- Một vài nhóm học sinh lên bảng trình bày hoàn chỉnh bài hát có thể hiện sắc thái tình cảm bài hát.. - HS dứng tại chỗ trình bày hoàn chỉnh cả ba lời - Kiểm tra cá nhân * Đọc gam Cdur
Trang 1Tiết : 19 Học hát KHÁT VỌNG MÙA XUÂN
Nhạc : Mô Da
Lời việt : Tô Hải
I Mục tiêu
- HS biết hát đúng giai điệ, lời ca và tiết tấu bài khát vọng mùa xuân.
- HS biết trình bày bài hát qua một vài cách hát tập thể như hát hòa giọng, hát lĩnh xướng, hát nối tiếp.
- Gợi lên cảm xúc lạc quan, yêu đời với những ước mơ dạt dào của tuổi trẻ mùa xuân và cuộc sống
II Giáo viên chuẩn bị
- Nhạc cụ quen dung, thanh phách và bảng phụ
- Đàn và hát thuần thục bài khát vọng mùa xuân
III Tiến trình dạy học
- Ổn định lớp
- Dạy bài mới
- Giới thiệu vài nét về nhạc sĩ Mô Da ( nhắc lại nội dung ở lớp 6 )
- Mô Da sinh 1756 – 1791 tại Áo,ông là mooitj thần đồng âm nhạc
- GV treo bảng phụ
KHÁT VỌNG MÙA XUÂN
* Tìm hiểu bản nhạc
- Bản nhạc này viết ở giọng gì?sử dụng những kí hiệu âm nhạc gì?
- Đàn giai điệu bản nhạc 4 lần và trình bày bài hát, yêu cầu HS nghe
Trang 24 Tập hát từng câu: ( dung tiết tấu waltz hoặc Slow Rock )
- GV hát câu một và đàn giai điệu sau đó bắt nhịp và yêu cầu học sinh hát hòa với đàn GV nghe và điều chỉnh những chỗ chưa đạt
- GV gọi 1-> 2 HS hát lại câu này
- Tương tự như trên GV tập tiếp những câu còn lại cho đến hết bài theo lối cuốn chiếu
- Nửa lớp hát lời nửa còn lại gõ phách
- Cả lớp đứng tại chỗ trình bày bài hát và tập đánh nhịp 6/8
6 Trình bày bài hát ỏ mức độ hoàn chỉnh.
- Dịch giọng = - 4 ( Son trưởng ), Tiết tấu Waltz tốc độ = 150, hoặc Slow Rock , tốc độ = 50
- Cả lớp trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh
- Chia lớp thành bốn tổ, mỗi tổ lần lượt hát nối tiếp từng câu cả hai lời của bài hát
* HS tập hát đối đáp
- Lời một : HS nữ hát câu một và câu ba, HS nam hát câu hai và câu bốn
- Lời hai : Đổi lại cách trình bày
- Một vài nhóm học sinh lên bảng trình bày hoàn chỉnh bài hát có thể hiện sắc thái tình cảm bài hát
- HS đứng tại chỗ trình bày hoàn chỉnh bài hát có thể hiện sắc thái
- HS về nhà học thuộc bài hát, làm bài tập trong sách giáo khoa và chuẩn bị bài sau
Trang 3Tiết : 20 ÔN TẬP BÀI HÁT : KHÁT VỌNG MÙA XUÂN
- HS đọc nhạc và hát lời thuần thục bài TĐN số 5 Làng tôi
II Giáo viên chuẩn bị
- Nhạc cụ quen dung, thanh phách, bảng phụ Đàn và hát thuần thục bài khát vọng mùa xuân
- Đàn, đọc nhạc và hát lời thuần thục đoạn trích bài làng tôi
III Tiến trình dạy học
- Ổn định lớp
- Dạy bài mới
- Chia lớp thành hai nhóm và hát đối đáp
- GV cung cấp lời ba và yêu cầu học sinh tự tập hát
“ Đầu cành đàn chim hót vang lừng, chào xuân hôm nay đã quay về Mừng mùa xuân vui đã sang rồi, làm ta xao xuyến tâm hồn Ta hát bài ca mừng xuân lại đến, múa hát vang trên thảo nguyên Cùng đàn chim oanh cất tiêng ca vang hòa, đến mau tháng năm mong chờ
- HS dứng tại chỗ trình bày hoàn chỉnh cả ba lời
- Kiểm tra cá nhân
2 Nhác lí : Nhịp 6/8
- Số chỉ nhịp nói lên điều gì ?
- Cho biết mỗi ô nhịp có mấy phách ( số bên trên ) và giá trị mỗi phách la bao nhiêu (lấy giá tri nốt tròn chia số bên dưới )
- Số chỉ nhịp 4/4 cho biết điều gì ?
- Số chỉ nhịp 2/4 cho biết điều gì ?
- Thế nào là nhịp 6/8 ?
- Nhịp 6/8 là nhịp gồm sáu phách trong một ô nhịp, mỗi phách tương ứng một nốt móc đơn.Phách một là phách mạnh phách hai, ba là phách nhẹ Phách bốn là phách mạnh vừa, phách năm, sáu là phách nhẹ
Trang 4- Chia câu đoạn: Bài TĐN gồm hai câu, một đoạn.
- Một vài học sinh đứng tại chỗ đọc tên nốt trong bài
* Đọc gam Cdur ( đô trưởng )
- Đàn giai điệu câu một bốn lần yêu cầu nghe, nhẩm theo và đọc hòa với đàn GV nghe và điều chỉnh những chỗ chưa đạt
- Tương tự như trên GV tập tiếp những câu còn lại
- HS đọc đầy đủ cả bài, GV nghe và điều chỉnh những chỗ chưa đạt
- HS đọc đầy đủ bài TĐN và nghép lời
- Từng tổ đứng tại chỗ đọc nhạc hát lời hoàn chỉnh
- Cả lớp đứng tại chỗ đọc nhạc, nghép lời kêt hợp với gõ phách
- HS về nhà chép bài TĐN vào vở, học bài, làm bài tập trong sách giáo khoa và chuẩn bị bài sau
Trang 5Tiết 21 : ÔN TẬP BÀI HÁT : KHÁT VỌNG MÙA XUÂN
ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHAC SỐ 5
ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ NGUYỄN ĐỨC TOÀN VÀ BÀI HÁT BIẾT ƠN CHỊ VÕ THỊ SÁU
I Mục tiêu
- Ôn tập để HS hát thuần thục, có thể hiện sắc thái tình cảm bài hát Khát vọng mùa xuân và bài TĐN số 5 Làng tôi
- HS có them hiểu biết về nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn và những đóng góp của ông cho nền âm nhạc nước nhà
- HS được nghe và cảm nhận một sang tác tiêu biểu của Nguyễn Đức Toàn, bài hát Biêt ơn chị Võ Thị Sáu
II Giáo viên chuẩn bị
- Nhạc cụ quen dùng, đàn và hát thuần thục bài hát Khát vọng mùa xuân và bài TĐN số 5 Làng tôi
- Sưu tầm tranh ảnh và một số tư liệu về nhạc sĩ Nguyễn ĐứcToàn để giới thiệu cho học sinh
- Đàn và hát thuần thục một số sáng tác của ông để học sinh nghe và cảm nhận
III Tiến trình dạy học
- Ổn định lớp
- Dạy bài mới
- Chia lớp thành hai nhóm và hát đối đáp
- GV cung cấp lời ba và yêu cầu học sinh tự tập hát
“ Đầu cành đàn chim hót vang lừng, chào xuân hôm nay đã quay về Mừng mùa xuân vui đã sang rồi, làm ta xao xuyến tâm hồn Ta hát bài ca mừng xuân lại đến, múa hát vang trên thảo nguyên Cùng đàn chim oanh cất tiêng ca vang hòa, đến mau tháng năm mong chờ
- HS dứng tại chỗ trình bày hoàn chỉnh cả ba lời
- Kiểm tra cá nhân
* Đọc gam Cdur ( đô trưởng )
- HS đọc đầy đủ cả bài, GV nghe và điều chỉnh những chỗ chưa đạt
- HS đọc đầy đủ bài TĐN và nghép lời
- Từng tổ đứng tại chỗ đọc nhạc hát lời kêt hợp với gõ phách
- Một vài học sinh lên bảng đọc nhạc và ghép lời, GV nhận xét và cho điểm
Trang 63 Âm nhạc thường thức : Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn và
bài hát: Biết ơn chị Võ Thị Sáu.
- GV treo bảng phụ
( Nhạc sĩ: Nguyễn Đức Toàn )
- HS đọc phần giới thiệu trong sách giáo khoa
- Hãy cho biết vài nét về nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn ?
* Giới thiệu về nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn
- Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn sinh ngày 10 – 3 – 1929, ở Hà Nội Ông vừa là nhạc sĩ vừa là họa sĩ
- Ông tham gia cách mạng từ tháng 8 – 1945 và bắt đầu viết những ca khúc ca ngợi cuộc sống mới
- Những sáng tác tiêu biểu của ông như: Quê em, Noi gương
Lí Tự Trong, Nguyễn Viết Xuân, cả nước yêu thương vv-Ông đã được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh
về Văn Học – Nghệ thuật
* Giới thiệu về bài hát: Biết ơn chị Võ Thị Sáu
- Chị Võ Thị Sáu sinh năm 1936, hi sinh 23 – 1 – 1952 trong cuộc kháng chiến chống Pháp
- Bài hát: Biết ơn chị Võ Thị Sáu được nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn sáng tác và năm 1958
- GV đệm đàn và trình bày bài hát để HS nghe và cảm nhận
- Đàn giai điệu một số sáng tác của ông để giới thiệu cho HS
- Một và HS đứng tại chỗ giới thiệu tóm tắt vài nét về nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn
- HS về nhà chép bài TĐN vào vở, học bài, làm bài tập trong sách giáo khoa và chuẩn bị bài sau
Trang 7Tiết : 22 HỌC HÁT: NỔI TRỐNG LÊN CÁC BẠN ƠI
I Mục tiêu
- HS biết hát đúng giai điệ, lời ca và tiết tấu bài nổi trống lên các bạn ơi
- HS biết trình bày bài hát qua một vài cách hát tập thể như hát hòa giọng, hát lĩnh xướng, hát nối tiếp
- Gợi lên cảm xúc yêu thương đoàn kết giữa con người với con người trong đại gia đình dân tộc Việt nam
II Giáo viên chuẩn bị
- Nhạc cụ quen dung, thanh phách và bảng phụ
- Đàn và hát thuần thục bài Nổi trống lên các bạn ơi.
III Tiến trình dạy học
- Ổn định lớp
- Dạy bài mới
Trang 82 Chia câu, đoạn: Bài hát gòm hai đoạn, mỗi đoạn gồm bốn
câu Và kết cấu ( tung tung tung )
3 Luyện thanh.
4 Tập hát từng câu: ( dung tiết tấu Pop Rock )
- GV hát câu một và đàn giai điệu sau đó bắt nhịp và yêu cầu học sinh hát hòa với đàn GV nghe và điều chỉnh những chỗ chưa đạt
- GV gọi 1-> 2 HS hát lại câu này
- Tương tự như trên GV tập tiếp những câu còn lại cho đến hết bài theo lối cuốn chiếu
5 Hát đầy đủ cả bài
- GV đệm đàn và trình bày toàn bộ bài hát để HS cảm nhận
và hát chuẩn xác về dấu luyên, ngân, nghỉ trong bài
- Cả lớp trình bày đầy đủ bài hát, GV nghe và điều chỉnh những chỗ chưa đạt
- HS điều chỉnh những chỗ cần thiết
- Lần lượt từng tổ đứng tại chỗ trình bày bài hát, các tô còn lại nghe và nhận xét
- Cả lớp trình bày bài hất và gõ phách
- Nửa lớp hát lời nửa còn lại gõ phách
- Cả lớp đứng tại chỗ trình bày bài hát và tập đánh nhịp 2/4
6 Trình bày bài hát ỏ mức độ hoàn chỉnh.
- Đệm đàn giọng Amoll, tiết tấu pop, tốc độ 120
- Cả lớp trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh
- Chia lớp thành bốn tổ, mỗi tổ lần lượt hát nối tiếp từng câu
cả hai lời của bài hát
* HS tập hát đuổi
- HS hát đuổi đoạn 2 ( Nổi trống lên -> hết )
- Một vài nhóm học sinh lên bảng trình bày hoàn chỉnh bài hát có thể hiện sắc thái tình cảm bài hát
- HS đứng tại chỗ trình bày hoàn chỉnh bài hát có thể hiện sắc thái
- HS về nhà học thuộc bài hát, làm bài tập trong sách giáo khoa và chuẩn bị bài sau
Trang 9Tiết : 23 ÔN TẬP BÀI HÁT: NỔI TRỐNG LÊN CÁC BẠN ƠI
TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 6
I Mục tiêu
- HS ôn tập để hát thuần thục bài hát nổi trống lên các bạn ơi và cách hát đuổi, hát đơn ca v v.
- HS đọc nhạc và hát lời thuần thục bài TĐN số 6 Chỉ có một trên đời
II Giáo viên chuẩn bị
- Nhạc cụ quen dung, thanh phách, bảng phụ Đàn và hát thuần thục bài Nổi trống lên các bạn ơi
- Đàn, đọc nhạc và hát lời thuần thục đoạn trích bài chỉ có một trên đời
III Tiến trình dạy học
- Ổn định lớp
- Dạy bài mới
1 Ôn tập bài hát : Nổi trống lên các bạn ơi
NỔI TRỐNG LÊN CÁC BẠN ƠI
- Chia lớp thành hai nhóm Nam và Nữ hát đuổi đoạn hai
- Nhóm Nam: Hát trước một câu ở đoạn hai
- Nhóm Nữ : Hát sau nhóm nam một câu
- Một HS đứng tại chỗ hát lĩnh xướng đoạn một, cả lớp hát đoạn hai
Trang 10- Chia câu đoạn: Bài TĐN gồm hai đoạn, bốn câu.
- Một vài học sinh đứng tại chỗ đọc tên nốt trong bài
* Đọc gam Cdur ( đô trưởng )
- Đàn giai điệu câu một bốn lần yêu cầu nghe, nhẩm theo và đọc hòa với đàn GV nghe và điều chỉnh những chỗ chưa đạt
- Tương tự như trên GV tập tiếp những câu còn lại
- HS đọc đầy đủ cả bài, GV nghe và điều chỉnh những chỗ chưa đạt
- HS đọc đầy đủ bài TĐN và nghép lời
- Từng tổ đứng tại chỗ đọc nhạc hát lời hoàn chỉnh
- Một vài nhóm lên bảng kiểm tra, GV nhạn xét và cho điểm
- Cả lớp đứng tại chỗ đọc nhạc, nghép lời kêt hợp với gõ phách
- HS về nhà chép bài TĐN vào vở, học bài, làm bài tập trong sách giáo khoa và chuẩn bị bài sau
Trang 11Tiết :24 ÔN TẬP BÀI HÁT: NỔI TRỐNG LÊN CÁC BẠN ƠI
- HS có thêm hiểu biết về một vài cách hát tập thể như hát bè, hát đuổi
II Giáo viên chuẩn bị
- Nhạc cụ quen dùng, thanh phách, bảng phụ
- Đàn và hát thuần thục bài hát nổi trống lên các bạn ơi và bài tập đọc nhạc số 6 chỉ có một trên đời
- Tập hát đuổi thuần thục bài nổi trống lên các bạn ơi để giới thiệu cho học sinh
III Tiến trình dạy học
- Ổn định lớp
- Dạy bài mới
- Học sinh hát bè doạn hai ( điệp khúc )
- Giáo viên chia lớp thành hai nhóm và cho học sinh hát đuổi sau đó đổi nhóm hát
- HS dứng tại chỗ trình bày hoàn chỉnh cả ba lời
- Kiểm tra cá nhân
Trang 12* Đọc gam Cdur ( đô trưởng )
- HS đọc đầy đủ cả bài, GV nghe và điều chỉnh những chỗ chưa đạt
- GV đọc mẫu những chỗ khó để học sinh nghe và điều chỉnh
- HS đọc đầy đủ bài TĐN và nghép lời
- Cho nửa lớp hát lời, nửa kia đọc nhạc sau đó đổi lại
Từng tổ đứng tại chỗ đọc nhạc hát lời kêt hợp với gõ phách
- Một vài học sinh lên bảng đọc nhạc và ghép lời, GV nhận xét và cho điểm
3 Âm nhạc thường thức : Hát bè
- Hát bè có thể chia thành hai loại đó là hát bè và hát đuổi
* Hát bè: Gồm hai người hoặc hai nhóm, hát cùng một lời và cùng nhau, nhưng khác nhau về cao độ Để hai bè tạo nên sự hòa hợp về âm thanh, người ta thường hát bè quãng ba, quãng sáu là những quãng thuận
* Hát đuổi: Gồm hai người hoặc hai nhom, hát giống nhau ề lời ca, về cao độ nhưng một nhóm hát trước,một nhóm hát sau
- Hiệu quả của hát bè: Tạo nên dòng âm thanh đầy đặn, nhiều màu sắc
- Một và HS đứng tại chỗ giới thiệu tóm tắt vài nét về nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn
- HS về nhà chép bài TĐN vào vở, học bài, làm bài tập trong sách giáo khoa và chuẩn bị bài sau
Trang 13Tiết 25 ÔN TẬP
I Mục tiêu
- HS ôn tập để củng cố và khắc sâu những kiến thức nhác lí, các bài hát, bài tập đọc nhạc đã học
- Rèn luyện kĩ năng hát đơn ca, hát tốp ca, hát hòa giọng
II Giáo viên chuẩn bị.
- Nhạc cụ quen dung , thanh phách.bảng phụ
- Sách giáo khoa, sách giáo viên âm nhac 8
III Tiến trình dạy học
- GV đàn giai điệu bài khát vọng mùa xuân hai lần sau
đó bắt nhịp cho học sinh hát hòa với đàn
- GV nghe và điều chỉnh những chỗ chưa đạt
- GV đàn giai điệu bài nổi trống lên các bạn ơi hai lần yêu cầu học sinh nghe và hát hòa với đàn
- GV nghe và điều chỉnh những chỗ chưa đạt
- GV chia lớp thành hai nhóm và hát bè đuổi, sau đó đổi lai
- Một vài nhóm học sinh lên bảng trình bày bài hát, GV nhận xét và cho điểm
2 Ôn tập tập đọc nhạc
* Đọc thang âm và trục âm
- GV đàn giai điệu bài TĐN số 5 hai lần, yêu cầu học sinh nghe và nhẩm theo
- GV bắt nhịp cho cả lớp đọc nhạc và hát lời GV nghe
và điều chỉnh những chỗ chưa đạt
- GV chia lớp thành hai nhóm nửa lớp đọc nhạc nửa kia hát lời, sau đó đổi lại
- Tương tự như trên GV tập tiếp bài TĐN số 6
- HS lên bảng đọc nhạc và hát lời,GV nhận xét và cho điểm
3 Ôn tập nhạc lí và âm nhạc thường thức
* Nhịp 6/8
- GV yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức về nhạc lí
+ Thế nào là nhịp 6/8 ?
- Nhịp 6/8 là nhịp gồm có 6 phách trong một ô nhịp, mỗi phách bằng một nốt móc đơn, phách thứ nhất là phách mạnh, phách thứ hai, ba là phách nhẹ Phách thứ
Trang 14Hát bè nghĩa là các giọng hát của các bè cùng vang lên, giống nhau về giai điệu, tiết tấu, nhưng khác nhau về cao độ tuy nhiên cũng có những bè có thể khác nhau về
cả tiêt tấu và cao độ
- Có mấy cách hát bè ?+ Có hái cách hát bè là kiểu hát bè hòa âm và kiểu hát
bè phức điệu
+ Người ta có thể từ hai đến năm bè
- GV yêu cầu học sinh nhắc lại một số hình thức hát bè
- GV cho học sinh ôn lại một số hình thức hát bè
+ Hát bè bài con chim non Chia lớp thành hai nhóm, nhóm Nam hát bè chính , nhóm Nữ hát bè phụ, sau đó đổi lại
+ Hát bè bài hành khúc tới trường Chia lớp thành hai nhóm hát đuổi, sau đó đổi lại
- GV hệ thống lại những kiến thức đã hướng dẫn cho học sinh để HS khắc sâu kiến thức.
- HS về nhà ôn tập để tiêt sau kiểm tra
Trang 15Tiết 26 : KIỂM TRA 1 TIẾT
I Mục tiêu
- Kiểm tra sự tiếp thu và lĩnh hội kiến thức của học sinh
- Kiểm tra khả năng viết, khả năng đọc nhạc và khả năng trình bày bài hát của học sinh
- Học sinh khắc sâu kiến thức và có kĩ năng trình bày bài hát qua cách hát hòa giọng, đơn ca.vv
II Giáo viên chuẩn bị
- Nhạc cụ quen dùng, thanh phách và bảng phụ
- Đề kiểm tra hoặc phiếu ghi tên các bài hát, bài TĐN để học sinh bốc thăm và kiểm tra
III Tiến trình dạy học
- Hát thuộc lời nhưng sai giai điệu, tiết tấu ( 2 đ )
- Hát thuộc lời, đúng giai điệu, tiết tấu ( 3 đ )
- Hát thuộc lời, đúng giai điệu, tiết tấu và có thể hiện sắc thái bài hát ( 4 )
* TĐN.
- Đọc đúng tên nốt, đúng giai điệu ( 2 đ )
- Đọc đúng tên nốt, đúng giai điệu, tiết tấu ( 3 đ )
- Đọc đúng tên nốt, đúng giai điệu, tiết tấu, và ghép lời hoàn chỉnh ( 4 đ )
* Nhạc lí.
- HS trả lời đầy đủ các câu hỏi lí thuyết mà GV đưa ra ( 2 đ )
IV Củng cố, dăn dò
- GV nhận xét tiết kiểm tra và công bố điểm mà các em đạt được
- HS về nhà học bài và chuển bị bài sau
Trang 16Tuần 27 : Ngày soan 21 / 03 /2010
Tiết 27 : NGÔI NHÀ CỦA CHÚNG TA
I Mục tiêu
- HS hát thuộc lời, hát đúng giai điệu tiết tấu, lời ca bài hát Ngôi nhà của chúng ta.
- Hình thành cho học sinh tình đoàn kết, yêu thương nhau, yêu chuộng hòa bình để trái đất ấm trong tình thương, tình than ái
II Giáo viên chuẩn bị
- Nhạc cụ quen dùng, thanh phách, bảng phụ
- Đàn hát thuần thục bài hát Ngôi nhà của chúng ta
III Tiến trình dạy học
- Ổn định lớp
- Dạy bài mới
GV ghi bảng
GV thuyết trình
GV thực hiện
I HỌC HÁT 1.Giới thiệu về tác giả và nội dung bài hát.
- GV treo bảng phụ
HS ghi bài
HS theo dõi
HS quan sát