1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN ÂM NHẠC 8 KÌ II

35 3,8K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 3,31 MB

Nội dung

GIÁO ÁN ÂM NHẠC 8 KÌ II GIÁO ÁN ÂM NHẠC 8 KÌ II GIÁO ÁN ÂM NHẠC 8 KÌ II GIÁO ÁN ÂM NHẠC 8 KÌ II GIÁO ÁN ÂM NHẠC 8 KÌ II GIÁO ÁN ÂM NHẠC 8 KÌ II GIÁO ÁN ÂM NHẠC 8 KÌ II GIÁO ÁN ÂM NHẠC 8 KÌ II GIÁO ÁN ÂM NHẠC 8 KÌ II GIÁO ÁN ÂM NHẠC 8 KÌ II GIÁO ÁN ÂM NHẠC 8 KÌ II

Trang 1

Tiết 19 Học Hát: Khát Vọng Mùa Xuân

Nhạc và lời: Mô Da

I Mục tiêu:

- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Khát vọng mùa xuân

- Qua đó gợi lên những cảm xúc lạc quan, yêu đời với những ước mơ dạt dào của tuổi trẻ trước mùa xuân và cuộc sống

3 Bài Mới: Chúng ta đã làm quen với một Nhạc sĩ ở

lớp 6, ông là một thiên tài người Áo Khi 5-6 tuổi ông

đã nổi tiếng về tài hoa sáng tác âm nhạc Đó chính là

Nhạc sĩ Mô Da và hôm nay chúng ta sẽ được tìm hiểu

thêm một bài hát của Nhạc sĩ Mô da đó là bài Khát

Vọng Mùa Xuân.

Nội dung 1: Học Hát: Khát Vọng Mùa Xuân

* Giới thiệu tác giả và bài hát:

- Nhạc sĩ Mô Da sinh ngày 27/01/1756 và mất ngày

5/12/1791

- Các ca khúc: Biết nói gì với mẹ đây, dòng suối mùa

xuân, khát vọng mùa xuân

- Bài hát được viết ở giọng gì? Tại sao?

- GV thuyết trình: bài được viết ở nhịp6 , là nhịp gồm 6

phách, trường độ mỗi phách bằng một phách đơn, 2

là nốt Đô

- HS chú ý lắng nghe

Trang 2

- GV chỉ định 1-2 HS đọc lời ca bài hát.

- GV hát mẫu 1-2 lần

- Bài được chia làm mấy đoạn? mấy câu?

