1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo an âm nhạc 6 kì II 3 cột pro

35 1,2K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

Lớp 6a Tiết Ngày dạy / / 2010 sí số / vắng 6b 6c Tiết 19 Bài 5 -HỌC BÀI HÁT : NIỀM VUI CỦA EM. I / MỤC TIÊU: 1,Kiến thức : Qua bài hát HS cảm nhận được niềm vui của bạn nhỏ miền núi khi em đến trường và mẹ em cũng đến lớp vào buổi tối - Hát đúng giai điệu ngân giọng đủ 03 phách luyến âm 02 nốt nhạc trong một lời ca. 2, Kó năng: Tập thể hiện bài hát với tình cảm nhẹ nhàng 3, Thái độ: Qua nội dung của bài hát GD HS tinh thần ham học hỏi thấy việc học tập là rất can thiết và quan trọng II/ CHUẨN BỊ: GV : Nhạc cụ, giáo án, SGK bảng phụ chép bài hát Niềm Vui Của Em Đệm đàn hát nhuần nhuyễn bài Niềm vui của em HS : SGK, vở ghi, thanh phách III/ NỘI DUNG TIẾN HÀNH: 1 / kiểm tra bài cũ: ( không) 2 / Bài mới: * ĐVĐ : Ở học kì I các em đã được làm quen với 4 bài hát và 5 bài TĐN hơm nay sang kì II này các em sẽ tiếp tục được làm quen vói nhữ bài hát mới, ở tiết này các em sẽ được làm quen với bài hát đầu tiên của học kì II đó là bài hát Niềm Vui của em GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG - GV ghi bảng - GV Giới thiệu sơ lược về NS Nguyễn Huy Hùng *Cho HS xem ảnh NS Nguyễn Huy Hùng * Quãng Nam-Đà Nẵng thuộc khu vực Miền trung có phố cổ Hội An là * HS ghi bài * Hoạt động I : Tác Giả – Tác Phẩm * NS Nguyễn Huy Hùng sinh năm 1954 tại Quảng Nam Đà Nẵng, tác phẩm tiêu biểu : (Trà mi quê em, Tiếng hát dòng sông, Niềm vui của em…) một di tích được thế giới công nhận * GV hỏi nội dung bài hát Niềm Vui Của Em ? ? tại sao mẹ em bé đến lớp vao buổi tối * GV ghi bảng - GV hát cho HS nghe giai điệu của bài hát - GV cho HS khởi động giọng: luyện mẫu âm liền giọng, âm nãy. - GV Hướng dẫn HS - Khi HS đã tập xong bài hát GV cho HS hát hoàn toàn bài hát nhiều lần - GV chỉ đònh * Thể hiện sắc thái : Hát bài hát với tính chất âm nhạc trong sáng , nhẹ nhàng , mềm mại *Lưu ý: -HS Trả lời câu hỏi - HS ghi bài - HS lắng nghe và cảm nhận -HS luyện thanh -Học hát theo hướng dẫn của GV - HS thực hiện - HS trình bày HS hát thể hiện sắc thái theo hướng dẫn của GV Trong chiến tranh đòng bào miền núi không có điều kiện đến lớp, Hoà bình lập lại Đảng và nhà nước đã quan tâm đặc biệt đến đời sống của đồng bào * Nội dung bài hát nói lên niềm vui của một em bé miền núi khi em đến trường và mẹ em cũng đến lớp vào buổi tối, Giai điệu vui tươi nhẹ nhàng mang đậm tính đân ca miền núi. * Hoạt động 2: Tập hát HS luyện thanh khởi động giọng Hát từng câu , từng đoạn và hoàn toàn bài hát * Tập hát từng câu : GV hát mẫu câu Một từ ( Khi ông … Tiếng hát ) , sau đó đàn giai điệu câu này 2-3 lần , yêu cầu HS nghe và hát nhẩm theo - GV tiếp tục đàn câu 1 và bắt nhòp 2-1 , cho HS hát cùng với đàn - Tập tương tự các câu còn lại cho đến hết hoàn toàn bài hát HS trình bày lại bài hát -Ngân đủ 3 phách, luyến 3 nốt, hát đúng tiết tấu nốt đơn chấm kép 3/ Củng cố - HS tình nguyện lên bảng hát đơn ca. - HS dưới lớp nêu nhận xét , ( nhận xét bổ sung , chữa sai, cho cả lớp hát lại một lần nữa ) - Cả lớp hát bài hát nhiều lần , có thể hiện sắc thái , tình cảm bài hát 4/ : Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Hướng dẫn HS làm bài tập trong SGK. Lớp 6a Tiết Ngày dạy / / 2010 Sí số Vắng 6b Tiết Ngày dạy / / 2010 Sí số Vắn 6c Tiết Ngày dạy / / 2010 Sí số Vắng Tiết 20 Bài 5 -ÔN TẬP BÀI HÁT: Niềm vui của em - TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 6 I/ MỤC TIÊU: 1, Kiến thức: Yêu cầu HS học thuộc lời ca, hát đúng giai điêụ, tập hát diễn cảm với sắc thái nhẹ nhàng, mềm mại, tình cảm, hát rõ lời 2, Kó năng: Đọc đúng cao độ, trường độ, biết cách thể hiện hình nốt đen, đơn, trắng. Luyện nhớ tên và vò trí các nốt nhạc, biết phân biệt phách mạnh, nhẹ trong các nhòp 3, Thái độ: GD HS tinh thần ham học hỏi thấy việc học tập là rất can thiết và quan trọng II/ CHUẨN BỊ: - GV : Nhạc cụ ïBảng phụ chép bài TĐN số 6 - HS : SGK , Vở ghi, thanh phách III/ NỘI DUNG TIẾN HÀNH: 1/ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra trong TTDH * ĐVĐ:Trong tiÕt tríc c¸c em ®· ®ỵc häc bµi h¸t “NiỊm vui cđa em” nãi lªn niỊm vui cđa c¸c b¹n nhá ë vïng nói khi ®ỵc c¾p s¸ch ®Õ trêng, ë tiÕt nµy c¸c em sÏ ®ỵc «n tËp l¹i ®Ĩ c¸c em h¸t hay h¬n vµ lam quen víi mét bµi T§N míi bµi T§N sè 6 2/ Bài mới: GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG - GV ghi bảng - GV cho HS đọc giọng Mi thứ khởi động giọng - GV hướng dẫn Cả lớp hát 1,2 lần -GV Hát cho HS nghe 02 lần với 02 cách thể hiện sắc thái khác nhau -Giúp HS phân biệt sự khác -HS ghi bài - HS đọc giọng mi thứ khởi động giọng - HS hát ôn luyện theo hướng dẫn của GV -Chú ý nghe * Hoạt độngh 1: Ôn bài hát Niềm vui của em - Hát bài hát thể hiện sắc thái , tình cảm nhẹ nhàng , mềm mại nhau, và cách hát nào đúng với yêu cầu của bài hát -Hướng dẫn HS hát với tình cảm nhẹ nhàng ,mềm mại, rõ lời. -Cho HS thi hát giữa các nhóm ( nhóm này hát, nhóm kia nêu nhận xét) -Nhận xét bỏ sung, chữa sai… -Hát sai một vài chỗ lưu ý , HS theo dõi để phát hiện chỗ sai - GV ghi bảng ? Nêu nhận xét bài TĐN : *Cao độ của TĐN ? *Trường độ ? *Nhòp ? GV cho HS -Luyện đọc gam rãi, gam trụ . - Mở rộng xuống đô-xi-là-sòn - GV Hướng dẫn HS đọc TĐN , từng câu , từng đoạn và ghép cả bài TĐN - Khi HS đã tập xong bài TĐN hát đẻ phân biệt sự khác nhau khi thể hiện sắc thái , tình cảm của bài hát -Thi hát giữa các nhóm -Theo dõi đe åtìm ra chỗ sai - HS ghi bài - HS nhận xét - Đô-rê-mi- pha-son-la - Đen,đơn,trắng - Nhòp 2/4 * HS luyện âm - HS đọc TĐN theo hướng dẫn của GV - HS thực hiện * Hoạt động 2: TĐN Số 06 Trời đã Sáng Rồi ( Dân ca Pháp ) Vừa Phải *Tập đọc từng cậu : GV đàn mẫu câu 1 , từ : (Đồ rê … Pha son ) , 2-3 lần yêu cầu HS nghe và đọc nhẩm theo - GV tiếp tục đàn câu 1 và bắt nhòp đếm 2-1 , cho HS đọc cùng với