệnh thông dụng
Nhà XB: NXB Thanh Hóa
[3]. Võ Văn Chi, 1997. Từ điển cây thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển cây thuốc Việt Nam
Nhà XB: NXB Y học
[4]. Đỗ Thị Hòa, Bùi Quang Tề, Nguyễn Hữu Dũng và Nguyễn Thị Muội, 2004. Bệnh học thủy sản, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh học thủy sản
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
[5]. Hà Ký và ctv, 1995. Phòng và trị bệnh cho tôm cá, Báo cáo tổng kết cấp Nhà nước mã số KN - 04 - 12, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng và trị bệnh cho tôm cá
[6]. Đỗ Tất Lợi, 1968. Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
[7]. Chu Viết Luân, 2003. Thủy sản Việt nam phát triển và hội nhập, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thủy sản Việt nam phát triển và hội nhập
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia Hà Nội
[8]. Nguyễn Ngọc Phước, 2002. Bài giảng bệnh học thủy sản, Trường Đại học Nông Lâm Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng bệnh học thủy sản
[11]. Bùi Quang Tề, 2002. Bệnh của tôm nuôi và biên pháp phòng trị, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh của tôm nuôi và biên pháp phòng trị
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
[12]. Bùi Quang Tề và Vũ Thị Tám, 1999. Những bệnh thường gặp của tôm cá và biện pháp phòng trị, NXB Nông Nghiệp, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những bệnh thường gặp của tôm cá và biện pháp phòng trị
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
[16]. Khuê Lập Trung, 1985. Kỹ thuật phòng trị bệnh tôm, cá và nhuyễn thể. NXB Nông Thôn Trung Quốc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật phòng trị bệnh tôm, cá và nhuyễn thể
Nhà XB: NXB Nông Thôn Trung Quốc
[17]. Trần Linh Thước, 2002. Phương pháp phân tích vi sinh vật trong nước, thực phẩm và mỹ phẩm, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp phân tích vi sinh vật trong nước, thực phẩm và mỹ phẩm
Nhà XB: NXB Giáo dục
[19]. Website chuyên về Nông nghiệp và Thuỷ sản: www.vietlinh.com.vn [20]. Website của Bộ Thuỷ Sản www.fishtenet.gov.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: www.vietlinh.com.vn"[20]. Website của Bộ Thuỷ Sản
[10]. Mai Văn Tài, 2004. Điều tra đánh giá hiện trạng các loại thuốc và hoá chất dùng trong nuôi trồng thuỷ sản nhằm đề xuất các giải pháp quản lý Khác
[13]. Bùi Quang Tề, Lê Xuân Thành và cộng tác viên, 2006. Kết quả nghiên cứu chế phẩm ( VTS1-C) ( VTS1 – T) tách chiết từ thảo dược phòng trị bệnh cho tôm sú và cá tra Khác
[15]. Nguyễn Thị Vân Thái và cộng tác viên, 2006. Bàn về tiềm năng phòng và chữa bệnh nhiễm khuẩn bằng kháng sinh thảo mộc trong nuôi trồng thuỷ sản Khác
[18]. Tổng kêt tình hình nuôi trồng thuỷ sản năm 2002. Báo cáo của Bộ Thuỷ Sản.Các website Khác
[22]. Website của Viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản I www.ria1.mofi.gov.vn Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 3.1. Tôm thẻ chân trắng - Chất mang BC (bacterial cellulose)
Hình 3.1. Tôm thẻ chân trắng (Trang 22)
Hình 3.1. Tôm thẻ chân trắng - Chất mang BC (bacterial cellulose)
Hình 3.1. Tôm thẻ chân trắng (Trang 22)
Hình 3.5. Cây diếp cá - Chất mang BC (bacterial cellulose)
Hình 3.5. Cây diếp cá (Trang 24)
Hình 3.5. Cây diếp cá - Chất mang BC (bacterial cellulose)
Hình 3.5. Cây diếp cá (Trang 24)
3.5.1. Sơ đồ nghiên cứu tổng quát - Chất mang BC (bacterial cellulose)
3.5.1. Sơ đồ nghiên cứu tổng quát (Trang 27)
Sơ đồ 3.1: Sơ đồ nghiên cứu tổng quát - Chất mang BC (bacterial cellulose)
Sơ đồ 3.1 Sơ đồ nghiên cứu tổng quát (Trang 27)
Hình 3.7. Thử nghiệm khả năng kháng khuẩn của các loại thảo  dược - Chất mang BC (bacterial cellulose)
Hình 3.7. Thử nghiệm khả năng kháng khuẩn của các loại thảo dược (Trang 33)
Hình 3.7. Thử nghiệm khả năng  kháng khuẩn của các loại thảo  dược - Chất mang BC (bacterial cellulose)
Hình 3.7. Thử nghiệm khả năng kháng khuẩn của các loại thảo dược (Trang 33)
Sơ đồ 3.2. Sơ đồ xác định mật độ vi khuẩn 3.5.5. Phương pháp chiết xuất thảo dược - Chất mang BC (bacterial cellulose)
Sơ đồ 3.2. Sơ đồ xác định mật độ vi khuẩn 3.5.5. Phương pháp chiết xuất thảo dược (Trang 33)
Bảng 4.1: Trọng lượng, chiều dài mẫu tôm bị bệnh - Chất mang BC (bacterial cellulose)
Bảng 4.1 Trọng lượng, chiều dài mẫu tôm bị bệnh (Trang 35)
Bảng 4.1: Trọng lượng, chiều dài mẫu tôm bị bệnh - Chất mang BC (bacterial cellulose)
Bảng 4.1 Trọng lượng, chiều dài mẫu tôm bị bệnh (Trang 35)
Bảng 4.2. Kết quả phân lập và định danh vi khuẩn gây bệnh trên tôm thẻ chân trắng - Chất mang BC (bacterial cellulose)
Bảng 4.2. Kết quả phân lập và định danh vi khuẩn gây bệnh trên tôm thẻ chân trắng (Trang 36)
Bảng 4.2. Kết quả phân lập và định danh vi khuẩn gây bệnh trên tôm  thẻ chân trắng - Chất mang BC (bacterial cellulose)
Bảng 4.2. Kết quả phân lập và định danh vi khuẩn gây bệnh trên tôm thẻ chân trắng (Trang 36)
V.alginolyticus (Hình 4.4), màu xanh của V.harveyi (Hình 4.5). - Chất mang BC (bacterial cellulose)
alginolyticus (Hình 4.4), màu xanh của V.harveyi (Hình 4.5) (Trang 37)
Hình 4.4. Khuẩn lạc của vi khuẩn - Chất mang BC (bacterial cellulose)
Hình 4.4. Khuẩn lạc của vi khuẩn (Trang 38)
Hình 4.4. Khuẩn lạc của vi khuẩn - Chất mang BC (bacterial cellulose)
Hình 4.4. Khuẩn lạc của vi khuẩn (Trang 38)
Đối với V.harveyi, qua bảng 4.4 thấy rõ diếp cá nồng độ 100% và 75% có khả năng kháng khuẩn - Chất mang BC (bacterial cellulose)
i với V.harveyi, qua bảng 4.4 thấy rõ diếp cá nồng độ 100% và 75% có khả năng kháng khuẩn (Trang 45)
Bảng 4.5. Khả năng kháng khuẩn của rau má đối với Vibrio alginolyticus - Chất mang BC (bacterial cellulose)
Bảng 4.5. Khả năng kháng khuẩn của rau má đối với Vibrio alginolyticus (Trang 45)
Bảng 4.6. Khả năng kháng khuẩn của rau má đối với Vibrio harvey - Chất mang BC (bacterial cellulose)
Bảng 4.6. Khả năng kháng khuẩn của rau má đối với Vibrio harvey (Trang 46)
Bảng 4.6. Khả năng kháng khuẩn của rau má đối với Vibrio harvey - Chất mang BC (bacterial cellulose)
Bảng 4.6. Khả năng kháng khuẩn của rau má đối với Vibrio harvey (Trang 46)
Hình 4.9. Kết quả tạo vòng kháng khuẩn của các thảo dược - Chất mang BC (bacterial cellulose)
Hình 4.9. Kết quả tạo vòng kháng khuẩn của các thảo dược (Trang 50)
Hình 4.9. Kết quả tạo vòng kháng khuẩn của các thảo dược - Chất mang BC (bacterial cellulose)
Hình 4.9. Kết quả tạo vòng kháng khuẩn của các thảo dược (Trang 50)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w