IV. Đa Dạng Sinh Học
0: không có dấu hiệu tác động tới sự tăng trưởng + : tác động tích cực tới sự tăng trưởng
+ : tác động tích cực tới sự tăng trưởng
IV. Đa Dạng Sinh Học
Quan hệ trung lập : xác lập mối quan hệ của các loài sinh vật sống bên cạnh nhau, nhưng loài này không làm lợi hoặc gây hại cho sự phát triển số lượng loài kia.
Quan hệ lợi một bên : hai loài sinh vật sống chung trên 1 địa bàn, loài thứ nhất lợi dụng điều kiện do loài thứ hai đem lại nhưng không gây hại cho loài thứ nhất.
Quan hệ ký sinh: quan hệ của loài sinh vật sống dựa vào cơ thể sinh vật chủ với vật chủ, có thể gây hại và giết chết vật chủ như giun, sán trong cơ thể động vật và người.
Quan hệ thú dữ con mồi : quan hệ giữa một loài là thú ăn thịt và loài kia là con mồi của nó, như giữa sư tử, hổ và các loài động vật ăn cỏ sống trên đồng cỏ.
IV. Đa Dạng Sinh Học
Quan hệ cộng sinh : quan hệ của 2 loài sinh vật sống dựa vào nhau, loài này đem lại lợi ích cho loài kia và ngược lại. Ví dụ tảo và địa y,...
Quan hệ cạnh tranh: quan hệ giữa 2 hay nhiều loài sinh vật, cạnh tranh với nhau về nguồn thức ăn và không gian sống. Sự cạnh tranh mạnh mẽ của chúng có thể dẫn tới việc loài này tiêu diệt loài kia
Quan hệ hạn chế: quan hệ giữa 2 loài sinh vật, loài thứ nhất đem lại lợi ích cho loài kia và loài thứ hai khi
IV. Đa Dạng Sinh Học
cái củ cây ổ kiến tiếp tục lớn nhanh tạo thành một nơi bảo vệ vững chắc choloài kiến cư trú. Đáp lại ân nhân loài kiến cũng trả lễ bằng cách tiêu diệt các loài sinh vật, côn trùng lạ tấn công loài cây mà cưu mang mình
IV. Đa Dạng Sinh Học
Loài quái vật tí hon này chuyên ăn lưỡi của vật chủ, thường là các loại cá lớn, sau đó sẽ thế chỗ luôn của lưỡi trong miệng nạn nhân. hút máu của vật chủ để lớn lên.
IV. Đa Dạng Sinh Học
Một nghiên cứu mới cho thấy nhện sói và cây ăn thịt có tên Sundews đang cạnh tranh với nhau thức ăn trong tự nhiên. Cả 2 sinh vật đều có thể xử lí “ngon lành” những con côn trùng nhỏ, và điều này dường như làm chúng có ảnh hưởng đến hành vi của nhau.
IV. Đa Dạng Sinh Học
IV. Đa Dạng Sinh Học
Cá hề có lẽ là loài duy nhất có khả năng kháng lại độc tố của hải quỳ. Chúng có thể tung tăng qua lại giữa những chiếc tua đầy chất độc mà không hề hấn gì. Hải quỳ ăn phần thức ăn còn lại của cá, và để đáp ơn, chúng lại bảo vệ loài cá này khỏi bị ăn thịt bởi loài khác.