- GV chỉ huy HS đọc gam Đô Trưởng

- Tiếp theo GV đàn câu 1 và câu 2 khoảng 3 lần yêu cầu

HS nghe, GV bắt nhịp cho HS nối câu 1 và câu 2 theo

lối móc xích

- Gọi 2-3 HS hát lại 2 câu vừa tập xong GV mời HS

nhận xét, GV nghe và sửa sai cho HS

- Tương tự các em tập các câu còn lại

- GV chỉ huy cho cả lớp hát lại lời 1

- HS thực hiện

- HS nghe GV hát

- HSTL: Bài chia làm 1 đoạn, gồm 3 câu, mỗi câu có 4 ô nhịp

Trang 3

10

phút

- GV chỉ định 1 vài HS khá hát lại đoạn 1

- GV mời 1 vài HS nhận xét

- GV nghe nhận xét và sửa sai cho HS nếu có

* Do giai điệu đoạn 2 giống đoạn 1 nên các em tập lời 2

tương tự

- GV bắt nhịp cho HS hát cả bài với đàn

- GV nghe và phát hiện sửa sai tại chỗ cho HS Chú ý

khi hát lời 2 sẽ có các nốt luyến, cần hướng dẫn HS thể

hiện cụ thể những dấu luyến này

- GV đệm đàn, HS hát lại cả bài hát cần thể hiện tình

- GV mời HS nhận xét và hát lại những chỗ sai

- GV nghe và sửa sai cho HS, GV làm mẫu sửa sai cho

về chép bài, hát lại bài hát và xem trước bài tđn số 5

cần lưu ý phần nhạc lí: nhịp6 cũng giống như nhịp 2/4

và nhịp ¾ Các em cần phân biệt được sự khác nhau và

giống nhau giữa các nhịp này để tiết sau chúng ta sẽ tìm

hiểu sâu hơn ở bài này

- HS ôn tập bài hát khát vọng mùa xuân cho thuần thục hơn

- HS có khái niệm về nhịp6, biết cấu tạo về nhịp6

- HS đọc đúng nhạc và hát lời trôi trải bài TĐN số 6 Làng Tôi

Trang 4

III Tiến trình lên lớp

2 Kiểm Tra Bài Củ:

Lòng ghép vào phần ôn bài hát

3 Bài Mới: Giới thiệu: Ở các lớp dưới các em đã

tìm hiểu về nhịp 2 ,nhịp 3 , nhịp 4 Hôm nay chúng ta

sẽ được biết thêm một nhịp mới cũng gần giống

như các nhịp đã học đó là nhịp 6 và tìm hiểu thêm

một TĐN được viết ở nhịp 6 đó là bài TĐN số 5

- GV đàn cả bài hát cho HS nghe ở mức độ hoàn

chỉnh GV bắt nhịp cho HS hát cả bài với đàn

- GV chỉ định 1 vài HS nhận xét những chỗ chưa

chính xác

- GV nghe và phát hiện sửa sai cho HS

- GV gọi cá nhân lên kiểm tra

2 là phách nhẹ, phách thứ 3 là phách mạnh vừa, phách thứ 4 là phách nhẹ

- HSTL: Nhịp6 là nhịp gồm có

3 phách, trường độ mỗi phách bằng 1 nốt đơn Mỗi phách có 2 trọng âm nằm ở phách thứ 1 và phách thứ 4

- HS nghe

- HSTL: đánh nhịp

- HS ghi bài

Trang 5

- GV: Bài hát được chia làm mấy câu? Mỗi câu có

- GV đàn câu 1 khoảng 3 lần yêu cầu HS nghe và

nhẩm theo giai điệu GV đàn lại và bắt nhịp (1-2)

cho HS đọc nhạc hòa với tiếng đàn

- Trong khi HS đọc nhạc GV nghe và phát hiện sửa

sai cho HS Lưu ý nhưng chỗ có quãng xa

- Tương tự ở câu 2

- GV đàn lại cả bài cho HS nghe để tự điều chỉnh

GV bắt nhịp cho Cả lớp đọc cả bài nhạc GV nghe,

phát hiện và sửa sai tại chỗ cho HS

- Bài TĐN chia làm 2 câu, mỗi câu 4 ô nhịp

- Bài được viết ở nhịp6, có ý nghĩa là: Nhịp6 là nhịp gồm có

3 phách, trường độ mỗi phách bằng 1 nốt đơn Mỗi phách có 2 trọng âm nằm ở phách thứ 1 và phách thứ 4

- Bài được viết giọng Đô Trưởng Vì đầu khuông nhạc không hóa biểu và nốt kết là nốt Đô

