1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ THI HSG TOÁN 6 HUYỆN TAM DƯƠNG 2013-2014

5 5,5K 39

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 193,5 KB

Nội dung

Chứng tỏ rằng khi biểu diễn A, B dưới dạng các số tự nhiên thì số chữ số của A và số chữ số của B là bằng nhau.. ---HẾT---Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.. Không tồn tại b, c N

Trang 1

PHÒNG GD&ĐT TAM DƯƠNG ĐỀ THI GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI LỚP 6

Năm học: 2012-2013 Môn: Toán

Thời gian làm bài:120 phút

Đề thi này gồm 01 trang

Chú ý: Thí sinh dự thi không được dùng máy tính cầm tay!

Câu 1.(2.0 điểm) Thực hiện phép tính:

b) B=

Câu 2 (2.0 điểm)

a) Cho 1 1 1 1 1

A       ; 1 1 1

2013

A B

b) Tìm tất cả các số tự nhiên n sao cho: 1! + 2! + 3! + + n! là số chính phương

Câu 3 (2.0 điểm)

a) Tìm các số tự nhiên a, b, c thỏa mãn:

5

4 1 1 1

c b a

b) Tìm 3 số nguyên tố liên tiếp p, q, r sao cho p2 + q2 + r2 cũng là số nguyên tố

Câu 4 (2.0 điểm)

Cho xOy  1000 Vẽ tia phân giác Oz của xOy; vẽ tia Ot sao cho yOt 250

a) Tính số đo các góc: zOt xOt,

b) Ot có phải là tia phân giác của góc zOy không? Vì sao?

Câu 5 (2.0 điểm)

a) Cho A = 20122012 + 22012 và B = 20122012

Chứng tỏ rằng khi biểu diễn A, B dưới dạng các số tự nhiên thì số chữ số của A và

số chữ số của B là bằng nhau

b) Ký hiệu S(n) là tổng các chữ số của số tự nhiên n

Tìm n sao cho S(n) = n2 – 2013n + 6

-HẾT -Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Họ tên thí sinh SBD:

ĐỀ CHÍNH THỨC

Trang 2

PHÒNG GD&ĐT TAM DƯƠNG KÌ THI GIAO LƯU HSG LỚP 6, 7, 8

NĂM HỌC 2012-2013 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN 6

(HDC này gồm 04 trang)

Câu 1: (2,0 điểm)

a

(1.0

điểm)

Ta có :

;

n

n n

Do đó:

S       

2

1

0.25

0.5 0.25

b

(1.0

điểm)

Ta có:

B =

=

=

5 47

3 41 )

4

5 4 (

41

47

= 3

0.5

0.5

Câu 2: (2,0 điểm)

a

(1.0

điểm)

Ta có 1 1 1 1 1

A       ;

Suy ra:

2013 2013

Vậy

2013

1

A B

0.25 0.25 0.25

0.25

b

(1.0

điểm)

Xét : n = 1  1! = 12

n = 2  1! +2! = 3

n=3  1! + 2! + 3! = 9 =32

ĐỀ CHÍNH THỨC

Trang 3

n = 4  1!+ 2! +3! + 4! =33

- Với n >4 thì n! = 1.2.3 n là một số tự nhiên có chữ số tận

cùng là 0 Nên 1!+2!+ +n! = 33 cộng với một số có chữ số tận

cùng bằng 0

Suy ra : 1!+2!+ +n! có chữ số tận cùng là 3, nên nó không phải

là số chính phương.

- Vậy chỉ có hai giá trị n=1 hoặc n=3 thì 1! +2! + 3! +4! + +n!

là số chính phương

0.25

0.5 0.25

Câu 3: (2,0 điểm)

a

(1.0

điểm)

Ta thấy: a, b, c là các số tự nhiên khác 0

Do a, b, c có vai trò như nhau nên không mất tính tổng quát, giả sử:

0 < a ≤ b ≤ c

Ta có: 1 1 1 3

a b c  a

3 4

5

a

=> a ≤15

4

=> a  {1;2;3}

+ Với a = 1 thì 1 1 4 1

5

b c   Không tồn tại b, c N thỏa mãn

+ Với a = 2:

Ta có: 1 1 1 4

2b c 5

=> 1 1 3

10

b c 

Do b ≤ c nên 1 1 2

b c b

10

b

10

b

=> b ≤ 20

3 => b {1;2;3;4;5;6}

Kiểm tra các trường hợp ta thấy b = 5 thì c = 10; b=4 thì c=20 (thỏa

mãn) Các trường hợp còn lại của b không thỏa mãn

+ Với a = 3:

Ta có 1 1 4 1 7

5 3 15

b c   

Do b ≤ c nên 1 1 2

b c b

0.25 0.25

0.25

Trang 4

2 7

15

b

b ≤ 30

4 => b {1;2;3;4;5;6;7}

Kiểm tra các trường hợp của b ta thấy các giá trị của c đều không thỏa

mãn c N

Vậy các bộ số (a;b;c) thỏa mãn đề bài là: (2;5;10) , (2;4;20) và các hoán

b

(1.0

điểm)

- Vì p > q > r nên: p2 + q2 > 2

Do vậy p2 + q2 + r2 là số nguyên tố thì p2 + q2 + r2 phải là số lẻ => p2, q2, r2 là

các số lẻ => p, q, r là các số nguyên tố lẻ

- Trong ba số p,q,r phải có ít nhất 1 số chia hết cho 3 vì nếu không có số

nào chia hết cho 3 thì p2, q2, r2 chia 3 đều dư 1, khi đó p2 + q2 + r2 chia hết

cho 3 (mâu thuẫn)

=> p = 3 ( p là số nguyên tố lẻ và nhỏ nhất trong 3 số)

=> q = 5, r = 7 Kiểm tra: p2 + q2 + r2 = 32 + 52 + 72 = 83 là số nguyên tố (thỏa mãn)

0.25 0.25

0.25 0.25

Câu 4: (2,0 điểm)

a

(1.0

điểm)

Tia Oz là phân giác góc xOy nên  0

50

yOz 

Xét hai trường hợp:

* Trường hợp 1: Ot nằm giữa Oz và Oy

Mà yOt 250và Ot nằm giữa Oz, Oy nên zOt  250

Vì Oz nằm giữa Ox, Oy và Ot nằm giữa Oy, Oz nên Oz nằm giữa Ox, Ot

=> xOt  750

* Trường hợp 2: Oy nằm giữa Oz, Ot

Tia Oy nằm giữa Oz, Ot nên zOt 750

Vì Oz nằm giữa Ox, Oy và Oy nằm giữa Ot, Oz nên Oz, Oy nằm giữa

Ox, Ot => xOt  1250

0.25 0.25

0.25 0.25

O

x

y

z

t

500

500 250

500

500

250

O

x

y z

t

Trang 5

(1.0

điểm)

- Trường hợp Oy nằm giữa Oz, Ot thì Ot không là phân giác của góc zOy

- Trường hợp Ot nằm giữa Oz và Oy ta có:

yOt zOt  250 nên Ot là phân giác của góc zOy

0.5

0.5

Câu 5: (2,0 điểm)

a

(1.0

điểm)

Giả sử số B=20122012 khi biểu diễn dưới dạng số tự nhiên có n chữ số, ta có:

10002012 < 20122012 < 10n => 10n > 106036 => n > 6036

Giả sử khi số A=20122012 + 22012 biểu diễn dưới dạng số tự nhiên thì số A

có nhiều hơn n chữ số, tức là A ít nhất có n + 1 chữ số, suy ra:

20122012 +22012 ≥ 10n

=> 20122012 < 10n < 20122012 + 22012

=> 22012.10062012 < 22012 2n – 2012.5n ≤ 22012.(10062012 +1) Do n > 6036

=> 10062012 < 2n-2012.5n ≤ 10062012 +1

=> 2n-2012.5n = 10062012 +1 Điều này là vô lý vì 10062012 +1 là số lẻ, còn

2n-2012.5n là số chẵn

Do đó số chữ số của A không nhiều hơn số chữ số của B

=> ĐPCM

0.25

0.25 0.25 0.25

b

(1.0

điểm)

Giả sử khi biểu diễn số tự nhiên n dưới dạng số thập phân ta có:

    ( với ai là các chữ số, i = 0,1,2, ,m ;

m N)

=> n ≥ a ma m1 a1a0

=> n ≥ S(n)

=> n2 – 2013n + 6 ≤ n

=> n2 + 6 ≤ 2014n

=> n 6 2014

n

=> n< 2014 (1)

Mà S(n) ≥ 0

=> n2 – 2013n + 6 ≥ 0

=> n2 + 6 ≥ 2013n

=> n 6 2013

n

=> n ≥ 2013 (2)

Từ (1) và (2) suy ra n = 2013

Thử với n = 2013 ta có:

S(2013) = 20132 – 2013.2013 +6 = 6 (thỏa mãn)

Vậy số tự nhiên n cần tìm là 2013

0.25

0.25

0.25

0.25

Giám khảo chú ý:

- HDC chỉ là một cách giải HS có thể giải theo cách khác, giám khảo căn cứ vào bài làm cụ thể của HS để cho điểm.

- Điểm các phần, các câu không làm tròn Điểm toàn là tổng điểm của các câu thành phần.

……….

Ngày đăng: 24/07/2015, 01:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w