1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

SƠ cứu NHI BOOK (có chỉnh sửa)

140 235 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CHƯƠNG TRÌNH SƠ CỨU TRẺ Ở TRƯỜNG 1 PROJECT VIETNAM FOUNDATION - BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2 TPHCM VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA VANGO NETWORK Tài liệu được Bệnh Viện Nhi Đồng 2 phiên dịch từ quyển sách Pediatric First Aid For Teachers And Caregivers của Viện Hàn Lâm Nhi Khoa Hoa Kì (AAP) Project Vietnam Foundation được bản quyền phiên dịch. Lớp tập huấn tổ chức tại Sở Y Tế Hà Nội, tháng 11 năm 2010. CHƯƠNG TRÌNH SƠ CỨU TRẺ Ở TRƯỜNG 2 CHƯƠNG TRÌNH SƠ CỨU TRẺ Ở TRƯỜNG 3 BAN BIÊN SON BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2 Chủ biên : TS. BS. Hà Mạnh Tuấn -Giám đốc Bệnh viện Nhi Đồng 2 Biên dịch : BS Nguyễn Huy Luân - Khoa Cấp cứu BS Nguyễn Thị Long Giang - Khoa Cấp cứu BS Dương Ngc Phôi - Khoa Cấp cứu BS Trần Trng Hạnh Tường - Phòng Kế hoạch tổng hợp BS Nguyễn Tất Thành - Phòng Kế hoạch tổng hợp BS Trần Thị Hồng Tâm - Phòng Chỉ đạo tuyến BS Đoàn Minh Quang - Khoa Nhiễm BS Trần Thao Giang - Khoa Tim mạch BS Nguyễn Hà Đức - Phòng Chỉ đạo tuyến BS Đoàn Thị Lê Bình - Phòng Chỉ đạo tuyến BS Nguyễn Đăng Khoa - Khoa Hồi sức Hiệu đính: TS. BS. Đoàn Thị Ngc Diệp - Trưởng khoa Cấp cứu BS. CK1 Hồ Lữ Việt - Trưởng Phòng Chỉ đạo tuyến ThS. BS. Lê Nguyễn Nhật Trung - Phó khoa Sơ sinh BS. CK1 Nguyễn Hoàng Phong - Khoa Hồi sức BS Nguyễn Huy Luân - Khoa Cấp cứu BS Trần Thị Hồng Tâm - Phòng Chỉ đạo tuyến BS Nguyễn Hà Đức - Phòng Chỉ đạo tuyến BS Đoàn Thị Lê Bình - Phòng Chỉ đạo tuyến CHƯƠNG TRÌNH SƠ CỨU TRẺ Ở TRƯỜNG 4 MỤC LỤC Chương 1 Giới Thiệu Chương Trnh Sơ Cứu Tr Ở Trường Hc Trang 04 Chương 2 Nhận Thấy Những Điều Bất Thường Trang 09 Chương 3 Khó Thở Trang 24 Chương 4 Kiểm Soát Nhiễm Khun, Xuất Huyết Và Phù Nề Trang 35 Chương 5 Chấn Thương Xương, Khớp, Cơ Trang 47 Chương 6 Bất Tỉnh, Ngất Xỉu Và Chấn Thương Đầu Trang 57 Chương 7 Co Giật Và Động Kinh Trang 71 Chương 8 Vết Cn Và Côn Trng Đốt Trang 80 Chương 9 Ngộ Độc Trang 99 Chương 10 Bng Trang 108 Chương 11 Chấn Thương Mt Trang 120 Chương 12 Chấn Thương Răng Miệng Trang 129 CHƯƠNG TRÌNH SƠ CỨU TRẺ Ở TRƯỜNG 5 CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRNH SƠ CU TR  TRƯNG HC Sơ cứu trẻ em là gì? Giáo viên và người nuôi tr cần biết phải làm g khi tr bị chấn thương hay đột nhiên trở bệnh nng. Người chăm sóc tr thông thường là cha m, người giám hộ hợp pháp, h hàng hay những người nuôi dưỡng khác. Sơ cứu tr là những chăm sóc ban đầu khi tr bất ngờ trở bệnh hay chấn thương cho đến khi nhân viên y tế, cha m