đàn Gv cho HS đọc hoàn toàn bài TĐN nhiều lần - GV chỉ đònh 1-2 HS trình bày lại bài TĐN * Ráp lời bài TĐN : Khi HS đã đọc tốt bài TĐN GV cho Các em ráp lời bài TĐN Lưu ý: Nốt sòn nằm dưới 2 đường kẻ phụ, đọc ngân đúng 2 phách nốt trắng. - HS trình bày HS ráp lời bài TĐN theo hướng dan của GV - Tập tương tự với các câu còn lại cho đến hết bài TĐN 3 Củng cố: Mời nhóm 5 HS lên đọc bài TĐN , HS dưới lớp nêu nhận xét, GV nhận xét bổ sung, chữa sai GV cho cả lớp hát bài hát Niềm Vui Của Em và đọc bài TĐN nhiều lần 4 , Dặn dò: Nhận xét tiết học Đặt lời cho bài TĐN , học thuộc bài TĐN ./. Lớp 6a Tiết Ngày dạy / / 2010 Sí số Vắng 6b Tiết Ngày dạy / / 2010 Sí số Vắng 6c Tiết Ngày dạy / / 2010 Sí số Vắng Tiết 21 Bài 5 -NHẠC LÍ: Nhòp3/4- cách đánh nhòp3/4 -ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: Nhạc Sỹ Phong Nhã và bài hát “ Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng “ I / MỤC TIÊU: 1, Kiến thức: Hs biết khái niệm nhòba bốn, phân biệt khác nhau giữa nhòp ba bốn và nhòp hai bốn - Biết NS Phong Nhã là một tác giã có nhiều bài hát nổi tiếng cho thiếu nhi 2, Kó năng : Biết thể hiện phách mạnh nhẹ trong nhòp ba bốn bằng cách gõ phách, đánh nhòp. 3, Thái độ: HS hiểu thêm về nhạc só của thiếu nhi, qua nội dung bài hát GD học sinh thêm kinh yêu Bác Hồ luôn luôn nhớ ơn Người II/ CHUẨN BỊ: GV: nh NS Phong Nhã , đàn và hát tốt các bài hát “ Kim Đồng “,” Đi ta đi lên “ Nhạc cụ đàn LK55.Bảng phụ chép một số ví dụ nhòp 3/4 , sơ đồ đánh nhòp 3/4 . HS: Thanh phách , Vở nghi, SGK III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1, Kiểm tra bài cũ: - Được kiểm tra trong tiến trình dạy học. *ĐVĐ : Ở tiết trước các em đã được ôn tập lại bài hát và bài TĐN số 6, hôm nay chúng ta sẽ đi học một tiế nhạc lí vè nhòp 3/4 để giúp các em hiểu về loại nhòp này nhé. 2, Bài mới: GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG * GV ghi bảng - HS ghi bài * Hoạt động 1: Nhạc lý ? Nêu khái niệm nhòp hai bốn, cách xác đònh số phách, trường độ của mỗi phách trong một nhòp. ?So sánh sự khác nhau giữa nhòp hai bốn và nhip ba bốn. - GV đánh nhòp mẫu ( vừa đánh nhòp vừa đếm phách ) Phách 1 đánh xuống, phách 2 đưa ra, phách 3 đưa lên - Hướng dẫn cả lớp đánh nhòp -Hướng dân HS vỗ tay theo phách- mạnh nhẹ-,nhẹ ( phách 1 là trọng âm vì vậy khi hát hoặc đọc nhạc chúng ta cần nhấn phách ) - GV hát bài hát Ngày đầu tiên đi học để minh hoạ cách đánh nhòp cho HS theo dõi * GV ghi bảng -Mời HS đọc bài trong sách giáo khoa GV hỏi HS một số câu hỏi ? Nhạc Só Phong Nhã sinh ngày , tháng năm , nào ? Quê quán ở đâu ? -GV Đàn và hát cho HS nghe bài Kim Đồng ; Đi ta đi lên và bài Ai yêu Bác Hồ Chí Minh Hơn Thiếu Niên Nhi Đồng ?Bài hát Đội ca có tên ban đầu là gì ? ai là tác giã bài hát này ? ?Nội dung của bài “ai yêu…nhi đồng “ -Trả lời câu hỏi - HS chú ý lắng nghe và theo dõi - HS tập đánh nhòp ¾ theo hướng dẫn của GV - HS lắng nghe và nhận xét - HS ghi bài - HS thực hiện đọc theo SGK - HS trả lời theo SGK - HS lắng nghe và cảm nhận HS trả lời một số câu hỏi -Trả lời theo cảm nhận. Nhòp 3 cách- đánh nhòp 3 4 4 a>Khái niệm nhòp 3/4 - nhòp 3/4 có 3 phách trong một nhòp, phách đầu mạnh, 2 phách sau nhẹ, trường độ của mỗi phách tương ứng với một nốt đen. b>Sơ đò và cách đánh nhòp ¾ *Sơ đồ đánh nhòp : 3 1 2 *Cách đánh nhòp: - Một đánh theo chiều mũi tên số 1 - Hai đánh theo chiều mũi tên số 2 - Ba đánh theo chiều mũi tên số 3 * Hoạt động 2: Âm nhạc thường thức 1/ Nhạc Só Phong Nhã ( Ông sinh ngày 4/4/1924 . Quê ở Duy Tiên Hà Nam ) * Một số tác phẩm âm nhạc nổi tiếng của Nhạc Só Phong Nhã ? ( Các bài Hát : Cùng Nhau Ta Đi Lên ; Kim Đồng ; Nhanh Bước Nhanh Nhi Đồng ; Đi Ta Đi Lên ; Ai yêu Bác Hồ Chí Minh Hơn Thiếu Niên Nhi Đồng … ) 2/ Bài hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng -Bài hát khẳng đònh tình yêu thương của Bác Hồ đối với thiếu niên nhi đồng, cũng như các em đối với Bác - GV đàn và hát bài hát hát cho HS nghe 3 , Củng cố: - Mời 1 HS nêu khái niệm nhòp ba bốn ( cả lớp nhận xét, chữa sai ) - Cả lớp cùng đánh nhòp ba bốn. 4 , Dặn dò: : - Nhận xét tiết học - Hướng dẫn HS làm bài tập trong SGK - Học thuộc khái niệm nhòp ba bốn và cách đánh nhòp ba bốn , chuẩn bò bài mới ./. Lớp 6a Tiết Ngày dạy / / 2010 Sí số Vắng 6b Tiết Ngày dạy / / 2010 Sí số Vắng 6c Tiết Ngày dạy / / 2010 Sí số Vắng Tiết 22 HỌC BÀI HÁT: Ngày đầu tiên đi học Nhạc : Nguyễn Ngọc Thiện Lời : Thơ Viễn Phương I / MỤC TIÊU : 1, Kiến thức : Hát đúng giai điệu của bài hát, biết bài hát được viết ở nhòp 3/4 khi hát cần chú ý trọng âm ở phách đầu. 2, Kó năng: Trình bầy bài hát ở mức độ hoàn chỉnh, kết hợp các động tác vận động theo nhạc. Đánh nhò 3/4. 3 Thái độ: Qua bài hát giúp các em nhớ lại những kỷ niệm đáng yêu của thời thơ ấu khi các em bắt đầu cắp sách đến trường. II / CHUẨN BỊ: GV: Nhạc cụ- bảng phụ , chép bài hát Ngày Đầu tiên Đi Học - Ảnh NS Nguyễn Ngọc Thiện , đàn hát tốt những bài hát ( Ôi cuộc sống mến thương “, “Người mẹ “ , Ngày đầu tiên đi học ) HS : SGK, vở ghi, thanh phách. III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1,/ Kiểm tra bài cũ: - HS được kiểm tra trong TTDH * ĐVĐ: Các em còn nhớ ngày đầu tiên các em đến trường như thế nào không? Các em được bốhay mẹ các em đưa các em đến trường như thế nào? Bạn nào có thể kể cho cả lớp nghe về kỉ niệm đó, hôm nay thày cùng các em xẽ xem bạn nhỏ trong bài hát Ngày đầu tiên đi học như thế nào nhé. 2/ Bài mới: GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG -GV ghi bảng GV cho HS xem ảnh của Nhạc Só Nguyễn Ngọc Thiện GV giới thiệu sơ lược tiểu sử những đóng góp của NS Nguyễn Ngọc Thiện đối với nền âm nhạc VN GV ghi bảng GV -Hát + đệm đàn các bài “ Ôi cuộc sống mến thương “, “ Người mẹ “ - GV mời HS đọc lời bài hát -GV đàn cho HS nghe giai điệu của bài hát (gợi ý cho HS nêu nhận xét về giai điệu của bài hát ) -Đàn và hát mẫu cho HS nghe -HS ghi bài - HS Xem ảnh, nghe giới thiệu tác giả, tác phẩm HS ghi bài HS lắng nghe và cảm nhận -HS Đọc lời bài hát HS lắng nghe và cảm nhận HS luyện Hoạt động 1: Tác giả- Tác phẩm Ngày đầu tiên đi học Nhạc : Nguyễn Ngọc Thiện Lời : Thơ Viễn Phương a> Vài nét về Tác giã – Tác Phẩm: -NS Nguyễn Ngọc Thiện sinh năm 1951 tại sài gòn, Ông còn là Bác sỹ viện “Răng –hàm- mặt” TP Hồ Chí Minh -Tác phẩm tiêu biểu: Ơi cuộc sống mến thương, Người mẹ, Cô bé dỗi hờn….đặc biệt là bài Ngày đầu tiên đi học b> Học hát (29p) ( bảng phụ ) GV đàn cho HS nghe giai điệu của bài hát (gợi ý cho HS nêu nhận xét về giai điệu của bài hát ) [...]... Sơ lược về nhạc hát và nhạc đàn Một HS có giọng tốt đứng lên đọc cho cả HS thực hiện lớp nghe Cả lớp lắng - Thế nào là Nhạc hát ? nghe ( Là Thanh nhạc ) HS trả lời theo - Thế nào là Nhạc đàn ? SGK ( Là Khí nhạc ) -( nhạc hát là - Nhạc đàn có một số hình thức biểu diễn nhạc do người nào ? hát thể hiện, ( + Một nhạc cụ biểu diễn : Là độc tấu ) nhạc đàn là ( + Một tốp nhạc hay cả dàn nhạc biểu nhạc do các... tuổi thơ Hiểu biết về nhạc hát, nhạc đàn và biết sửû dụng thuật ngữõ thanh nhạc, khí nhạc, hoà tấu, độc tấu 2 Kó năng: Hát đúng giai điệu của bài hát, trình bầy bài hát kết hợp vận động theo nhạc 3 Thái độ: Hướng HS tới sự hồn nhiên trong sángø, vui tươi, nhí nhảnh, của tuổi học trò II/ CHUẨN BỊ: GV: Nhạc cụ, bảng phụ chép bài hát Tia nắng Hạt Mưa HS: Thanh phach, vởi ghi III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:... được mệnh danh là ( Người Anh Cả ) của nền âm nhạc mới Việt nam , mất năm 19 93 Ông sáng tác nhiềi tác phẩm nổi tiếng như : Con Voi , Thằng Bờm , Lúa Thu , Tiếng Chuông Nhà Thờ … Ông được Nhà nước truy tặng Giải Thưởng Hồ chí Minh về văn Học Nghệ Thuật ) - Âm nhạc của Nhạc Só Nguyễn Xuân Khoát thế nào ? ( Âm nhạc của Ông gìau tính triết lý , sâu sắc ) - Giai điệu bài hát vui tươi , trong sáng , nhạc điệu... bài cho tiết sau Lớp 6a 6b 6c Tiết Tiết Tiết Ngày dạy / / 2010 Sí số Vắng Ngày dạy / / 2010 Sí số Vắng Ngày dạy / / 2010 Sí số Vắng Tiết 24 * ÔN TẬP BÀI HÁT : Ngày đầu tiên đi học * ÔNTẬP TĐN : Tập đọc nhạc số 7 * ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: Giới thiệu Nhạc sỹ Mô - Da I / MỤC TIÊU: 1, Kiến thức: - HS nắm vững bài TĐN, đọc đúng , biết cách đánh nhòp 3/ 4 Biết NS Mô-Da là một thiên tài âm nhạc nổi tiếng trên... tác phẩm âm nhạc lớn được biểu diễn trong suốt hàng trăm năm nay 2, Kó năng: - Thuộc bài hát , thể hiện tình cảm nhẹ nhàng, uyển chuyển của bài 3 Thái độ: - Thêm yêu mến NS Mô-Da một thiên tài âm nhạc nổi tiếng trên thế giới, yêu thích môn học II/ CHUẨN BỊ: GV: - Nhạc cụ , Bảng phu chép bài TĐN số 7 ï, ảnh NS Mo-Da - Băng đài, bài giao hướng số 04 của NS Mo-Da HS : - Thanh phách, vở ghi, SGK III/ NỘI... mới / Lớp 6a 6b 6c Tiết Tiết Tiết Ngày dạy Ngày dạy Ngày dạy / / / / 2010 / 2010 / 2010 Sí số Sí số Sí số Vắng Vắng Vắng Tiết 28 - TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 09 - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC : Nhạc sỹ Văn Chung và bài hát lượn tròn, lượn khéo I/ MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: Đọc đúng giai điệu của bài TĐN, kết hợp đánh nhòp 3/ 4 2 Ki năngä:Biết nhạc só Văn Chung, một tác giả có nhiều bài hát viết cho thiếu nhi 3 Thái độ:Cảm... Chơi đu 3 Củng cố – Dặn dò : -Nhận xét tiết học , Chuẩn bò bài mới / Lớp 6a 6b 6c Tiết Tiết Tiết Ngày dạy Ngày dạy Ngày dạy nhạc đàn / / / / 2010 / 2010 / 2010 Sí số Sí số Sí số Vắng Vắng Vắng Tiết 26 -HỌC BÀI HÁT : Tia nắng hạt mưa -ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: Sơ lược về nhạc hát và I/ MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: Nhận biết được nét đẹp tinh tế thể hiện qua lời thơ mà NS Khánh Vinh đã khéo chọn để phổ nhạc, thành... MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: HS biết hát một bài dân ca Đức, tính chất âm nhạc vui tươi sôi nổi 2 Kó năng: Tập hát đúng giai điệu biết phối hợp lónh xướng với đồng ca 3 Thái độ: Biết đôi nét về trống đồng thời đại Hùng Vương II/ CHUẨN BỊ: GV: Nhạc cụ-bảng phu chép bài hát Hô la hê – Hô La Hô , tranh vẽ trống đồng HS: Vở ghi, Sgk, thanh phách III/ TIẾN TRÌNH DẬY HỌC: 1 Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Em hãy đọc bài... dẫn của GV 3 Củng cố: Hệ thống hoá kiến thức đã học,HS hát bài hát Hô La Hê – Hô la Hô và bài TĐN nhiều lần 4 Dặn dò: Nhận xét tiết học,gợi ý cho HS trả lời câu hỏi trong SGK Lớp 6a 6b 6c khoát Tiết Tiết Tiết Ngày dạy Ngày dạy Ngày dạy / / / / 2010 / 2010 / 2010 Sí số Sí số Sí số Vắng Vắng Vắng Tiết 31 - ÔN BÀI HÁT: Hô-la-hê, hô-la-hô - ÔN TẬP ĐOC NHẠC: TĐN SỐ 10 - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: Nhạc só Nguyễn... nhiều đóng góp cho nền âm nhạc nước nhà II CHUẨN BỊ: GV: Nhạc cụ – nh NS Nguyễn Xuân Khoát Đệm và hát tốt bài hát lúa thu HS: Sgk, Thanh phách, vở ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Em hãy đọc bài TĐN số 10 ? * ĐVĐ: Hôm nay các em xẽ được ôn tập lại bài hat Hô-la-hê, hô- la-hô để các em hát hay hơn và làm quen với một NS đã có rất nhiều đóng gop cho nền âm nhạc nước nhà đó là NS . Lớp 6a Tiết Ngày dạy / / 2010 Sí số Vắng 6b Tiết Ngày dạy / / 2010 Sí số Vắng 6c Tiết Ngày dạy / / 2010 Sí số Vắng Tiết 21 Bài 5 -NHẠC LÍ: Nhòp3/4- cách đánh nhòp3/4 -ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: Nhạc. rất can thiết và quan trọng II/ CHUẨN BỊ: GV : Nhạc cụ, giáo án, SGK bảng phụ chép bài hát Niềm Vui Của Em Đệm đàn hát nhuần nhuyễn bài Niềm vui của em HS : SGK, vở ghi, thanh phách III/. thức Sơ lược về nhạc hát và nhạc đàn Một HS có giọng tốt đứng lên đọc cho cả lớp nghe - Thế nào là Nhạc hát ? ( Là Thanh nhạc ) - Thế nào là Nhạc đàn ? ( Là Khí nhạc ) - Nhạc đàn có một số

Ngày đăng: 06/07/2014, 06:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w