Trang 6

- GV đàn lại giai điệu cho HS ghép lời ca cùng với

lời câu 1, sau đó đổi lại

- GV chỉ định 1 vài cá nhân đứng tại chỗ trình bày

hoàn chỉnh bài TĐN Làng Tôi

- GV mời HS nhận xét và thực hiện lại các câu bạn

đọc sai

- GV nghe sửa sai cho từng HS Tuyên dương HS

có thành tích khá tốt

- HS ghép lời ca kết hợp vận động phụ họa

- HS thực hiện theo chỉ huy của GV

phút 5 Dặn Dò:Về học bài, chép bài và xem trước bài Một Âm

Nhạc Thường Thức: Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn và

bài hát Biết ơn Võ Thị Sáu Ơ bài bài chúng ta sẽ

được tìm hiểu thêm một nhạc sĩ có nhiều đóng góp

cho nền âm nhạc việt nam đó là NS Nguyễn Đức

Toàn Các em cần xem và tìm hiểu thêm một số bài

hát của NS Nguyễn Đức Toàn mà các em biết

- HS nghe

Tiết 21 Ôn Tập bài Hát: Khát Vọng Mùa Xuân

Ôn Tập Đọc Nhạc: TĐN số 5

Âm Nhạc Thường Thức: Nhạc Sĩ Nguyễn Đức Toàn

và bài hát Biết Ơn Võ Thị Sáu

- Máy nghe và Băng nhạc bài hát Biết ơn Võ Thị Sáu

- Ảnh nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn phóng to

III Tiến trình lên lớp

Tuần 22

Ngày:

Trang 7

1

2 Kiểm Tra Bài Củ:

Lòng ghép vào phần ôn bài hát

Giới thiệu: Hôm nay chúng ta sẽ ôn tập lại bài

hát Khát Vọng Mùa Xuân để hát cho hay hơn,

đúng nhịp và diển cảm hơn, đối với bài TĐN số 5

thì cần đúng cao độ và tiết tấu hơn, cố gắng thể

hiện tính chất tha thiết của bài TĐN nhạc Làng Tôi

Đồng thời các em được tìm hiểu thêm một nhạc sĩ

có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc đó là nhạc sĩ

Nguyễn Đức Toàn và bài hát Biết Ơn Võ Thị Sáu.

Nội dung 1: Ôn bài Hát

Khát Vọng Mùa Xuân

- GV đàn gam Đô Trưởng và 4 âm Trụ

Đồ-rê-mi-pha-son-la-si-đố

Đồ - mi – son - Đố

- GV đàn cho HS hát lại bài hát 1-2 lần

- GV đệm đàn cho HS hát lại cả bài hát kết hợp vận

động phụ họa

- GV nghe và phát hiện sửa sai cho HS

* Chia nhóm, cá nhân trình bày:

- GV nghe, phát hiện và sửa sai tại chỗ cho HS

- Nữa lớp đọc nhạc, nữa lớp đọc lời, sau đó đổi lại

- GV gọi cá nhân lên kiểm tra

- GV mời HS nhận xét

- GV nhận xét ghi điểm và tuyên dương từng HS

Nội Dung 3: Âm Nhạc Thường Thức:

Nhạc Sĩ Nguyễn Đức Toàn và bài hát

Biết Ơn Võ Thị Sáu.

- GV treo ảnh NS Nguyễn Đức Toàn lên

Trang 8

- Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn sinh năm mấy? Quê ở

đâu?

- Âm nhạc của ông như thế nào?

- GV hát một số bài để minh họa tính phóng

khoáng, tươi trẻ và đậm chất trữ tình trong âm nhạc

của HS Nguyễn Đức Toàn: Em yêu hòa bình, hà nội

một trái tim hồng

- Giới thiệu về bài hát:

Chị Võ Thị Sáu sinh năm 1936 và hi sinh ngày

23/01/1952 trong cuộc kháng chiến chống Pháp

Năm 1958 NS Nguyễn Đức Toàn sáng tác bài hát

Biết Ơn Võ Thị Sáu

Cho đến nay đây là trong những bài hát hay và cảm

động nhất viết về những người chiến sĩ hi sinh cho

độc lập tự do của Tổ quốc

- GV mở băng cho HS nghe bài hát 1-2 lần

- GV chỉ huy và hát cùng HS

- HSTL: NS Nguyễn Đức Toàn sinh ngày 10-3-1929, quê ở Hà Nội

- HSTL: Âm nhạc của ông phóng khoáng tươi trẻ và đậm chất trữ tình mềm mại, sâu sắc

Về học bài, chép bài và xem trước bài hát “Nổi

trống lên các bạn ơi” Các em cần lưu ý ở bài này

có rất nhiều chổ ngân dài và có sử dụng nhiều dấu

- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Nổi trống lên các bạn ơi.

- Qua đó giáo dục HS sự đoàn kết, thân ái trong lớp học, ở gia đình và ngoài xã hội

II Chuẩn bị:

- Đàn Phím

Tuần 23

Ngày: _

Trang 9

- Máy nghe và băng nhạc bài hát Nổi trống lên các bạn ơi.

- Bảng phụ bài hát Nổi trống lên các bạn ơi

III Tiến trình lên lớp

Học Hát: Nổi trống Lên Các Bạn ơi.

* Giới thiệu tác giả và bài hát:

Khi nhắc đến cội nguồn các dân tộc Việt Nam, nhân

dân ta thường nhắc đến truyền thuyết bà mẹ Âu Cơ sinh

ra 100 trứng, nở ra 100 người con Từ nội dung đó

nhạc sĩ Phạm Tuyên đã viết một bài hát để ngợi ca tình

đoàn kết của 54 dân tộc anh em Đó chính là bài Nỗi

trống lên các bạn ơi mà hôm nay chúng ta được học.

- Với nội dung trên em nào nhận xét tác giả muốn nói

lên điều gì?

- Nói tóm lạ là bạn trong một lớp thì chúng ta đối xử

với nhau như thế nào?

- HS xem

Trang 10

25

phút

- GV chỉ định 1-2 HS đọc lời ca bài hát

- GV mở băng nhạc bài hát cho HS nghe khoảng 1-2 lần

- Bài được viết ở nhịp mấy? Có ý nghĩa như thế nào?

- Bài có sử dụng dấu gì?

- Bài được chia làm mấy đoạn?

- Bài được viết ở giọng gì? Tại sao?

- Tiếp theo GV đàn câu 1 và câu 2 khoảng 3 lần yêu cầu

HS nghe, GV bắt nhịp cho HS nối câu 1 và câu 2 theo

lối móc xích

- Gọi 2-3 HS hát lại 2 câu vừa tập xong GV mời 1 vài

HS nhận xét

- GVnhận xét và sửa sai cho HS GV có thể làm mẫu

cho HS sữa ở câu khó

- GV cần hướng dẫn HS cách hát nãy ở đoạn a (hát ngắt

từng tiếng) không ngân dài

- Ở đoạn 2 GV hướng dẫn HS ngân dài ở cuối câu cho

đủ phách (GV có thể đếm là 2 –3 để HS vào câu mới)

- GV đệm đàn từng câu ngắn cho các em tập và nối các

câu lại với nhau theo lối móc xích

- HSTL: Sử dụng dấu luyến, nối, nhắc lại và khung thay đổi

- HSTL: Bài được chia làm 2 đoạn:

Đoạn a: Từ đầu đến là con một nhà

Đoạn b: Nỗi trống lên đến cắc tùng tung tung tung

- Bài hát viết ở giọng La thứ,

do đầu khuông nhạc không có hóa biểu và nốt kết là nốt La

Trang 11

- GV chỉ định 1 HS khá lĩnh xướng đoạn 1, đoạn 2 cả

lớp hoà giọng cùng giáo viên

- GV nhận xét sửa sai và sửa sai cho các em hát chưa

tốt

- GV chỉ định 1 vài HS hát bài hát ở mức độ hoàn

chỉnh, khi hát kết hợp vận động phụ họa

- GV mời HS nhận xét cho các bạn vừa hát

- GV nghe, nhận xét và sửa sai cho HS, GV làm mẫu

sửa sai cho HS

- HS trình bày theo yêu cầu của GV

- HS nghe

- HS hát lĩnh xướng hoà giọng

Về chép bài, hát lại bài hát và xem trước bài TĐN số 6

Đây là đoạn trích trong bài Chỉ có một trên đời, được

viết ở nhịp6 Cần lưu ý phách mạnh nhẹ và thể hiện

- HS ôn tập bài hát Nổi trống lên các bạn ơi cho thuần thục hơn.

- HS thể hiện một số cách hát như: lĩnh xướng hòa giọng, hát đuổi

- HS đọc đúng nhạc và hát lời trôi chảy bài TĐN số 6

II Chuẩn bị:

- Đàn Phím

- Bảng phụ bài TĐN số 6

- Băng nhạc cả bài hát Chỉ có một trên đời.

III Tiến trình lên lớp

Thời

1

2 Kiểm Tra Bài Củ:

Lòng ghép vào phần ôn bài hát

40

phút

3 Bài Mới: Giới thiệu: Hôm nay chúng ta sẽ ôn

tập lại bài hát Nỗi trống lên các bạn ơi để hát cho

Tuần 24

Ngày:

Trang 12

phút

20

phút

hay hơn, đúng nhịp và diển cảm hơn Đồng thời

chúng ta cũng tìm hiểu thêm bài TĐN số 6 (đoạn

b)bài hát chỉ có một trên đời, qua giai điệu nhịp

nhàng và tha thiết.

Nội dung 1: Ôn bài hát:

Nổi Trống Lên Các Bạn Ơi

- GV đàn gam La thứ

Là-si-đô-rê-mi-pha-son-la

Là – Đô – Mi – Lá

- GV hát lại bài hát 1lần (thể hiện hát nẩy ở đoạn 1)

yêu cầu HS nghe và tự sửa sai

- GV đàn ở mức độ hoàn chỉnh GV bắt nhịp cho

HS hát cả bài với đàn

- GV nghe và phát hiện sửa sai bằng cách GV làm

mẫu và cho HS hát theo

* Chia nhóm, cá nhân:

- GV lĩnh xướng đoạn 1, đoạn 2 cả lớp hòa giọng

- Chỉ định một HS lĩnh xướng đoạn 1, đoạn 2 cả lớp

- Từng cá nhân lên kiểm tra

- HS ghi bài vào vỡ

- HSTL: Bài gồm có 4 câu, nhịp 1-2 và nhịp 5-6 giống nhau

- HSTL: Bài được viết ở nhịp6 ,

có nghĩa là mỗi nhịp gồm có 6 phách, trường độ mỗi phách bằng một phách đơn Phách thứ

Trang 13

- GV đàn câu 1 khoảng 3 lần yêu cầu HS nghe và

nhẩm theo giai điệu GV đàn lại và bắt nhịp (1-2)

cho HS đọc nhạc hòa với tiếng đàn

- Trong khi HS đọc nhạc GV nghe và phát hiện sửa

sai cho HS Lưu ý nhưng chỗ luyến hai nốt kép

- Tương tự ở các còn lại

- GV đàn lại cả bài cho HS nghe để tự điều chỉnh

GV bắt nhịp cho Cả lớp đọc cả bài nhạc GV nghe,

phát hiện và sửa sai tại chỗ cho HS

- GV đàn lại giai điệu cho HS ghép lời ca cùng với

đàn

- GV chỉ huy cho HS đọc nhạc và hát lời

- GV yêu cầu HS nhân biết: GV đàn câu 1,2,3,4 bất

kỳ yêu cầu HS nhận biết và đọc lại cả câu đó

- GV mời HS nhận xét và đọc lại câu sai

- GV nghe sửa sai cho từng HS Tuyên dương HS

có thành tích khá tốt

1,3 mạnh, phách 2,4 nhẹ

- HSTL: bài hát viết ở giọng

Đô trưởng, vì đầu khuông nhạc không có hóa biểu và kết thúc ở nốt Đô

- HS đọc nhạc, hát lời kết hợp vận động (vỗ tay theo nhịp)

- HS nghe và nhận biết từng câu nhạc

- HS thực hiện theo chỉ huy của GV

- Từng cá nhân trình bày

- HS nhận xét và sửa sai

3

phút 4 Củng cố:- GV mở băng nhạc có cả bài hát chỉ có một trên

đời cho HS nghe HS có thể hòa giọng ở đoạn cuối

(đoạn vừa học)

- GV nhận xét tiết học

- HS thực hiện

1

phút 5 Dặn Dò:Về học bài, chép bài và xem trước bài Âm nhạc

thường thức Hát Bè Đây là một thể loại hát phổ

biến mà chúng ta đã được hát ở lớp 6 Ở tiết sau

chúng ta sẽ tìm hiểu sâu hơn qua các bài hát minh

họa

- HS nghe

Trang 14

Tiết 24 Ôn Tập bài Hát: Nổi Trống Lên Các Bạn Ơi

Ôn Tập Đọc Nhạc: TĐN số 6

Âm Nhạc Thường Thức: HÁT BÈ

I Mục tiêu:

- HS ôn tập bài hát Nổi Trống Lên Các Bạn Ơi cho thuần thục hơn.

- HS đọc đúng nhạc và giai điệu bài TĐN số 6

- HS tập thể hiện cách hát bè, hát đuổi

II Chuẩn bị:

- Đàn Phím

- Máy nghe và Băng nhạc có bài hát bè, hát đuổi

III Tiến trình lên lớp

Thời

1

2 Kiểm Tra Bài Củ:

Lòng ghép vào phần ôn bài hát

Giới thiệu: Hôm nay chúng ta sẽ ôn tập lại bài

hát Nổi Trống Lên các Bạn ơi để hát cho hay hơn,

sôi nổi hơn Còn đối với bài TĐN số 6 thì cần đúng

cao độ và tiết tấu hơn, cố gắng thể hiện tính chất

tha thiết của bài TĐN Đồng thời các em được hát

một cách hát như hát bè, hát đuổi bằng các bài hát

cụ thể.

Nội dung 1: Ôn bài Hát

Nổi Trống Lên Các Bạn ơi

- GV đàn gam La thứ và 4 âm Trụ

Là-si-đô-rê-mi-pha-son-la

Là – đô – mi – lá

- GV đàn cho HS hát lại bài hát 1-2 lần

- GV đệm đàn cho HS hát lại cả bài hát kết hợp vận

động phụ họa

- GV nghe và phát hiện sửa sai cho HS

* Chia nhóm, cá nhân trình bày:

- GV chỉ định một HS lĩnh xướng đoạn 1, đoạn 2 cả

lớp hòa giọng

- GV gọi cá nhân lên kiểm tra

- GV mời HS nhận xét

- GV nhận xét ghi điểm và tuyên dương từng HS

Nội Dung 2: Ôn Tập Đọc Nhạc Số 6

- HS nghe và tự sửa sai

- HS thực hiện theo chỉ huy

- Từng cá nhân lên kiểm tra

- HS ghi bài

- HS nghe và hòa giọng với đàn.Tuần 25

Ngày:

Trang 15

24

phút

bắt nhịp cho cả lớp đọc cả bài nhạc

- GV nghe, phát hiện và sửa sai tại chỗ cho HS

- Nữa lớp đọc nhạc, nữa lớp đọc lời, sau đó đổi lại

- GV gọi cá nhân lên kiểm tra

- GV nhận xét ghi điểm và tuyên dương từng HS

Nội Dung 3: Âm Nhạc Thường Thức: HÁT BÈ

* GV giới thiệu: Hát bè có thể chia làm 2 loại là hát

bè và hát đuổi:

- Hát bè: Gồm 2 người hoặc 2 nhóm người, hát

cùng một lời và hát cùng với nhau nhưng khác nhau

về cao độ Để 2 bè tạo nên sự hòa hợp về âm

thanh người ta thường hát bè quãng 3, quãng 6 là

những quãng thuận

Ví dụ: bài hát bè con chim non là hát bè hai bè

quãng 3

* Hát đuổi: Gồm 2 người hoặc 2 nhóm người, hát

giống nhau lời ca và về cao độ nhưng một nhóm hát

trước một nhóm hát sau

Hiệu quã của hát bè: tạo nên dòng âm thanh đầy

đặn, nhiều màu sắc

- GV hướng dẫn HS đọc nhạc bè thấp bài con

chim non và hát lời ca.

- GV chỉ định 2-3 HS khá đọc bè thấp, GV đọc bè

cao

- GV chọn 2-3 HS khác hát lời bè thấp, GV hát bè

cao và đổi lại

- GV hướng dẫn HS hát lời bài hành khúc tới

trường.

- GV chọn 2-3 HS cùng mình thực hiện hát đuổi

- GV điều khiển: nữa lớp hát trước, nữa lớp còn lại

đuổi theo bài Hành khúc tới trường.

- HS nghe cách hát bè ở một số bài hát

Trang 16

- GV hướng dẫn HS hát đuổi bài Nổi trống lên các

bạn ơi như sau:

+ Một tổ trình bày bài hát, khi đến đoạn 2, Gv hát

đuổi để HS nghe và cảm nhận Câu kết hatý hòa

Về học bài, ôn tập lại các bài đã học từ tiết 19-24 đề

tiết sau chúng ta ôn tập và kiểm tra

- HS nghe

Trang 17

Tiết 26 Học Hát: NGÔI NHÀ CỦA CHÚNG TA

Nhạc và lời: Hình Phước Liên

I Mục tiêu:

- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Ngôi nhà của chúng ta, lưu ý hát những chỗ đảo

phách

- HS tập cách hát tập thể như hát hòa giọng, nối tiếp và lĩnh xướng

- Qua đó giáo dục HS yêu mến mãnh đất quê hương, nơi các em đang sống có ý thức bảo vệ thiên nhiên và môi trường, chung sống hài hòa với tự nhiên

II Chuẩn bị:

- Đàn Phím

- Máy nghe và băng nhạc bài hát Ngôi nhà của chúng ta.

- Bảng phụ bài hát Ngôi nhà của chúng ta

III Tiến trình lên lớp

Học Hát: Ngôi nhà của chúng ta.

* Giới thiệu tác giả và bài hát:

* Đã có rất nhiều bài hát viết về hòa bình như: Tiếng

chuông và ngọn cờ của NS Phạm tuyên, bài Trái đất

này của chúng em của NS Trương Quang lục, bài

Chúng em cần hòa bình của NS Hoàng Long-Hoàng

Lân, bài Thiếu nhi thế giới liên hoan của NS Lưu Hữu

Phước và bài hát Ngôi nhà của chúng ta mà các

em được học hôm nay của nhạc sĩ Hình Phước Liên

cũng như các bài nói trên, đều nói lên ước vọng của

tuổi thơ mong muốn trái đất là một mái nhà chung rộng

lớn, ở nơi đó có một cuộc sống hòa bình hữu nghị yên

vui và có biết bao nụ cười rạng rỡ và tình thân ái.

* Nhạc Sĩ Hình Phước Liên sinh năm 1954 tại Ninh

Hòa, Khánh Hòa Ông sáng tác âm nhạc từ năm 1972

cho thiếu nhi và người lớn mà sao này chúng ta sẽ tìm

hiểu thêm khi có dịp Trong đó các bài hát thiếu nhi

của ông đã được trao giải thưởng.

- Bài được viết ở nhịp mấy? Có ý nghĩa như thế nào?

- HSTL: Sử dụng dấu nối, nhắc lại và khung thay đổi, dấu lặng

Tuần 27

Ngày:

Ngày đăng: 23/07/2015, 10:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w