Khi kĩ thuật máy tính phát triển sự quan tâm mới được tập trung vào các phương pháp Runge – Kutta ẩn và có một số lượng lớn các nhà nghiên cứu đã có những đóng góp cho sự mở rộng các địn
Trang 1Mở đầu
1 Lí do chọn đề tài
Nhiều bài toán trong khoa học và kĩ thuật có thể thiết lập được công thức theo các phương trình vi phân Như các phương trình của tên lửa đạn đạo, lý thuyết vệ tinh nhân tạo, các phương trình của mạng lưới điện, của sự uốn cong xà, sự ổn định của thiết bị bay, lý thuyết giao động Tuy nhiên đại
đa số các phương trình được kể đến trong thực tế lại không thể giải được bằng công thức giải tích hoặc nếu giải được thì công thức nghiệm thường phức tạp, cồng kềnh việc khảo sát các tính chất nghiệm vì thế gặp nhiều khó khăn Khi
đó các phương pháp số để giải gần đúng các phương trình vi phân trở nên hữu ích Các phương pháp số thường được sử dụng là phương pháp Euler, phương pháp Runge – Kutta, phương pháp Adam
Phương pháp Euler là một trường hợp riêng của phương pháp Runge – Kutta và đã được Runge tổng quát vào năm 1895 Năm 1900 – 1901 Heun và Kutta đã hoàn thiện tập các phương pháp Runge – Kutta bậc 4 và đề suất các phương pháp bậc 5 đầu tiên Cho đến năm 1956 – 1957 Huta đã đưa ra các phương pháp bậc 6 Các phương pháp bậc 8 được đưa ra bởi Curtis vào năm
1970 và Cooper vào năm 1972 Khi kĩ thuật máy tính phát triển sự quan tâm mới được tập trung vào các phương pháp Runge – Kutta ẩn và có một số lượng lớn các nhà nghiên cứu đã có những đóng góp cho sự mở rộng các định
lý và các phương pháp đặc biệt
Với mong muốn được tìm hiểu sâu hơn các nghiên cứu về phương pháp Runge – Kutta giải phương trình vi phân thường dưới sự chỉ bảo tận tình của
TS Nguyễn Văn Hùng tôi chọn nghiên cứu đề tài:
“Phương pháp Runge – Kutta giải phương trình vi phân thường”
Trang 22 Mục đích nghiên cứu
Luận văn nhằm nghiên cứu cách xây dựng các phương pháp Runge – Kutta giải phương trình vi phân thường
3 Nhiệm vụ nghiên cứu
Việc nghiên cứu Luận văn với nhiệm vụ hệ thống và làm rõ cách xây dựng các phương pháp Runge – Kutta giải phương trình vi phân thường
4 Đối tượng nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu cách xây dựng các phương pháp Runge – Kutta giải phương trình vi phân thường
5 Phương pháp nghiên cứu
Tổng hợp những kiến thức thu thập được qua những tài liệu có liên quan đến đề tài Phân tích, đánh giá các tài liệu để đưa ra các phương pháp Runge – Kutta giải phương trình vi phân thường một cách tổng quát dưới các cách nghiên cứu khác nhau
6 Những đóng góp mới của đề tài
Trình bày một cách có hệ thống về các phương pháp Runge – Kutta hiển giải phương trình vi phân thường sử dụng cây có gốc Những lý thuyết
đó có thể áp dụng cho cả các phương pháp Runge – Kuta ẩn
Nội dung
Luận văn tập trung vào các nội dung được thể hiện trong các chương sau: Chương 1: Lý thuyết tổng quan về phương trình vi phân thường
Chương 2: Phương pháp Runge – Kutta
Chương 3: Phương pháp Runge – Kutta với cây có gốc
Trang 3Khi giải quyết các bài toán cụ thể, để thuận tiện ta không xét trên các
