Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
734,68 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN TUẤN PHƯƠNG Tên đề tài: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG HIỆU QUẢ VÀ BỀN VỮNG TẠI XÃ ĐÀO MỸ, HUYỆN LẠNG GIANG, TỈNH BẮC GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Khoa : Kinh tế & Phát triển nông thôn Khóa học : 2010 - 2014 Thái Nguyên, năm 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN TUẤN PHƯƠNG Tên đề tài: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG HIỆU QUẢ VÀ BỀN VỮNG TẠI XÃ ĐÀO MỸ, HUYỆN LẠNG GIANG, TỈNH BẮC GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Khoa : Kinh tế & Phát triển nông thôn Khóa học : 2010 - 2014 Người hướng dẫn khoa học: Th.S. Đỗ Hoàng Sơn Khoa Kinh tế & PTNT - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên, năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận này là do chính tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của Thầy giáo: Đỗ Hoàng Sơn Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong khóa luận là trung thực và chưa hề được công bố hoặc sử dụng để bảo vệ một học hàm nào. Các thông tin trích dẫn trong khóa luận này đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Nếu sai tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Thái Nguyên, ngày 25 tháng 05 năm 2014 Sinh viên Nguyễn Tuấn Phương LỜI CẢM ƠN Với tấm lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban lãnh đạo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế và Phát triển Nông thôn, các thầy giáo, cô giáo trong khoa. Đặc biệt, tôi xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến thầy giáo Đỗ Hoàng Sơn người đã tận tình chỉ bảo và hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện khóa luận này. Để hoàn thành được khóa luận này, tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến Uỷ ban nhân dân xã Đào Mỹ, các hộ dân tại 3 thôn Đông Thắm, Tân Phúc,Gai Bún đã cung cấp cho tôi những nguồn tư liệu hết sức quý báu. Trong suốt quá trình nghiên cứu, tôi nhận được sự quan tâm, sự động viên, tạo mọi điều kiện thuận lợi về cả vật chất và tinh thần của gia đình và bạn bè. Thông qua đây, tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn đến những tấm lòng và sự giúp đỡ quý báu đó. Trong quá trình hoàn thành khóa luận, tôi đã có nhiều cố gắng. Tuy nhiên, khóa luận này không thể tránh khỏi những thiếu sót vì vậy, tôi kính mong nhận được sự chỉ bảo, góp ý của các quý thầy cô giáo và các bạn sinh viên để khóa luận được hoàn thiện hơn. Thái Nguyên, tháng 5 năm 2014 Sinh viên thực hiện Nguyễn Tuấn Phương MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài. 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 3 2.1. Mục tiêu chung 3 2.2. Mục tiêu cụ thể 3 3. Ý nghĩa của nghiên cứu 3 3.1.Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu 3 3.2. Ý nghĩa thực tiễn 4 4. Cấu trúc của để tài 4 5. Đóng góp mới của đề tài 4 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 5 1.1. Cơ sở lý luận 5 1.1.1. Cơ sở lý luận về đất, đất nông nghiệp 5 1.1.2. Sử dụng đất nông nghiệp 10 1.1.3. Loại hình sử dụng đất 14 1.1.4. Hiệu quả trong sử dụng đất nông nghiệp 15 1.1.5.Tình hình sử dụng đất nông nghiệp của Thế Giới và Việt Nam 18 1.1.6. Bài học kinh nghiệm 23 Chương 2 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 24 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu 24 2.2. Nội dung nghiên cứu 24 2.3. Phương pháp nghiên cứu 25 2.3.1. Phương pháp thu thập số liệu 25 2.3.2. Phương pháp xử lý số liệu điều tra 25 2.3.3. Phương pháp phân tích, so sánh 25 2.3.4. Phương pháp tính hiệu quả sử dụng đất 25 Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1. Đặc điểm tình hình địa bàn nghiên cứu 27 3.1.1. Điều kiện tự nhiên 27 3.1.2. Đánh giá chung về tình hình phát triển kinh tế xã hội 37 3.2. Tình hình sản xuất nông nghiệp và thực trạng sử dụng đất nông nghiệp ở xã Đào mỹ 39 3.2.1. Tình hình sản xuất nông nghiệp của xã 39 3.2.2. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp của xã 45 3.2.3. Tình hình biến động đất nông nghiệp 48 3.2.4. Các loại hình sử dụng đất nông nghiệp chủ yếu 53 3.3. Đánh giá tính hiệu quả của một số loại hình sử dụng đất 59 3.3.1. Đánh giá tính hiệu quả của một số loại hình sử dụng đất chính của cả xã 59 3.3.2. Đánh giá hiệu quả về mặt xã hội 63 3.3.3. Đánh giá hiệu quả môi trường 65 Chương 4 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG HIỆU QUẢ VÀ BỀN VỮNG 70 4.1. Quan điểm trong việc đề xuất sử dụng đất đai 70 4.1.1. Cơ sở khoa học và cơ sở thực tiễn cho việc đề suất sử dụng đất hiệu quả và bền vững 70 4.1.2. Đề xuất giải pháp cho các loại hình sử dụng đất hiện có tại địa phương 71 4.1.3. Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất cho phát triển nông nghiệp 73 4.1.4. Giải pháp cho từng khu vực 76 4.2. Kiến nghị 77 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp trên cả nước 18 Bảng 3.1: Thực trạng đất đai xã Đào mỹ theo loại hình sử dụng năm 2013 28 Bảng 3.2: Tình hình dân số và lao động của xã Đào Mỹ qua 3 năm 31 Bảng 3.3: Tình hình cơ sở hạ tầng của xã năm 2013 33 Bảng 3.4: Kết quả sản xuất kinh doanh của xã Đào Mỹ qua 3 năm 36 Bảng 3.5: Diện tích gieo trồng, năng suất cơ cấu các loại cây trồng chính của xã 2103 40 Bảng 3.6: Các hình thức canh tác cây trồng chính của xã 41 Bảng 3.7: Các lớp tập huấn kỹ thuật của xã 44 Bảng 3.8: Hiện trạng diện tích đất nông nghiệp năm 2013 45 Bảng 3.9: Tình hình biến động đất nông nghiệp của xã Đào Mỹ, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang qua 3 năm( 2011-2013) 49 Bảng 3.10: Các loại hình sử dụng đất ở thôn Tân Phúc 55 Bảng 3.11: Loại hình sử dụng đất nông nghiệp ở thôn Đông Thắm 56 Bảng 3.12: Loại hình sử dụng đất nông nghiệp ở thôn Gai Bún 57 Bảng 3.13: Đánh giá tính hiệu quả của một số loại hình sử dụng đất chính của cả xã (Tính cho 1 sào) 59 Bảng 3.14: Bình quân nguồn vốn của hộ 67 DANH MỤC CÁC BIỂU Trang Biều đồ 3.1: Thể hiện cơ cấu các loại đất của xã Đào Mỹ năm 2013 29 Biểu đồ 3.2: Thể hiện so sánh năng suất 1 số cây trồng của xã Đào mỹ và Huyện Lạng Giang 43 Biểu đồ 3.3: Thể hiện cơ cấu các loại đất nông nghiệp của xã Đào mỹ năm 2013 . 46 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nghĩa 1 BVTV Bảo vệ thực vật 2 FAO Tổ chức nông lương thế giới 3 IPSARD Institute of Policyand Strategy for Agriculture and rural development 4 THCS Trung học cơ sở 5 UBND Ủy ban nhân dân 6 GO Tổng giá trị sản xuất 7 NN Nông nghiệp 8 GDP Tổng sản phẩm quốc nội 9 IC Chi phí trung gian 10 KHCN Khoa học công nghệ 11 TC Tổng chi phí 12 DN Doanh nghiệp 13 MI Thu nhập hỗn hợp 14 LĐ Lao động 15 GTNC Giá trị ngày công 16 UBND Ủy ban nhân dân 17 VAC Vườn ao chuồng 18 CNH-HĐH Công nghiệp hóa – hiện đại hóa [...]... điều tra thực trạng sử dụng đất nông nghiệp, để từ đó đưa ra các giải pháp sử dụng hiệu quả, tăng thu nhập cho người dân, tạo việc làm và giúp người nông dân sống được, có được nguồn thu lớn từ chính ruộng đất của mình Chính vì tính cấp thiết đó tôi đi nghiên cứu đề tài: Thực trạng và giải pháp sử dụng đất nông nghiệp theo hướng hiệu quả và bền vững tại xã Đào Mỹ, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang”... nghĩa thực tiễn Đánh giá được thực trạng sử dụng đất nông nghiệp của xã Đào Mỹ Đề xuất được những giải pháp để sử dụng đất theo hướng hiệu quả và bền vững 4 Cấu trúc của để tài Mở đầu + Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn + Chương 2: Đối tượng, phạm vi, nội dung và phương pháp nghiên cứu + Chương 3: Kết quả nghiên cứu và so sánh + Chương 4: Đề xuất giải pháp sử dụng đất theo hướng hiệu quả và bền vững, ... 