hay người giám hộ hợp pháp của tr có mt và đảm nhận trách nhiệm chăm sóc y tế cho tr. Sơ cứu là nhm mc đch giữ tnh trạng tr không xấu hơn chứ không nhm thay thế việc điều trị y khoa phù hợp. Sau khi sơ cứu thch hợp, giáo viên cần thông báo cho cha m hay người giám hộ hợp pháp của tr và nhân viên y tế s xác định tiếp việc điều trị cho tr sau đó, nếu có. Hầu hết các chấn thương, tai nạn cần sơ cứu ban đầu thường không nguy hiểm đến tnh mạng. Thông thường, sơ cứu là những bước làm đơn giản, dễ thc hiện. Tuy nhiên, sơ cứu đng nhiều lc góp phần cứu tnh mạng tr. Tất cả giáo viên và người nuôi tr cần được huấn luyện các k năng sơ cứu ban đầu. Nhiều người dng cm từ “Hồi sức ngưng tim ngưng thở” để chỉ tất cả các kỹ năng sơ cứu. Tuy nhiên, điều này không chnh xác. “Hồi sức ngưng tim ngưng thở” nhấn mạnh đến những việc cần làm khi tim tr ngừng đập hoc khi tr ngưng thở. Nó không bao gồm những điều cần làm trong các tình huống chấn thương hay tai nạn khác cần sơ cứu. Chẳng hạn, “Hồi sức ngưng tim ngưng thở” không hướng dn giáo viên hay người nuôi tr cần phải làm gì khi tr bị ng và bị thương ở đầu gối. Ở tr em, hiếm có trường hợp cần “Hồi sức ngưng tim ngưng thở”. Đối với các tr khe mạnh, tim thường tiếp tc đập trừ khi tr đ ngưng thở hoàn toàn. Việc ngưng thở do ngạt nước Giáo viên và người nuôi tr cần biết phải làm g khi tr bị chấn thương hay đột nhiên trở bệnh nng CHƯƠNG TRÌNH SƠ CỨU TRẺ Ở TRƯỜNG 6 hay tc nghn dị vật, hay do một số bệnh lý tim mạch hiếm gp cuối cùng s diễn tiến đến ngưng tim. Vì lý do này, tất cả các giáo viên và người nuôi tr nên được huấn luyện cách sơ cứu khi tr bị dị vật đường thở và suy hô hấp. Những giáo viên và người nuôi những tr có bệnh lý tim mạch hiếm gp hay những người làm công việc giám sát khi tr bơi lội, tham gia các hoạt động dưới nước, nên được huấn luyện “Hồi sức ngưng tim ngưng thở”. Giáo viên và người nuôi tr cần phải có khả năng thc hiện các động tác sơ cứu hiệu quả như những nhân viên y tế giảng dạy trong chương trnh. Giáo viên và người nuôi tr có thể gi gip đỡ nhanh chóng từ Trung tâm cấp cứu 115. Nếu trường bạn ở những nơi ho lánh hoc tổ chức đi d ngoại tập thể ở các nơi xa xôi, bạn cần được tập huấn các k năng nâng cao hơn. Giáo viên và người nuôi tr có trách nhiệm thc hiện các biệp pháp sơ cứu cho những tr mà mnh chăm sóc. Bn c bit? Nhng tnh hung cn hun luyn “Hi sức ngưng tim ngưng th” : - Bơi lội và các hoạt động dưới nước. - Tr có bệnh lý tim mạch hiếm gp Tất cả giáo viên và người nuôi tr cần được huấn luyện các k năng sơ cứu ban đầu CHƯƠNG TRÌNH SƠ CỨU TRẺ Ở TRƯỜNG 7 Tôi s hc chương trnh Sơ Cứu Trẻ  Trưng như th no? Tài liệu tham khảo chnh thức được dịch và biên soạn từ quyển sách Pediatric First Aid for Caregivers and Teachers của Viện Hàn Lâm Nhi khoa Hoa Kỳ. Quyển sách đề cập đến các bệnh lý cũng như các chấn thương cần được sơ cứu, Đây là tài liệu các hc viên s sử dng trong và sau khóa hc. Mỗi đề tài trong quyển sách được sp xếp theo các mc sau: Mc tiêu hc tp: Những kiến thức và k năng sơ cứu viên cần có và làm thành thc sau mỗi bài hc. Gii thiệu: Những thông tin tổng quát của đề tài Điu bn cn BIẾT: Những thông tin cần biết thêm về đề tài Điu bn cn TÌM: Những biểu hiện và triệu chứng mà giáo viên hoc người nuôi tr cn tìm ở tr bị bệnh hoc chấn thương. Điu bn cn LÀM: Tám bước cơ bản dng trong mi tnh huống cần sơ cứu. Mỗi bước có những hướng dn c thể ứng với mỗi đề tài Lưu đ: Hướng dn sơ cứu theo từng bước Câu hỏi lượng giá: Kiểm tra kiến thức hc viên đạt được dưới dạng câu hi trc nghiệm . Từ khóa : Giải thích các từ ngữ quan trng có liên quan đến đề tài được bàn luận Bên cạnh đó, mỗi đề tài còn có thêm những “hộp thông tin”. Nội dung trong “hộp thông tin” có thể là lời khuyên về sơ cứu, những thông tin thú vị, ôn lại những điểm chính của bài hc, địa chỉ nơi tm kiếm thêm tài liệu tham khảo, và hình ảnh minh ha. CHƯƠNG TRÌNH SƠ CỨU TRẺ Ở TRƯỜNG 8 Như đ đề cập ở trên, mỗi đề tài đều nhấn mạnh đến 8 bước sơ cứu sau: 8 bước sơ cứu cho trẻ Bước 1: Quan sát hiện trường Đánh giá nhanh vị tr nơi tr bị bệnh hoc bị thương: xung quanh có an toàn hay không, có ai liên quan và chuyện g đang xảy ra. Bước 2: Đánh giá ABC Tới gần tr, xem xét Appearance - diện mạo, Breathing - hơi thở, Circulation - tuần hoàn bằng mắt. Cần làm trong vòng 15 - 30 giây hay t hơn, để quyết định có nên gi cấp cứu hay không. Bước 3: Giám sát Cần bảo đảm tức thời những tr khác đang ở gần đ được giám sát bởi người khác. Bước 4: Đánh giá ABCDE Kiểm tra Appearance - diện mạo, Breathing- hơi thở, Circulation -tuần hoàn, Disability - thần kinh và Everything else - những điu khác, để quyết định có cần gi cấp cứu không và cần sơ cứu những gì. Bước 5: Sơ cứu Tiến hành sơ cứu ph hợp với từng loại chấn thương và bệnh tật. Bước 6: Thông báo Hy thông báo đến/báo tin cho cha m hoc người giám hộ hợp pháp của tr càng sớm càng tốt. Bước 7: Giải thích và trấn an Nhanh chóng trấn an tr được sơ cứu và giải thch những lo lng tr có thể có, đồng thời trò chuyện với những tr khác có chứng kiến việc chấn thương cũng như quá trnh sơ cứu. Bước 8: H sơ Hoàn tất thủ tc báo cáo s việc xảy ra. CHƯƠNG TRÌNH SƠ CỨU TRẺ Ở TRƯỜNG 9 Câu hỏi lượng giá:  Sơ cứu tr ngha là: a) Những điều trị để ngưng cơn đau và làm lành vết thương sau chấn thương hay tnh huống nguy hiểm tnh mạng. b) Những chăm sóc tức thời khi b bị chấn thương hay trở bệnh c) Chỉ làm khi cha m hay người nuôi tr chưa đến kịp d) Hồi sức ngưng tim ngưng thở.  Huấn luyện “Hồi sức ngưng tim ngưng thở” cần thiết cho: a) Tất cả giáo viên và người nuôi dưỡng tr mầm non. b) Tất cả giáo viên và người nuôi dưỡng c) Tất cả giáo viên và người nuôi dưỡng các tr bị bệnh động kinh. d) Tất cả giáo viên và người nuôi dưỡng quản lý tr khi hoạt động trong nước hay tr có bệnh tim bm sinh.  Điều nào sau đây KHÔNG thuộc 8 bước sơ cứu cho tr: a) Đánh giá nhanh vị tr nơi tr bị bệnh hoc bị thương: xung quanh có an toàn hay không, có ai liên quan và chuyện g đang xảy ra. b) Di chuyển tr đến nơi an toàn c) Đánh giá ABC khi bạn tới gần tr, để quyết định gi cấp cứu hay không d) Sp xếp một người quản lý các tr khác trong lc sơ cứu cho tr gp nạn. Từ khóa Sơ cứu: hành động chăm sóc tức thời ngay khi tr bị chấn thương hay đột ngột trở bệnh, trong lc chờ đợi nhân viên y tế hay cha m tr có mt CHƯƠNG TRÌNH SƠ CỨU TRẺ Ở TRƯỜNG 10 CHƯƠNG 2 : NHẬN THẤY NHỮNG ĐIỀU BẤT THƯNG Mục tiêu hc tập: - Mô tả được cách quan sát hiện trường nơi xảy ra s cố - Hướng dn cách gi cấp cứu - Mô tả được cách đánh giá nhanh ABC - Thc hiện được các bước ABCDE - Xác định được 8 bước sơ cứu ở tr em, từ việc quan sát hiện trường cho đến việc hoàn tất hồ sơ những s việc đ xảy ra. Giới thiu: Bé trai ba tuổi bị trượt ng trên sân và đang nm khóc. Bé gái 18 tháng uống nhầm nước lau sàn nhà và hiện đang nôn ói dữ dội. Bé trai 3 tháng tuổi bị sốt gần 40 o C và trông rất tái nhợt. Để tm xem điều gì không ổn ở mỗi b, giáo viên cũng như người nuôi phải luyện tập cách tiếp cận bnh tnh và có phương pháp. Cách tiếp cận này s giúp tr bị thương cũng như những tr khác đang chứng kiến s việc cảm thấy an tâm. Điu bn cn BIẾT: Trước khi xảy ra tình trạng khn cấp, tất cả giáo viên và người nuôi tr nên biết cách liên lạc với trung tâm cấp cứu gần nhất. Đây là những nơi có thể sơ - cấp cứu cho tr bị bệnh hoc bị thương và chuyển nhanh tr đến những nơi có chuyên khoa nhi. Số điện thoại khi khn cấp dùng chung cho toàn quốc là 115. Tuy nhiên nếu trường hc hay nơi bạn đang ở có gần trung tâm y tế nào thì bạn cần phải có số điện thoại liên lạc để gi. Hãy tìm hiểu xem làm thế nào để liên lạc với trung tâm y tế đó trước khi xảy ra tình trạng khn cấp. Ở mỗi chiếc điện thoại trong trường hc nên có một danh sách các số điện thoại gi cấp cứu cùng với địa chỉ của trường. Khi đ liên lạc với 115 hay trung tâm y tế rồi, hãy cung cấp c thể nơi bạn đang ở; đồng thời giải thích s việc đ xảy ra, số tr bị ảnh hưởng, và các biện pháp sơ cứu đ được thc hiện. Giữ máy và lng nghe để được hướng dn thêm. Hãy chc chn rng bạn đã cho 115 hay trung tâm y tế biết chnh xác nơi bạn và tr đang ở (một căn phòng c thể nào đó trong trường hoc một chỗ nào đó bên ngoài). Đừng gác máy cho đến khi nhân viên 115 hay trung tâm y tế yêu cầu bạn làm như vậy. Một số chương trnh giáo dc trước đây cho thấy s hữu ích của việc dán lên tường danh sách các mc cần báo cho nhân viên 115 hay trung tâm y tế, bao gồm địa chỉ hiện tại, tên đường và sơ đồ mô tả đường đi đến trường. Khi trường hợp khn cấp xảy ra, đôi khi khó mà nhớ lại được các thông tin quen thuộc. [...]... nên bất tỉnh Sơ cứu tắc nghẽn đường thở ở trẻ lớn hơn (từ 1 đến 8 tuổi) vẫn còn tỉnh táo 1 Gọi cấp cứu * 2 Ấn bụng 3 Tiếp tục ấn bụng cho đến khi nhân viên y tế đến, dị vật được lấy ra hay trẻ trở nên bất tỉnh * Nếu chỉ có một mình bạn, sơ cứu hai phút sau đó gọi cấp cứu Ấn bụng sơ cứu tắc nghẽn đường thở ở trẻ lớn (từ 1 đến 8 tuổi) 30 CHƯƠNG TRÌNH SƠ CỨU TRẺ Ở TRƯỜNG Cấp cứu ban đầu... TRẺ Ở TRƯỜNG Cấp cứu trẻ bị tắc nghẽn đuờng thở 33 CHƯƠNG TRÌNH SƠ CỨU TRẺ Ở TRƯỜNG Cấp cứu trẻ bất tỉnh và ngưng thở Chỉ một mình bạn? Có Không Sơ cứu 2 phút và gọi cấp cứu Nhờ người khác gọi cấp cứu Mở thông đường thở Tìm dị vật trong miệng Nếu không thấy có dị vật và trẻ ngưng thở  cấp cứu ngưng tim ngưng thở Luân phiên 30 lần ấn ngực, 2 lần thổi ngạt 34 CHƯƠNG TRÌNH SƠ CỨU TRẺ Ở TRƯỜNG... nóng hay không? 19 CHƯƠNG TRÌNH SƠ CỨU TRẺ Ở TRƯỜNG 5 Sơ cứu: Điều này tùy thuộc vào từng tổn thương và bệnh lý Việc đánh giá nhanh và thực hiện ABCDE giúp xác định những sơ cứu mà bạn cần làm trên trẻ bệnh Những bước sơ cứu ban đầu cho những loại tổn thương được đề cập trong sách này ở những chương khác 6 Thông báo: Đây là những bước cần thiết thực hiện khi người sơ cứu không phải là ba mẹ hay người... chóng trấn an trẻ được sơ cứu và giải thích những lo lắng trẻ có thể có, đồng thời trò chuyện với những trẻ khác có chứng kiến việc chấn thương cũng như quá trình sơ cứu Bước 8: Hồ sơ Hoàn tất thủ tục báo cáo sự việc xảy ra 28 CHƯƠNG TRÌNH SƠ CỨU TRẺ Ở TRƯỜNG Điều bạn cần LÀM: Sơ cứu Trẻ vẫn còn tỉnh táo hoặc Trẻ bị tắc nghẽn đường thở:  Không thực hiện cấp cứu với trẻ bị tắc nghẽn... vật tốt hơn tất cả những gì bạn giúp trẻ Nếu trẻ không thể hít thở, ho hoặc nói chuyện và vẫn còn tỉnh táo, nhờ người gọi cấp cứu khi bắt đầu sơ cứu Nếu lúc đó chỉ có mình bạn, gọi cấp cứu sau khi sơ cứu hai phút  Kĩ thuật sơ cứu tắc nghẽn đường thở ở trẻ nhũ nhi (dưới một tuổi) vẫn còn tỉnh táo bao gồm việc lặp lại 5 lần vỗ lưng khi trẻ nằm sấp và 5 lần ấn ngực khi trẻ nằm ngửa Cách... trẻ trở nên bất tỉnh Sơ cứu tắc nghẽn đường thở ở trẻ nhũ nhi (dưới một tuổi) vẫn còn tỉnh táo 1 Gọi cấp cứu * 2 Năm vỗ lưng 3 Năm ấn ngực 4 Kiểm tra miệng 5 Tiếp tục luân phiên vỗ lưng và ấn ngực, kiểm tra miệng cho đến khi nhân viên y tế đến, dị vật được lấy ra hay trẻ trở nên bất tỉnh * Nếu chỉ có một mình bạn, sơ cứu hai phút sau đó gọi cấp cứu 29 CHƯƠNG TRÌNH SƠ CỨU TRẺ Ở TRƯỜNG 5 lần... định có nên gọi cấp cứu hay không Bước 3: Giám sát Cần bảo đảm tức thời những trẻ khác đang ở gần đã được giám sát bởi người khác Bước 4: Đánh giá ABCDE Kiểm tra Appearance - diện mạo, Breathing- hơi thở, Circulation -tuần hoàn, Disability - thần kinh và Everything else - những điều khác, để quyết định có cần gọi cấp cứu không và cần sơ cứu những gì Bước 5: Sơ cứu Tiến hành sơ cứu phù hợp với từng... định có nên gọi cấp cứu hay không Bước 3: Giám sát Cần bảo đảm tức thời những trẻ khác đang ở gần đã được giám sát bởi người khác Bước 4: Đánh giá ABCDE Kiểm tra Appearance - diện mạo, Breathing- hơi thở, Circulation -tuần hoàn, Disability - thần kinh và Everything else - những điều khác, để quyết định có cần gọi cấp cứu không và cần sơ cứu những gì Bước 5: Sơ cứu Tiến hành sơ cứu phù hợp với từng... trẻ nhũ nhi (dưới một tuổi) ngưng thở hoặc bất tỉnh:  Kiểm tra đáp ứng: bước đầu tiên để đánh giá xem xét thực hiện cấp cứu đường thở Không thực hiện cấp cứu đường thở ở trẻ còn tỉnh Lay trẻ và hỏi “Con có sao không?”  Gọi trung tâm cấp cứu: nếu trẻ không đáp ứng khi lay gọi, bạn cần la to “cấp cứu, cấp cứu và nhờ người khác gọi 115 Nếu không có người giúp đỡ, thực hiện sơ cứu 2 phút... Gọi 115 Thực hiện sơ cứu ban đầu Thông báo cho người nhà Nói chuyện và trấn an các bé và những người tham gia sự cố Ghi chép lại sự việc đã xảy ra 22 CHƯƠNG TRÌNH SƠ CỨU TRẺ Ở TRƯỜNG Câu hỏi lượng giá: 1 Điều nào sau đây là một phần trong chuẩn bị cấp cứu? a Giáo viên và người chăm sóc trẻ hoàn thành các khóa học về sơ cứu b Biết cách liên lạc với hệ thống Dịch vụ cấp cứu y tế tại khu vực . thương, tai nạn cần sơ cứu ban đầu thường không nguy hiểm đến tnh mạng. Thông thường, sơ cứu là những bước làm đơn giản, dễ thc hiện. Tuy nhi n, sơ cứu đng nhi u lc góp phần cứu tnh mạng tr Appearance - diện mạo, Breathing- hơi thở, Circulation -tuần hoàn, Disability - thần kinh và Everything else - những điu khác, để quyết định có cần gi cấp cứu không và cần sơ cứu những gì Appearance - diện mạo, Breathing- hơi thở, Circulation -tuần hoàn, Disability - thần kinh và Everything else - những điu khác, để quyết định có cần gi cấp cứu không và cần sơ cứu những gì.

Ngày đăng: 23/07/2015, 21:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w