hàm giá trị vectơ f và y mà trên các thành phần đơn lẻ Vì vậy, để thay thế
cách viết phương trình vi phân ở dạng (1.1) chúng ta có thể liên kết các phương trình với từng thành phần riêng lẻ:
Một phương trình vi phân với f không phải là hàm của x mà là hàm của
y thì ta gọi là “autonmous” nó có dạng y x' f y x Nhưng hoàn toàn có thể biểu diễn một phương trình vi phân ở dạng “non-autonmous” tương đương với dạng “autonmous” bằng cách đưa thêm một thành phần y N1 vào
trong vectơ y và đảm bảo rằng thành phần này luôn đóng vai trò giống x bởi
liên kết nó cùng với phương trình vi phân y'N1 Vì vậy hệ được thay đổi 1như sau:
Trang 4Ở đây yy y1, 2, ,y N, f f f1, 2, , f N và y0 y01,y02, ,y0N là các vectơ trong N
Cặp phương trình (1.4) và (1.5) được gọi là bài toán giá trị ban đầu của phương trình vi phân thường
1.2.2 Nghiệm của bài toán giá trị ban đầu
Giả sử f C , N (f xác định và liên tục trên và nhận giá trị trong
Hàm khả vi y x là nghiệm của bài toán (1.4), (1.5) trên J khi và chỉ
khi nó là nghiệm của phương trình tích phân Volterra:
Trang 5
0
x x
y x y f s y s ds xJ (1.6) 1.3 Các định lý về sự tồn tại và duy nhất nghiệm của bài toán giá trị ban đầu
Xét bài toán giá trị ban đầu (1.4) và (1.5)
Định lý 1.1 (Định lý Picard - Lindelof)
Giả sử f x y liên tục trên , B0:x0xx0 a, y y0 , ở đây a, b b
là các số thực dương và thỏa mãn điều kiện Lipschitz trên B0, nghĩa là, tồn tại
một hằng số dương L sao cho, với 0hh0 và với mọi x u , , x v, B0 thì f x u , f x v , L uv
trên x x0, 0
Chứng minh
Theo nhận xét trên thì nghiệm của bài toán (1.4), (1.5) tương đương với nghiệm của phương trình tích phân (1.6) Do vậy ta chỉ cần chứng tỏ với các giả thiết của định lý 1.1 thì phương trình (1.6) tồn tại nghiệm duy nhất
Trang 6Vì f x y x , liên tục trên x x0, 0nên các hàm số y0 x ,
Trang 7k k
L M
hội tụ đến e L 1 do đó chuỗi (1.9) hội tụ đều trên
x x0, 0 khi n Gọi tổng của chuỗi (1.9) là y x , khi đó theo (1.10 )
ta có: lim n
Từ tính hội tụ đều của y n x đến y x và tính liên tục của hàm f x y trên ,
B0 suy ra rằng f x y , n x hội tụ đều đến f x y x , trên x x0, 0 khi
Trang 8Nghiệm này là duy nhất Thật vậy, giả sử y x và z x là hai nghiệm
((1.14) có thể chứng minh bằng phương pháp quy nạp)
Hơn nữa vế phải của (1.14) bị chặn trên bởi:
Trang 9Nhân cả hai vế với eLx và ta có d e Lx y x z x 0
Một họ các hàm số F f xác định trên khoảng I được gọi là liên tục đồng bậc trên I nếu mọi , tồn tại 0 sao cho với 0 x x, 1I,
1
xx và với mỗi f Fthì f x f x 1
Nhận xét
i) Bất kỳ tập con của họ liên tục đồng bậc là liên tục đồng bậc
ii) Mỗi phần tử của họ liên tục đồng bậc là một hàm liên tục
iii) Một họ các hàm khả vi là liên tục đồng bậc tại mọi điểm trên I nếu các đạo hàm của nó bị chặn đều trên I
Bổ đề 1.1
Trên một tập compact B 0 n, lấy f n x , n 1, 2, là một dãy các hàm liên tục đồng bậc và bị chặn đều Khi đó tồn tại một dãy con f n k x
hội tụ đều trên B 0
Định lý 1.2 (Định lý tồn tại Peano: trường hợp vectơ)
Trang 10Đặt y x là một hàm khả vi liên tục trên 0 x0, x0, thỏa mãn 0