2.1 Mục tiêu chung Tìm hiểu được thực trạng sử dụng đất và từ đó đưa ra các giải pháp sử dụng đất sao cho hiệu quả và bền vững tại xã Đào Mỹ, Lạng Giang, Bắc Giang 2.2 Mục tiêu cụ thể - Tìm hiểu thực trạng cơ cấu diện tích của các loại đất trong xã - Biến động đất nông nghiệp của xã qua 3 năm 2011-2013 - Xem xét tính toán tính hiệu quả trong quá trình sử dụng đất nông nghiệp hay không, qua các chỉ tiêu... trong sử dụng đất nông nghiệp. ( Bài học từ Trung Quốc) 24 Chương 2 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng sử dụng đất, và các loại hình sử dụng đất, giải pháp sử dụng đất nông nghiệp có hiệu quả và bền vững 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 2.1.2.1 Phạm vi không gian Đề tài được nghiên cứu tại xã Đào Mỹ, Lạng Giang, Bắc. .. sử dụng đất của các hộ nông dân trong năm 2013 - Thời gian nghiên cứu: 15/01/2014 đến ngày 27/04/ 2014 2.2 Nội dung nghiên cứu - Đánh giá đặc điểm địa bàn xã Đào Mỹ - Đánh giá thực trạng sản xuất nông nghiệp và tình hình sử dụng đất nông nghiệp tại xã Đào Mỹ 25 - Đánh giá hiệu quả của các loại hình sử dụng đất nông nghiệp chính tại xã Đào Mỹ - Đề xuất một số giải pháp chủ yếu cho việc sử dụng đất hiệu. .. tài 1 Đã cho thấy được thực trạng sử dụng đất của Đào Mỹ như thế nào, những vướng mắc, khó khăn trong quá trình sử dụng đất nông nghiệp 2 Đã đưa ra được những giải pháp, phương hướng để giải quyết vấn để sử dụng đất ở xã, đi theo hướng có hiệu quả và bền vững 5 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Cơ sở lý luận về đất, đất nông nghiệp 1.1.1.1 Khái niệm đất Đất đai là tài nguyên... màu Trồng cây ăn quả kết hợp chăn nuôi gà, lợn, cũng là một loại hình sử dụng đất mới 15 Để có được giải pháp theo hướng hiệu quả và bền vững ta cần phải hiểu thế nào là hiệu quả, những quan điểm, và làm thế nào để có hiệu quả trong sử dụng đất nông nghiệp 1.1.4 Hiệu quả trong sử dụng đất nông nghiệp Khái niệm: Hiệu quả là một phạm trù khoa học phản ánh quan hệ so sánh giữa kết quả và chi phí bỏ ra... đất đai trên diện tích đất đai được sử dụng, hình thành cơ cấu kinh tế sử dụng đất - Quy mô sử dụng đất cần tập trung thích hợp, hình thành quy mô, kinh tế sử dụng đất 11 - Giữ mật độ sử dụng đất thích hợp, hình thành việc sử dụng đất đai một cách kinh tế, tập trung, thâm canh [5] 1.1.2.1 Nguyên tắc sử dụng đất nông nghiệp - Đất nông nghiệp cần được sử dụng đầy đủ và hợp lý Sử dụng đầy đủ hợp lý đất. .. đất nông nghiệp có nghĩa là đất nông nghiệp cần được sử dụng hết và mọi diện tích đất nông nghiệp đều được bố trí sử dụng phù hợp với đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của từng loại đất để nâng cao năng suất cây trồng, vật nuôi vừa duy trì độ phì nhiêu của đất - Đất nông nghiệp cần được sử dụng có hiệu quả kinh tế cao Đây là nguyên tắc thứ nhất về sử dụng đất nông đất nông nghiệp, muốn biết được hiệu quả. .. trên, trong đó hiệu quả kinh tế là trọng tâm, không có hiệu quả kinh tế thì không có điều kiện nguồn lực để thực thi hiệu quả xã hội và môi trường, ngược lại, không có hiệu quả xã hội và môi trường thì hiệu quả kinh tế sẽ không bền vững [6] 18 1.1.5.Tình hình sử dụng đất nông nghiệp của Thế Giới và Việt Nam 1.1.5.1 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp ở Việt Nam Ở Việt Nam hiện nay quỹ đất nông nghiệp ngày . ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN TUẤN PHƯƠNG Tên đề tài: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG HIỆU QUẢ VÀ BỀN VỮNG TẠI XÃ ĐÀO MỸ, HUYỆN LẠNG GIANG, TỈNH BẮC GIANG. ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN TUẤN PHƯƠNG Tên đề tài: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG HIỆU QUẢ VÀ BỀN VỮNG TẠI XÃ ĐÀO MỸ, HUYỆN LẠNG GIANG, TỈNH BẮC GIANG. ruộng đất của mình. Chính vì tính cấp thiết đó tôi đi nghiên cứu đề tài: Thực trạng và giải pháp sử dụng đất nông nghiệp theo hướng hiệu quả và bền vững tại xã Đào Mỹ, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc