Dùng Bảng câu hỏi để thu thập thông tin về những bất cập, sai sót thường gặp trong sơ cứu và chuyển bệnh cấp cứu Thu thập ý kiến đóng góp về những biện pháp có thể cải tiến công tá
Trang 1BSCKII.Trần Thị Đoan Trang BS.Tôn Thất Hoàng Quý & cs Khoa Cấp Cứu-Bệnh viện Trung ương Huế
Trang 2 Bệnh viện tây y đầu tiên của Việt nam 2014)
(1894- Một trong ba bv hạng đặc biệt của Việt Nam
Số giường chỉ tiêu: 2000
Giường thực kê: 2400
Trang 3 Tách từ Khoa Khám bệnh năm 2011
Có 50 nhân viên
Nhận bệnh cấp cứu nội và ngoại khoa
Trung bình 110 bệnh nhân /ngày
Bệnh nhân đến từ 16 tỉnh thành miền Trung Tây nguyên
- Chủ yếu từ Thừa thiên Huế và các tỉnh lân cận
Trang 6 Y tế cơ sở: các bệnh viện tỉnh miền Trung Tây nguyên; bệnh viện tỉnh, thành phố, huyện của
Thừa thiên Huế; bệnh viện quân đội, bệnh viện tư
115: 115 của Huế và các tỉnh lân cận
Tự đến: người thân đưa đến bằng nhiều phương tiện như xe máy, taxi, xe ô tô, xích lô…
Trang 7 * Có ý nghĩa thống kê
Số liệu khoa Cấp cứu 2008
Sơ cứu Số lượng (n=4053) Tỷ lệ (%)
Trang 8 *Có ý nghĩa thống kê
Số liệu khoa Cấp cứu 2008
Cơ sở chuyển đến Số lượng (n=85) Tỷ lệ (%)
Trang 9 12 bác sĩ và 27 điều dưỡng của Khoa cấp cứu
là những người trực tiếp nhận bệnh từ các nơi chuyển đến
Thâm niên ≥ 5 năm: 70%
Thâm niên ≥ 10 năm: 40%
Trang 10 Dùng Bảng câu hỏi để thu thập thông tin về những bất cập, sai sót thường gặp trong sơ cứu
và chuyển bệnh cấp cứu
Thu thập ý kiến đóng góp về những biện pháp
có thể cải tiến công tác này
Trang 11 Không chuyển các xét nghiệm:35/39 = 89,74%
Không thông báo nơi nhận: 33/39 = 84,61%
Sơ cấp cứu không hiệu quả: 31/39 = 79,49%
Không có giấy chuyển viện: 28/39 = 71,79%
Trang 12 Giấy ch.viện ghi không đầy đủ 24/39 = 61,54%
Không có nhân viên Y tế đi kèm: 22/39 = 56,41%
Không được sơ cứu ban đầu: 21/39 = 53,85%
Thiếu thuốc & trang thiết bị kèm:19/39 = 48 ,72%
Trang 13 Số bệnh nhân vào cấp cứu: 9930 bệnh nhân
Số b nhân được y tế chuyển đến : 1193 bệnh nhân (Y tế cơ sở và 115)
Số liệu k cấp cứu năm 2013
% Bệnh nhân được Y tế chuyển 1193/9930=12 %
Trong 1193 b nhân:
Trang 14 Không sơ cứu ban đầu và sơ cứu
Không có giấy chuyển viện và giấy chuyển viện
ghi không đầy đủ: 7/39 = 17,95 %
Không có nhân viên y tế đi kèm: 7/39 = 17,95 %
Không chuyển các xét nghiệm : 6/39 = 15,38 %
Không thông báo nơi tiếp nhận: 4/39 = 10,26 %
Trang 15 Băng vết thương cầm máu: 36/39 = 92.31%
Trang 17 Không bất động chi gãy hoặc
b động không hiệu quả gây đau, choáng :
20/39 = 51,28 %
Choáng không được chuyền dịch
Vết thương mạch máu không
được cầm máu gây mất máu nhiều: 6/39 = 15,38 %
Trang 18 Không có y tế đi kèm hoặc không theo dõi
sát, bệnh trở nặng nhưng không biết: 4/39 = 10,26 %
Không kiểm soát đường thở tốt gây
ngưng thở trong khi vận chuyển: 4/39 = 10,26 %
Chấn thương cột sống không được
cố định hay cố định không tốt gây liệt
cho bệnh nhân: 3/39 = 7,69 %
Trang 19 Đào tạo và giáo dục thêm nguồn
nhân lực hiện có: 35/39 = 89,74 %
Tuyên truyền nâng cao trình độ
cấp cứu trước viện cho người dân: 28/39 = 71,79 %
Lấy thông tin phản hồi từ các nơi
nhận bệnh để rút kinh nghiệm: 27/39 = 69,23 %
Rà soát lại khâu tổ chức,
quản lý và kiểm tra: 25/39 = 64,10 %
Trang 20 Bổ sung và sử dụng hiệu quả thuốc
và trang thiết bị hiện có: 21/39 = 53,85 %
Động viên tinh thần và vật chất
cho nhân viên cấp cứu trước viện : 20/39 = 51,28 %
Dành thêm kinh phí cho
cấp cứu trước viện: 5/39 = 38,46 %
Tuyển dụng thêm và bố trí
nhân lực hợp lý: 11/39 = 28,21 %
Trang 21 Đưa chương trình Sơ cứu ban đầu và
vận chuyển bệnh vào giảng dạy ở cấp III: 3/39 = 7,69 %
Trang 22 Bệnh nhân đến cấp cứu chủ yếu là tự đến
Sơ cứu trước viện còn ít, chủ yếu do y tế cơ sở thực
hiện
Những sai sót thường gặp là không chuyển xét nghiệm, không thông báo trước nơi tiếp nhận bệnh, sơ cứu ban đầu không hiệu quả
Những vấn đề cần cải thiện sớm
- Không sơ cứu hoặc sơ cứu không hiệu quả
- Không có giấy chuyển viện hoặc giấy chuyển viện ghi không đầy đủ
- Không có nhân viên y tế đi kèm
Trang 23 Các loại sơ cứu thường gặp: băng vết thương cầm máu,
cố định xương gãy, truyền dịch
Những sai sót thường gặp trong sơ cứu và vận chuyển
để lại hậu quả xấu:
- Không hoặc bất động chi gãy không hiệu quả gây đau, choáng
- Shock không điều trị trong khi chuyển bệnh nên tình trạng nặng thêm
- Vết thương mạch máu không được cầm máu hiệu quả gây mất máu dẫn đến shock mất máu
Trang 24 Đào tạo nâng cao trình độ cho nguồn nhân lực hiện có
Thông tin phản hồi cho các đơn vị chuyển bệnh để rút kinh nghiệm
cứu và vận chuyển bệnh cho cộng đồng, đưa sơ cứu
và vận chuyển vào chương trình học ở phổ thông?