Nếu 1 ta có thể sử dụng (1.16) mở rộng y x là một hàm khả vi liên tục cấp 1 trên x0, x02,2 min , 2 sao cho bất đẳng thức (1.17) xảy ra
Tiếp tục quá trình này, ta có hàm y x khả vi liên tục cấp 1 trên
x0, x0 và thỏa mãn (1.17) trên đoạn này Hơn nữa: y' x M
trên x0, x0 và vì thế dãy y x , 0 là một họ các hàm liên tục đồng bậc và bị chặn đều
Áp dụng bổ đề 1.1, suy ra tồn tại một dãy n và lim
f x y x hội tụ đều đến f x y x , khi
n Hơn nữa lấy giới hạn hai vế của (1.16) cùng với n ta có:
Trang 11Cho f C , n và y x là một nghiệm của (1.4), (1.5) trên đoạn
x x0, 0a,a Giả sử có một dãy x k sao cho x k x0 khi k a
Giả sử rằng f C , n và y x là một nghiệm của (1.4), (1.5) trên
Khi đó từ hệ quả 1.3, suy ra tồn tại n sao cho, nếu 0 x y , tất 0, 0 n
cả các nghiệm của (1.4), (1.5) tồn tại trên x0xx0n
Bây giờ, chọn một số nguyên 1 đủ lớn mà x0b y x0, 0b0 1 Khi đó nghiệm y x có thể được mở rộng trên đoạn x0b x0, 0b0n
Trang 12Tương tự, nếu x0b01,y x 0b01 , nghiệm 1 y x có thể
được mở rộng hơn trên đoạn
x0 b y x1, 0b1 Khi đó, một lập luận tương tự đưa đến kết luận 2
nghiệm y x có thể được mở rộng trên đoạn x x0, 0b2, ở đây
2
b b N , N2 , N2 sao cho 1 x0b y x2, 0b2 2
Tiếp tục quá trình này, đưa đến một dãy các số nguyên 123
và các số thực b0b1b2 Vì vậy y x liên tục trên x x0, 0 b, ở đây lim n
Trang 13y x C trên J có thể trừ một tập S- tập hữu hạn các điểm
trên J , ở đây y x có thể có các điểm gián đoạn đơn '
Khi đó, với tồn tại một nghiệm xấp xỉ -0 y x của (1.19) trên
đoạn x0 xx0 sao cho y x 0 y0
Trang 14Chia đoạn x x0, 0 thành n phần x0x1x2 x n x0 sao cho max x k x k1 min , M (1.21) Định nghĩa hàm y x trên x x0, 0 bởi y x 0 y0 và
Vì vậy y x là một nghiệm xấp xỉ - của (1.19)
Định lý 1.5 (Định lý tồn tại Cauchy – Peano)
Giả sử tất cả các giả thiết của định lý 1.4 xảy ra Khi đó tồn tại một nghiệm y x của (1.19) trên đoạn x0xx0 sao cho y x 0 y0
Chứng minh:
Xét một dãy đơn điệu giảm n ,n1, 2, các số thực dương, sao cho 0
n
khi n Vì tất cả các điều kiện của định lý 1.4 được thỏa mãn, với
mỗi n tồn tại một nghiệm xấp xỉ - 0 n y n x của (1.19) trên đoạn
Trang 15Vì b M, áp dụng bất đẳng thức (1.24) với xx0 có thể kiểm tra được dãy y n x bị chặn đều bởi y0 Hơn nữa, theo bổ đề 1.1 tồn tại b
một dãy con y n k x hội tụ đều đến hàm liên tục y x trên đoạn x x0, 0
và thỏa mãn y x y x M xx
Định nghĩa hàm n x sao cho:
' ,
n x y n x f x y n x
= 0 (trong trường hợp còn lại)
đều trên x x0, 0 khi
k Vì vậy thay thế n bởi nk trong đẳng thức (1.25) và cho k đạt
Trang 16Chương 2
Phương pháp Runge – Kutta
Phương pháp Runge – Kutta là một trong các phương pháp một bước xấp xỉ nghiệm của bài toán giá trị ban đầu Trong chương này chúng tôi nghiên cứu phương pháp một bước sau đó đưa ra các phương pháp Runge – Kutta bậc 1, 2, 3
2.1 Phương pháp một bước
2.1.1 Phương pháp một bước
Xét bài toán giá trị ban đầu (1.4), (1.5)
Giả thiết hàm f luôn thoả mãn điều kiện của định lý 1.1
Giả sử bài toán (1.4), (1.5) giải được trên đoạn x X0, M
Chia x X0, M bởi các điểm lưới x n x0nh n0,1, , N
ở đó X M x0
h
N
bước hoặc bước lưới (mesh size)
Phương pháp một bước là phương pháp biểu thị y n1 trong các số hạng của giá trị trước y n
Phương pháp một bước được viết dưới dạng:
2.1.2 Sai số toàn cục của phương pháp một bước
Để đánh giá độ chính xác của phương pháp (2.1.1), ta định nghĩa sai số toàn cục bởi y x y và sai số địa phương xác định bởi:
Trang 17Định lý sau đây cung cấp cho ta một biên trên của sai số toàn cục trong các
số hạng của sai số địa phương
Định lý 2.1
Xét phương pháp một bước (2.1.1), ở đây là hàm liên tục theo các biến
và thoả mãn điều kiện Lipschitz đối với 2 biến của nó, nghĩa là; tồn tại một
hằng số dương L sao cho, với 0hh0 và với mọi x u và , x v trên ,
D x y, :x0x X M, y y0 C
Ta có: x u h, ; x v h, ; L u v (2.1.3) Giả sử y n y0 C, n1, 2, N
Trang 182.1.3 Tính nhất quán của phương pháp một bước
Định lý 2.1 cho thấy nếu sai số địa phương tiến dần đến 0 khi h thì 0sai số toàn cục cũng hội tụ đến 0 Từ đó ta có định nghĩa sau:
Định nghĩa 2.1
Phương pháp số (2.1.1) là nhất quán cùng với phương trình vi phân (1.4), nếu sai số cụt được xác định bởi (2.1.2) thoả mãn với , tồn tại 0một số dương h sao cho với 0hh và bất kỳ cặp điểm
x y x n, n ,x n1,y x n1 trên D thì n
Với phương pháp một bước tổng quát (2.1.1) ta giả sử rằng hàm .,.;.
là liên tục, vì y cũng là hàm liên tục trên , x X0, M, và từ (2.1.2) ta suy ra khi 0
Giả sử bài toán giá trị ban đầu (1.4), (1.5) thoả mãn điều kiện của định
lý Picard- Lindelof và xấp xỉ của nó phát sinh từ (2.1.1) khi hh0 nằm trong
Trang 19miền D Giả sử hàm .,.;. là liên tục trên D0,h0, thoả mãn điều kiện nhất quán (2.1.7) và điều kiện Lipschitz
x u h, ; x v h, ; L u v trên D0,h0 (2.1.8)
Khi đó, nếu dãy xấp xỉ liên tiếp y được tạo ra bởi sử dụng các điểm n
lưới x nx0nh n, 1, 2, ,N có được từ (2.1.1) cùng với các giá trị liên tục nhỏ hơn của mỗi hh0 thì ta có sự hội tụ của nghiệm số đến nghiệm của bài toán giá trị ban đầu, nghĩa là: lim n
Phương pháp một bước (2.1.1) được gọi là có độ chính xác bậc p, nếu p
là số dương lớn nhất sao cho, với bất kỳ đường cong nghiệm trơn x y x,
trong D của bài toán (1.4), (1.5), tồn tại hằng số K và h sao cho: 0
p
với 0hh0 và với bất kỳ cặp điểm x y x n, n ,x n1,y x n1
trên D
2.2 Phương pháp Runge – Kutta
2.2.1 Phương pháp Runge – Kutta tổng quát
Phương pháp Runge- Kutta tổng quát có dạng:
Với mục đích tìm y x ni ta áp dụng công thức cầu phương với xx n
và T x nj, sử dụng (một tập con của) các điểm x ni,i1, ,s Đạt được:
Trang 20(chỉ số dưới n có ý nghĩa là mọi hàm có liên quan đều được ước lượng tại
điểm x y ) và biểu thức (2.2.3) trùng nhau tới một số số hạng càng nhiều n, n
càng tốt với hàm f và bước h tuỳ ý
Để thuận tiện hơn ta biểu thị các hệ số của phương pháp Runge – Kutta trong một ma trận (gọi là ma trận Butcher):
Trang 21Trong đó : vectơ c chỉ ra các vị trí trong mỗi bước của cấp các giá trị
Ma trận A chỉ sự phụ thuộc của các cấp đạo hàm tìm được tại các cấp
khác nhau
Vectơ b T là vectơ trọng số cầu phương
Phương pháp Runge – Kutta là hiển (nghĩa là một xấp xỉ của y n+1 có thể
tìm được bởi ước lượng trực tiếp y n) nếu a ij 0 ji hay A là ma trận tam
giác dưới hoàn toàn Trường hợp còn lại gọi là phương pháp Runge – Kutta
ẩn Đặc biệt nếu a ij 0 j i 1 thì ta gọi là phương pháp ẩn chéo
Trong giới hạn của đề tài này chúng tôi chỉ nghiên cứu các phương pháp Runge – Kutta hiển
Rõ ràng phương pháp Runge – Kutta là phương pháp một bước có dạng
Phương pháp Runge – Kutta đơn giản nhất có dạng:
y n1 y nhf x y n, n
Sai số của phương pháp này là:
Trang 22h y
Đặt
0 2
2.2.3 Phương pháp Runge – Kutta bậc 2
Phương pháp Runge – Kutta bậc 2 có dạng
Trang 23(Trong các biểu thức trên chỉ số dưới x và y kí hiệu các đạo hàm riêng và tất
cả các hàm xuất hiện trong vế phải đều được ước lượng tại điểm x y ) n, n
Từ điều kiện nhất quán của phương pháp đưa đến b1b21,c2a21
Khai triển Taylor hàm x y h n, n; theo các luỹ thừa của h, ta có:
Vì b1b21 nên 1b1b2 f Để hệ số của số hạng chứa h trong sai số 0
cụt triệt tiêu với mọi hàm f thì: 2 2 1
2
b c
Trang 24Do vậy phương pháp có độ chính xác bậc 2 nếu:
1
212
c
b c
Rõ ràng không thể chọn tham số tự do c sao cho phương pháp có độ 2
chính xác bậc 3 với mọi hàm f Điều này được thể hiện qua ví dụ sau:
Xét bài toán: y' y y, 0 1
Nghiệm của bài toán là ye x
Sai số của phương pháp Runge – Kutta bậc 2 là:
2 3
1
6
n y x h n O h
Như vậy phương pháp có độ chính xác bậc 2
Sau đây là hai ví dụ về phương pháp Runge – Kutta bậc 2
* Phương pháp điểm giữa
Trang 252.2.4 Phương pháp Runge – Kutta bậc 3
Phương pháp Runge – Kutta bậc 3 có dạng:
Như vậy phương pháp có 8 tham số: c c a2, ,3 21,a31,a32, , ,b b b Chúng ta sẽ 1 2 3
xác định các tham số này sao cho phương pháp có bậc cao nhất có thể
Để xác định sai số cụt của phương pháp chúng ta khai triển y x n1 thành
chuỗi Taylor đến các số hạng bậc h 3 và khai triển Taylor hàm x y h n, n;
theo các luỹ thừa của h
Trang 262.2.73
1
2.2.76
từ (2.2.7d) Cách làm này sẽ trở lên phức tạp nếu ma trận hệ số trong (2.2.7b)
và (2.2.7c) suy biến nghĩa là nếu c c c2 3 3c2 Giả sử điều này không xảy 0
ra, chúng ta lại có một khó khăn nữa, nếu nghiệm của (2.2.7b) và (2.2.7c) có
kết quả b 3 0 Điều này chỉ xảy ra nếu 2 2
3
c nó dẫn đến phương trình (2.2.7d) vô nghiệm Có ba trường hợp mà một nghiệm có thể tìm được
Trang 273
1 4
Trang 28Sau đây là hai ví dụ về phương pháp Runge – Kutta bậc 3 là phương pháp Heun bậc 3 và phương pháp Kutta bậc 3
Tuy nhiên phương pháp Runge- Kutta sử dụng 3 cấp k k k1, 2, 3
không đạt được độ chính xác bậc 4 vì hệ số của h3 chứa một số hạng độc lập với 6 tham số c c a2, ,3 32, , ,b b b1 2 3
Trang 29độ chính xác bậc 2, phương pháp Runge – Kutta sử dụng 3 cấp có 4 điều kiện,
6 tham số, độ chính xác bậc 3 Với phương pháp cấp cao hơn thì việc đánh giá
độ chính xác sẽ gặp khó khăn Vấn đề đặt ra nếu chúng ta sử dụng một
phương pháp có cấp s thì độ chính xác của phương pháp là bao nhiêu? Để giải
quyết vấn đề này, ở chương 3 chúng tôi sẽ trình bày một con đường khác để xây dựng các phương pháp Runge – Kutta bậc cao hơn bằng cách sử dụng
“cây có gốc” (rooted trees), nó đóng vai trò trung tâm trong sự phân tích độ chính xác của các phương pháp Runge – Kutta
Trang 30Chương 3
Phương pháp Runge – Kutta với cây có gốc
3.1 Giới thiệu về cây có gốc
3.1.1 Khái niệm cây có gốc
Cây có gốc là cặp V E trong đó V là tập hữu hạn “các đỉnh” và E là ,
một tập “các cạnh” Các cạnh gồm các cặp phần tử của V phụ thuộc vào hai điều kiện Điều kiện thứ nhất là mọi phần tử của V, trừ phần tử cho là gốc, tìm thấy đúng một phần tử thứ 2 trong mỗi cặp trong E Đặc biệt đỉnh gốc không
xuất hiện như là phần tử thứ 2 của bất kỳ cặp nào Điều kiện thứ 2, với V E ,
là cây có gốc thì đồ thị được xác định bởi V E, được liên kết hoặc xác định một thứ tự từng phần
Với một cạnh x y, E , x sẽ là “mẹ” của y và y là “con” của x Do vậy
một đỉnh có thể có 1 hoặc nhiều con, nhưng nếu nó không có con thì nó là lá Tương tự mỗi đỉnh, trừ gốc, có đúng một cây mẹ và gốc không có cây mẹ Mỗi cây được mô tả bởi một sơ đồ có tính chất liên thông, không có chu trình Các đỉnh được biểu diễn như các điểm và các cạnh được biểu diễn bởi các đoạn thẳng có mũi tên nối các cặp điểm và hướng của mũi tên đi từ phần
tử đầu đến phần tử thứ hai của cặp Các sơ đồ được sắp xếp để gốc ở vị trí thấp nhất của hình vẽ
Khái niệm trên được minh họa trong hình (3.1) và hình (3.2) Hình (3.1) mô tả một vài đồ thị là các cây có gốc, hình (3.2) mô tả các đồ thị không
phải là cây có gốc Trong các hình đó, các phần tử của V được chọn là các số
dương
Trang 31Hình 3.2 Các đồ thị không phải là cây có gốc
Tiếp theo chúng ta cần kí hiệu về cây có gốc
Kí hiệu cây đơn chỉ có một đỉnh là Xét một cây t sao cho khi gốc được di
chuyển còn lại một số cây rời rạc là t t1, , ,2 t m , ở đó m là số con của gốc t Khi
đó ta viết t t t1 2 t m Khi một vài cây t t1, , ,2 t m bằng với cây khác, để thuận tiện biểu diễn các cây lặp đi lặp lại ta dùng kí hiệu luỹ thừa Ví dụ, t t t t t t 1 1 2 2 2 3
sẽ được viết lại là t t t1 2 32 3
3.1.2 Hàm trên các cây
Với một cây t, định nghĩa r t là bậc của t, chính là số các đỉnh trong t
Nghĩa là nếu t được kí hiệu V E thì , r t n V là số phần tử của tập V
A(t) kí hiệu nhóm các tự đẳng cấu trên một kí hiệu cụ thể của t
Trang 32Nghĩa là, A(t) là tập các ánh xạ :V V sao cho x y, E khi và chỉ khi x , y E Nhóm A(t) gọi là “nhóm đối xứng” của t, bậc của nó kí
g h i , và nhóm , , S2 tạo bởi hoán vị đơn trong đó b và c hoán vị cho nhau, d
và g hoán vị cho nhau, e và h hoán vị cho nhau, f và i hoán vị cho nhau Do
vậy bậc của nhóm đối xứng là: t 3!3!2! 72
Tính t , liên kết các số dương tại các đỉnh như hình vẽ:
4
1
1
1
Trang 33i k
m i i
Trang 34Ở đây phần dư R được xác định bởi: n
1 1 0
1
, , , 1
!
n n
tập1, 2, , m và I là tập tất cả các dãy như thế Hai dãy I và I’ gọi là đồng m
nhất nếu các phần tử của I’ là một hoán vị của các phần tử của I Tính đối xứng của I là bậc của nhóm các hoán vị của các phần tử của 1, 2, , # I chính
là các ánh xạ đi từ tập các phần tử của I vào chính nó Nghĩa là, nếu I chứa k i
lần xuất hiện của i, với i1, 2, ,m khi đó I k k1! ! 2 k m!
Với I i i1, , 2 i kI m ta định nghĩa I bởi i1, i2, ,im Nm
Bây giờ chúng ta đưa ra công thức của biểu diễn Taylor (3.2) khi
được thay thế bởi
1
m i i
Trang 35Trong phần này, để thuận tiện chúng ta xét phương trình “autonomous”:
y x' f y x (3.4) Tính đạo hàm cấp 2 của (3.4), sử dụng quy tắc dây chuyền:
f y x với một lá trong một cây, liên kết f 'y x với một đỉnh cùng với
một cạnh đơn có hướng ra bên ngoài, và f ''y x được liên kết với một đỉnh cùng với hai cạnh bên ngoài Trong trường hợp của f và ' f các cạnh ''bên ngoài được nối với các cây con
Vì vậy chúng ta có thể đồng nhất bốn cây điển hình cho các số hạng xuất
hiện trong đạo hàm thứ nhất, thứ hai, thứ ba của y Điều này được minh hoạ trong bảng 3.2 Chú ý rằng f , f ' và f '' tương ứng là viết tắt của f y x ,
'
f y x và f ''y x
Từ cách xác định trên chúng ta có thể đưa ra định nghĩa về vi phân cơ
bản của hàm y liên hệ cùng với cây có gốc
Định nghĩa 3.1
Cho một cây t và hàm f : N N , giải tích trong lân cận của y Khi
đó vi phân cơ bản F t y được định nghĩa bởi:
F y f y (3.5a)
Trang 36F t t 1, , ,2 t m f m y F t 1 y F t, 2 y , ,F t m y (3.5b)
Bảng 3.2 Liên hệ giữa các số hạng trong các đạo hàm của y và cây có gốc
Để giải quyết vấn đề về chuỗi Taylor của nghiệm chính xác, trước tiên cần đánh giá các hệ số Taylor bởi việc lặp lại phép lấy đạo hàm như đã minh họa ở phần 3.3, tiếp theo tìm chuỗi Taylor từ dãy lặp Picard
Kết quả chủ yếu sau khi giải quyết phần đầu tiên là một biểu thức với các
đạo hàm đã được viết thông qua kí hiệu cây Toàn bộ phần này, y được giả
thiết là nghiệm của phương trình y x' f y x và y khả vi tới cấp bất kỳ
f f’
f
f f’’
f f’
f’
f
Trang 37Bổ đề 3.2
Cho SS0 s là một tập sắp thứ tự, ở đây mọi phần tử của S nhỏ 0
hơn s Giả sử t là một phần tử của
Với mỗi cây t, một đa thức ứng với hệ số của phương pháp có thể được
biểu diễn, kí hiệu là t Cụ thể: liên kết với mỗi đỉnh của cây trừ các ngọn các kí hiệu , , i j và giả sử i là kí hiệu được liên kết với gốc Viết xuống một
Trang 38dãy các hệ số mà phần tử đầu tiên là b Với mỗi cạnh của cây, trừ cạnh kết i
thúc một lá, viết xuống một hệ số là a , ở đây j và k là bắt đầu và kết thúc jk
của một cạnh (giả sử tất cả các phương là chiều chuyển động theo hướng từ gốc) Cuối cùng, với mỗi cạnh kết thúc tại một lá, viết xuống một hệ số là c , j
ở đây j là kí hiệu được liên kết với chỗ bắt đầu của cạnh này Viết xuống dãy
các hệ số này, tổng các tích với mọi cách chọn có thể của các kí hiệu, trong tập 1, 2, , s Chúng ta minh hoạ liên kết này bởi hình vẽ sau:
Phương pháp được biểu diễn qua bảng sau:
Kí hiệu Y1, Y2, Y3 là kết quả được tính toán tại các cấp và y1 là kết quả được tính toán tại bước cuối cùng Chúng ta cần tìm biểu diễn Taylor cụt với các cấp và đưa ra kết quả cuối cùng Ta cũng dùng định lý 3.2 đánh giá biểu