Biện pháp quản lý HĐDH của Hiệu trưởng các trường THCS ở huyện Thanh Trì, Thành phố Hà Nội

142 407 3
Biện pháp quản lý HĐDH của Hiệu trưởng các trường THCS ở huyện Thanh Trì, Thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Lý do chọn đề tài Đại hội Đảng lần thứ XI đã đặt ra mục tiêu tổng quát trong 5 năm tới (2011-2015): "Tiếp tục nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng; đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới; xây dựng hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh; phát huy dân chủ và sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc; phát triển kinh tế nhanh, bền vững; nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân; giữ vững ổn định chính trị - xã hội; tăng cường hoạt động đối ngoại; bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ; tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại."Đại hội cũng khẳng định đổi mới căn bản và toàn diện GD và ĐT: "Thực hiện đồng bộ các giải pháp phát triển và nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo. Đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp dạy và học, phương pháp thi, kiểm tra theo hướng hiện đại; nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lý tưởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội. Xây dựng đội ngũ giáo viên đủ về số lượng, đáp ứng yêu cầu về chất lượng. Đề cao trách nhiệm của gia đình và xã hội phối hợp chặt chẽ với nhà trường trong giáo dục thế hệ trẻ. Tiếp tục phát triển và nâng cấp cơ sở vật chất - kỹ thuật cho các cơ sở giáo dục, đào tạo. Đầu tư hợp lý, có hiệu quả xây dựng một số cơ sở giáo dục, đào tạo đạt trình độ quốc tế. Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, đặc biệt là đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý giỏi; đội ngũ cán bộ khoa học, công nghệ, văn hoá đầu đàn; đội ngũ doanh nhân và lao động lành nghề. Đẩy mạnh đào tạo nghề theo nhu cầu phát triển của xã hội; có cơ chế và chính sách thiết lập mối liên kết chặt chẽ giữa các doanh nghiệp với cơ sở đào tạo. Xây dựng và thực hiện các chương trình, đề án đào tạo nhân lực cho các ngành, lĩnh vực mũi nhọn, đồng thời chú trọng đào tạo nghề cho nông dân, đặc biệt đối với người bị thu hồi đất; nâng cao tỉ lệ lao động qua đào tạo. Quan tâm hơn tới phát triển giáo dục, đào tạo ở vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn. Bảo đảm công bằng xã hội trong giáo dục; thực hiện tốt chính sách ưu đãi, hỗ trợ đối với người và gia đình có công, đồng bào dân tộc thiểu số, học sinh giỏi, học sinh nghèo, học sinh khuyết tật, giáo viên công tác ở vùng sâu, vùng xa, vùng có nhiều khó khăn. Tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, đào tạo trên tinh thần tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các cơ sở giáo dục, đào tạo. Thực hiện hợp lý cơ chế tự chủ đối với các cơ sở giáo dục, đào tạo gắn với đổi mới cơ chế tài chính. Làm tốt công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển, quản lý mục tiêu, chất lượng giáo dục, đào tạo. Phát triển hệ thống kiểm định và công bố công khai kết quả kiểm định chất lượng giáo dục, đào tạo; tổ chức xếp hạng cơ sở giáo dục, đào tạo. Tăng cường công tác thanh tra; kiên quyết khắc phục các hiện tượng tiêu cực trong giáo dục, đào tạo. Hoàn thiện cơ chế, chính sách xã hội hoá giáo dục, đào tạo trên cả ba phương diện: động viên các nguồn lực trong xã hội; phát huy vai trò giám sát của cộng đồng; khuyến khích các hoạt động khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập, tạo điều kiện để người dân được học tập suốt đời. Nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế trong giáo dục, đào tạo."14. Ngày 13 tháng 06 năm 2012 Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020, trong đó mục tiêu tổng quát là : “Đến năm 2020, nền giáo dục nước ta được đổi mới căn bản và toàn diện theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế; chất lượng giáo dục được nâng cao một cách toàn diện, gồm: Giáo dục đạo đức, kỹ năng sống, năng lực sáng tạo, năng lực thực hành, năng lực ngoại ngữ và tin học; đáp ứng nhu cầu nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và xây dựng nền kinh tế tri thức; đảm bảo công bằng xã hội trong giáo dục và cơ hội học tập suốt đời cho mỗi người dân, từng bước hình thành xã hội học tập”. Để thực hiện mục tiêu tổng quát, một trong những giải pháp quan trọng hàng đầu là: “Đổi mới quản lý giáo dục”. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần 8 Khóa XI đã ban hành Nghị Quyết số 29 – NQ/TW về đổi mới căn bản và toàn diện GD và ĐT, trong đó nêu: “Đổi mới căn bản, toàn diện GD và ĐT là đổi mới những vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng chỉ đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, cơ chế, chính sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi mới từ sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đến hoạt động quản trị của các cơ sở GD và ĐT và việc tham gia của gia đình, cộng đồng, xã hội và bản thân người học; đổi mới ở tất cả các bậc học, ngành học. Trong quá trình đổi mới, cần kế thừa, phát huy những thành tựu, phát triển những nhân tố mới, tiếp thu có chọn lọc những kinh nghiệm của thế giới; kiên quyết chấn chỉnh những nhận thức, việc làm lệch lạc. Đổi mới phải bảo đảm tính hệ thống, tầm nhìn dài hạn, phù hợp với từng loại đối tượng và cấp học; các giải pháp phải đồng bộ, khả thi, có trọng tâm, trọng điểm, lộ trình, bước đi phù hợp”. 15. Những đổi mới trong công tác quản lý được xem là khâu đột phá để nâng cao chất lượng học tập của người học. Bởi vì, mọi sự thành công hay thất bại trong giáo dục đều bắt nguồn và có một phần nguyên nhân từ quản lý. Trọng tâm quản lý trong nhà trường chính là quản lý HĐDH. Thanh Trì là một huyện ngoại thành Hà Nội, từng bước đang được đô thị hoá nhanh chóng. Những cánh đồng xanh đang nhường chỗ cho những công trình văn hoá quốc gia, những khu công nghiệp vừa và nhỏ, những khu đô thị tập trung dân cư lớn, các trường THCS của huyện Thanh Trì đã có nhiều cố gắng nâng cao chất lượng giáo dục mũi nhọn cũng như đại trà, có nhiều trường đã đạt là trường chuẩn quốc gia. Từ thực tiễn công tác của mình với góc nhìn khoa học quản lý tôi nhận thấy: Công tác quản lý dạy học của Hiệu trưởng các trường THCS ở huyện Thanh Trì vẫn còn những vấn đề bất cập, các biện pháp quản lý của Hiệu trưởng chưa được khoa học, đồng bộ, còn nhiều lúng túng. Những hạn chế yếu kém trong quản lý HĐDH của Hiệu trưởng các trường THCS biểu hiện cụ thể như: việc quản lý đánh giá, xếp loại giáo viên thông qua hồ sơ, dự giờ ngày công, hội giảng, sinh hoạt chuyên môn, nhiều trường còn biểu hiện hình thức, làm hạn chế động lực sáng tạo, nhiệt tình của giáo viên; đánh giá chất lượng học tập của học sinh chưa đảm bảo thực chất; quản lý sử dụng trang thiết bị dạy học, CSVC trường học cho giáo viên và học sinh còn chưa hiệu quả. Qua việc nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn, xuất phát từ yêu cầu khách quan và tính cấp thiết về bài toán quản lý HĐDH của Hiệu trưởng ở các trường THCS, tôi chọn đề tài để làm luận văn Thạc sĩ với vấn đề : “Biện pháp quản lý HĐDH của Hiệu trưởng các trường THCS ở huyện Thanh Trì, Thành phố Hà Nội”.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC _____________  ______________ LÊ ĐÌNH THẮNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở HUYỆN THANH TRÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Viết Lưu HÀ NỘI – 2014 LỜI CẢM ƠN Luận văn Thạc sĩ “Biện pháp quản lý hoạt động dạy học của Hiệu trưởng các trường THCS ở huyện Thanh Trì, Thành phố Hà Nội"được hoàn thành bởi sự cố gắng của bản thân cùng với sự quan tâm giúp đỡ tận tình của nhiều tập thể, cá nhân; trong đó trước hết là PGS.TS Trần Viết Lưu, người thầy đã hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận văn. Với tình cảm chân thành, tôi xin cảm ơn các thầy cô giáo và Hội đồng khoa học, Trung tâm BDNG và CBQL thuộc Học viện Quản lý Giáo dục đã tham gia giảng dạy, tư vấn, tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu đề tài. Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ, quan tâm của các đồng chí lãnh đạo và chuyên viên phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội, các trường Trung học cơ sở trong toàn huyện đã cung cấp tài liệu, số liệu, những thông tin cần thiết để tôi nghiên cứu. Đặc biệt tôi rất biết ơn gia đình, người thân và bạn bè đã động viên, khích lệ, giúp đỡ và ủng hộ về mọi mặt, đồng thời chia sẻ, cảm thông với những khó khăn trong quá trình học tập, nghiên cứu. Mặc dù đã rất cố gắng nhưng luận văn chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót, với tinh thần cầu thị, tôi mong nhận được ý kiến chỉ dẫn của quí thầy cô và của các bạn đồng nghiệp. Xin chân thành cảm ơn! TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lê Đình Thắng DANH MỤC NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN Viết tắt BGH CBQL CNTT CNH CSVC ĐDDH ĐMGD ĐMPPDH GD và ĐT HĐH HĐDH KT-ĐG SKKN TDTT THCS THPT UBND Viết đầy đủ Ban giám hiệu Cán bộ quản lý Công nghệ thông tin Công nghiệp hoá Cơ sở vật chất Đồ dùng dạy học Đổi mới giáo dục Đổi mới phương pháp dạy học Giáo dục và đào tạo Hiện đại hoá Hoạt động dạy học Kiểm tra đánh giá Sáng kiến kinh nghiệm Thể dục thể thao Trung học cơ sở Trung học phổ thông Uỷ ban nhân dân MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 4 3. Khách thể, đối tượng nghiên cứu 4 4. Giả thuyết khoa học 4 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5 6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu 5 7. Phương pháp nghiên cứu 5 8. Cấu trúc đề tài 6 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 7 1.1. Vài nét về lịch sử vấn đề nghiên cứu 7 1.2. Một số khái niệm cơ bản của đề tài 10 1.2.1. Quản lý 10 1.2.2. Quản lý giáo dục 12 1.3. Quản lý HĐDH của Hiệu trưởng trường THCS 18 1.3.1. Vị trí, nhiệm vụ của trường THCS 18 1.3.2. Mục tiêu quản lý trường THCS 19 1.3.3. Những đặc điểm của HĐDH ở trường THCS 20 1.3.4. Vị trị, vai trò, nhiệm vụ của Hiệu trưởng trường THCS 22 1.3.5. Các yếu tố ảnh hưởng tới việc quản lý dạy học của Hiệu trưởng trường THCS trong giai đoạn hiện nay 24 1.3.6. Nội dung quản lý của Hiệu trưởng THCS đối với HĐDH 26 Tiểu kết chương 1 37 Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở HUYỆN THANH TRÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 39 2.1. Một số nét về GD và ĐT huyện Thanh Trì 39 2.1.1. Khái quát về GD và ĐT huyện Thanh Trì 39 2.1.2. Tình hình giáo dục THCS ở huyện Thanh Trì năm học 2011 – 2012 42 2.2.Thực trạng quản lý HĐDH của Hiệu trưởng trường THCS ở huyện Thanh Trì, Thành phố Hà Nội 44 2.2.1. Thực trạng về đội ngũ CBQL 44 2.2.2.Thực trạng về đội ngũ giáo viên 48 2.2.3. Điều tra thực trạng quản lý HĐDH trong nhà trường 52 2.2.4. Nhận thức và đánh giá của Tổ trưởng, Nhóm trưởng và Giáo viên về biện pháp quản lý HĐDH của Hiệu trưởng 62 2.2.5. Đánh giá kết quả nghiên cứu thực trạng và nguyên nhân thực trạng các biện pháp quản lý HĐDH của Hiệu trưởng các trường THCS huyện Thanh Trì 70 2.3. Một số vấn đề đặt ra cần giải quyết trong quản lý HĐDH của Hiệu trưởng các trường THCS ở huyện Thanh Trì –Thành phố Hà Nội 73 Tiểu kết chương 2 74 Chương 3 MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở HUYỆN THANH TRÌ,THÀNH PHỐ HÀ NỘI 77 3.1. Một số nguyên tắc để đề xuất biện pháp quản lý HĐDH của Hiệu trưởng các trường THCS ở huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội 77 3.1.1. Đảm bảo tính pháp lý 77 3.1.2. Đảm bảo tính hệ thống 77 3.1.3. Đảm bảo tính kế thừa và hướng đích 77 3.1.4. Đảm bảo tính khả thi 77 3.2. Một số biện pháp quản lý HĐDH của Hiệu trường các trường THCS ở huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội 78 3.2.1. Biện pháp 1: Đổi mới tư duy giáo dục, nâng cao nhận thức về quản lý dạy học cho Hiệu trưởng, giáo viên, học sinh và phụ huynh học sinh78 3.2.2. Biện pháp 2: Phát triển đội ngũ CBQL, giáo viên, nhân viên, đáp ứng yêu cầu sự nghiệp ĐMGD 85 3.2.3. Biện pháp 3: Tăng cường bồi dưỡng chuyên môn, tập trung ĐMPPDH để nâng cao trình độ cho giáo viên và phát huy khả năng tư duy sáng tạo cho học sinh 91 3.2.4. Biện pháp 4: Thường xuyên kiểm tra, quản lý giáo viên thực hiện quy chế chuyên môn, xây dựng các tiêu chí, đánh giá giáo viên về hoạt động dạy học 96 3.2.5. Biện pháp 5: Đổi mới KT-ĐG nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh 101 3.2.6. Biện pháp 6: Quản lý sử dụng có hiệu quả trang thiết bị, ứng dụng CNTT trong dạy học 105 3.2.7. Biện pháp 7: Phát huy các tiềm năng từ xã hội hoá giáo dục 109 3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp 113 3.4. Khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp quản lý HĐDH của Hiệu trưởng các trường THCS ở huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội 113 3.4.1. Mục đích 113 3.4.2. Các bước khảo nghiệm 114 3.4.3. Kết quả khảo nghiệm về tính cần thiết và tính khả thi 114 Tiểu kết chương 3 117 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 118 1. Kết luận 118 2. Kiến nghị 119 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Sơ đồ 1.1: Mô hình hoạt động quản lý 11 Sơ đồ 1.2: Hiệu trưởng trường THCS quản lý HĐDH 37 Bảng 2.1: Đội ngũ Hiệu trưởng 44 Bảng 2.2: Thống kê đánh giá xếp loại nhà trường, xếp loại công tác quản lý 46 Bảng 2.3: Bảng thống kê số lượng giáo viên trực tiếp giảng dạy bậc THCS huyện Thanh Trì – Tp Hà Nội năm học 2011 – 201248 Bảng 2.4: Thống kê về chất lượng đào tạo, đánh giá xếp loại đội ngũ giáo viên trực tiếp giảng dạy bậc THCS huyện Thanh Trì 50 năm học 2011 – 2012 50 Bảng 2.5: Hiệu trưởng các trường THCS nhận thức về mức độ quan trọng của các nội dung trong thực hiện các mục tiêu quản lý HĐDH 52 Bảng 2.6: Hiệu trưởng các trường THCS nhận thức về mức độ quan trọng của từng nội dung quản lý HDĐH 54 Bảng 2.7: Tự đánh giá của Hiệu trưởng về quản lý chương trình dạy học 56 Bảng 2.8: Tự đánh giá của Hiệu trưởng về mức độ thực hiện các biện pháp quản lý chất lượng dạy và học 59 Bảng 2.9: Tự đánh giá của Hiệu trưởng về những nguyên nhân dẫn tới quản lý chất lượng dạy học còn nhiều yếu kém 61 Bảng 2.10: Đánh giá của Tổ trưởng, Nhóm trưởng và Giáo viên về tầm quan trọng của các nội dung quản lý HĐDH của Hiệu trưởng 63 Bảng 2.11: Đánh giá của Tổ trưởng, Nhóm trưởng và Giáo viên về mức độ thực hiện các nội dung quản lý HĐDH của Hiệu trưởng 64 Bảng 2.12: Thực trạng hoạt động giảng dạy của giáo viên 67 Bảng 2.13: Điều tra về những vấn đề cần quan tâm và ưu tiên trong công tác quản lý dạy học hiện nay 68 Bảng 3.1: Kết quả khảo nghiệm về tính cần thiết và tính khả thi: 114 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Đại hội Đảng lần thứ XI đã đặt ra mục tiêu tổng quát trong 5 năm tới (2011-2015): "Tiếp tục nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng; đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới; xây dựng hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh; phát huy dân chủ và sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc; phát triển kinh tế nhanh, bền vững; nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân; giữ vững ổn định chính trị - xã hội; tăng cường hoạt động đối ngoại; bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ; tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại."Đại hội cũng khẳng định đổi mới căn bản và toàn diện GD và ĐT: "Thực hiện đồng bộ các giải pháp phát triển và nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo. Đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp dạy và học, phương pháp thi, kiểm tra theo hướng hiện đại; nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lý tưởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội. Xây dựng đội ngũ giáo viên đủ về số lượng, đáp ứng yêu cầu về chất lượng. Đề cao trách nhiệm của gia đình và xã hội phối hợp chặt chẽ với nhà trường trong giáo dục thế hệ trẻ. Tiếp tục phát triển và nâng cấp cơ sở vật chất - kỹ thuật cho các cơ sở giáo dục, đào tạo. Đầu tư hợp lý, có hiệu quả xây dựng một số cơ sở giáo dục, đào tạo đạt trình độ quốc tế. Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, đặc biệt là đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý giỏi; đội ngũ cán bộ khoa học, công nghệ, văn hoá đầu đàn; đội ngũ doanh nhân và lao động lành nghề. Đẩy mạnh đào tạo nghề theo nhu cầu phát triển của xã hội; có cơ chế và chính sách thiết lập mối liên kết chặt chẽ giữa các doanh nghiệp với cơ sở đào tạo. Xây dựng và thực hiện các chương trình, đề án đào tạo nhân lực cho các ngành, lĩnh vực mũi nhọn, đồng thời chú trọng đào tạo nghề cho nông 1 dân, đặc biệt đối với người bị thu hồi đất; nâng cao tỉ lệ lao động qua đào tạo. Quan tâm hơn tới phát triển giáo dục, đào tạo ở vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn. Bảo đảm công bằng xã hội trong giáo dục; thực hiện tốt chính sách ưu đãi, hỗ trợ đối với người và gia đình có công, đồng bào dân tộc thiểu số, học sinh giỏi, học sinh nghèo, học sinh khuyết tật, giáo viên công tác ở vùng sâu, vùng xa, vùng có nhiều khó khăn. Tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, đào tạo trên tinh thần tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các cơ sở giáo dục, đào tạo. Thực hiện hợp lý cơ chế tự chủ đối với các cơ sở giáo dục, đào tạo gắn với đổi mới cơ chế tài chính. Làm tốt công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển, quản lý mục tiêu, chất lượng giáo dục, đào tạo. Phát triển hệ thống kiểm định và công bố công khai kết quả kiểm định chất lượng giáo dục, đào tạo; tổ chức xếp hạng cơ sở giáo dục, đào tạo. Tăng cường công tác thanh tra; kiên quyết khắc phục các hiện tượng tiêu cực trong giáo dục, đào tạo. Hoàn thiện cơ chế, chính sách xã hội hoá giáo dục, đào tạo trên cả ba phương diện: động viên các nguồn lực trong xã hội; phát huy vai trò giám sát của cộng đồng; khuyến khích các hoạt động khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập, tạo điều kiện để người dân được học tập suốt đời. Nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế trong giáo dục, đào tạo."[14]. Ngày 13 tháng 06 năm 2012 Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020, trong đó mục tiêu tổng quát là : “Đến năm 2020, nền giáo dục nước ta được đổi mới căn bản và toàn diện theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế; chất lượng giáo dục được nâng cao một cách toàn diện, gồm: Giáo dục đạo đức, kỹ năng sống, năng lực sáng tạo, năng lực thực hành, năng lực ngoại ngữ và tin học; đáp ứng nhu cầu nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và xây dựng nền kinh tế tri thức; đảm bảo công bằng xã hội trong giáo dục và cơ hội học tập suốt đời cho mỗi người dân, từng bước hình thành xã hội học tập”. Để 2 [...]... chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý HĐDH của Hiệu trưởng Trường THCS Chương 2: Thực trạng công tác quản lý HĐDH của Hiệu trưởng các Trường THCS ở huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội Chương 3: Một số biện pháp quản lý HĐDH của Hiệu trưởng các Trường THCS ở huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội 7 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Vài nét về... dục các Trường THCS ở huyện Thanh Trì, Thành phố Hà Nội 3 Khách thể, đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý HĐDH của Hiệu trưởng các Trường THCS ở huyện Thanh Trì, Thành phố Hà Nội 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý HĐDH của Hiệu trưởng các Trường THCS ở huyện Thanh Trì, Thành phố Hà Nội 4 Giả thuyết khoa học Có thể nâng cao chất lượng và hiệu quả HĐDH ở các Trường THCS. .. trường THCS, tôi chọn đề tài để làm luận văn Thạc sĩ với vấn đề : Biện pháp quản lý HĐDH của Hiệu trưởng các trường THCS ở huyện Thanh Trì, Thành phố Hà Nội 2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lý luận và thực tiễn công tác quản lý HĐDH ở các Trường THCS; nghiên cứu thực trạng quản lý HĐDH của các Trường THCS ở huyện Thanh Trì, Thành phố Hà Nội; đề xuất các biện pháp quản lý HĐDH của Hiệu trưởng nhằm... THCS huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội nếu Hiệu trưởng các trường áp dụng một cách đồng bộ các biện pháp quản lý HĐDH phù hợp được đề xuất trong luận văn 5 5 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu một số vấn đề lý luận về Quản lý Giáo dục để vận dụng vào quản lý HĐDH của Hiệu trưởng Trường THCS 5.2 Nghiên cứu thực trạng quản lý HĐDH của Hiệu trưởng các trường THCS ở huyện Thanh Trì, Thành phố Hà Nội ... một số biện pháp quản lý HĐDH của Hiệu trưởng các Trường THCS ở huyện Thanh Trì, Thành phố Hà Nội 6 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu các biện pháp quản lý HĐDH của Hiệu trưởng 16 Trường THCS thuộc huyện Thanh Trì, Thành phố Hà Nội Nghiên cứu, khảo sát khảo nghiệm 16 trường trên địa bàn huyện Thanh Trì trong đó có 8 trường đạt chuẩn Quốc gia cấp độ 1 7 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên... tượng quản lý giáo dục Biện pháp quản lý giáo dục phải được xây dựng trên cơ sở tri thức khoa học giáo dục, biện pháp quản lý 13 giáo dục quan hệ chặt chẽ với nhau tạo thành một hệ thống các biện pháp quản lý Hệ thống các biện pháp quản lý giúp nhà quản lý thực hiện tốt các phương pháp quản lý đến đối tượng quản lý để đạt được mục tiêu giáo dục 1.2.2.3 Quản lý trường học 1) Khái niệm quản lý trường. .. giả Lê Bá Lộc năm 2004), Quản lý của Hiệu trưởng về ĐMPPDH ở các trường THCS thuộc quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh"(tác giả Trần 10 Văn Sơn, năm 2006), Biện pháp quản lý HĐDH của Hiệu trưởng Trường THCS quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh theo định hướng ĐMGD hiện nay"(tác giả Nguyễn Long Sơn 2010), Biện pháp quản lý HĐDH học theo định hướng ĐMPPDH ở các Trường THCS huyện Ninh Giang tỉnh Hải... Phương pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích, tổng hợp các văn bản của Đảng, Nhà nước, của ngành giáo dục về quản lý HĐDH ở Trường phổ thông nói chung, Trường THCS nói riêng 7.2 Phương pháp quan sát: Quan sát HĐDH của giáo viên các Trường THCS dưới sự quản lý của Hiệu trưởng 7.3 Phương pháp điều tra: Xây dựng bảng hỏi, điều tra thực trạng quản lý hoạt HĐDH của Hiệu trưởng các Trường THCS Phỏng vấn, tham... 2008) Các đề tài nêu trên đã vận dụng lý luận vào việc đề xuất các biện pháp phù hợp với điều kiện cụ thể của từng quận, huyện Từ cơ sở lý luận và thực tiễn trên tôi nghiên cứu và viết luận văn này nhằm tìm hiểu thực trạng quản lý HĐDH của Hiệu trưởng các trường THCS huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội Trên cơ sở đó đề ra biện pháp quản lý hoạt động dạy học góp phần nâng cao chất lượng dạy học ở các trường. .. công tác của mình với góc nhìn khoa học quản lý tôi nhận thấy: Công tác quản lý dạy học của Hiệu trưởng các trường THCS ở huyện Thanh Trì vẫn còn những vấn đề bất cập, các biện pháp quản lý của Hiệu trưởng chưa được khoa học, đồng bộ, 4 còn nhiều lúng túng Những hạn chế yếu kém trong quản lý HĐDH của Hiệu trưởng các trường THCS biểu hiện cụ thể như: việc quản lý đánh giá, xếp loại giáo viên thông qua . lý HĐDH của Hiệu trưởng các Trường THCS ở huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội. Chương 3: Một số biện pháp quản lý HĐDH của Hiệu trưởng các Trường THCS ở huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội. 6 Chương. trạng quản lý HĐDH của các Trường THCS ở huyện Thanh Trì, Thành phố Hà Nội; đề xuất các biện pháp quản lý HĐDH của Hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục các Trường THCS ở huyện Thanh Trì,. lý luận về Quản lý Giáo dục để vận dụng vào quản lý HĐDH của Hiệu trưởng Trường THCS . 5.2. Nghiên cứu thực trạng quản lý HĐDH của Hiệu trưởng các trường THCS ở huyện Thanh Trì, Thành phố Hà

Ngày đăng: 23/07/2015, 17:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan