Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
397,86 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG VĂN HỰU Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP HỢP LÝ XÃ CỐC ĐÁN, HUYỆN NGÂN SƠN TỈNH BẮC KẠN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học Giảng viên hướng dẫn : Chính quy : Địa mơi trường : Quản lý Tài Ngun : 2010 – 2014 : Th.S Hoàng Hữu Chiến Thái Nguyên, năm 2014 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Dân số xã Cốc Đán giai đoạn 2011-2013 30 Bảng 4.2 Tình hình sản xuất số trồng xã Cốc Đán 31 qua năm 2011 – 2013 31 Bảng 4.3 Tình hình vật nuôi qua năm xã từ năm 2011-2013 31 Bảng 4.4 Hiện trạng sử dụng đất năm 2013 xã Cốc Đán 36 Bảng 4.5 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp năm 2013 xã Cốc Đán 37 Bảng 4.6.Tình hình biến động diện tích đất nơng nghiệp 38 giai đoạn 2011-2013 xã Cốc Đán 38 Bảng 4.7 Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp đất chưa sử dụng xã năm 2013 40 Bảng 4.8.Tình hình biến động diện tích đất phi nơng nghiệp 41 đất chưa sử dụng xã giai đoạn 2011-2013 41 Bảng 4.9 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất nông nghiệp 44 MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích nghiên cứu đề tài 1.2.2 Yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài PHẦN TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU 2.1 Một số lý luận việc sử dụng đất nông nghiệp tình hình sử dụng đất nơng nghiệp Thế Giới 2.1.1 Một số lý luận sử dụng đất nông nghiệp 2.1.2 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp Thế Giới 2.2 Đánh giá tính hiệu tính bền vững sử dụng đất nông nghiệp 2.2.1 Sự cần thiết đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 2.2.2 Những nhân tố ảnh hưởng tới sử dụng đất nông nghiệp 10 2.2.3 Khái quát hiệu hiệu sử dụng đất 13 2.2.4 Sử dụng đất bền vững 16 2.3 Đánh giá loại hình sử dụng đất theo phương pháp đánh giá đất FAO 19 2.3.1 Loại hình sử dụng đất 19 2.3.2 Nội dung đánh giá loại hình sử dụng đất 19 2.4 Những nghiên cứu nâng cao hiệu sử dụng đất Thế Giới Việt Nam 19 2.4.1 Những nghiên cứu Thế Giới 19 2.4.2 Những nghiên cứu Việt Nam 21 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đối tượng nghiên cứu 23 3.2 Phạm vi nghiên cứu 23 3.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 23 3.4 Nội dung nghiên cứu 23 3.4.1 Điều tra, nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội xã Cốc Đán 23 3.4.2 Điều tra, xác định loại hình sử dụng đất xã Cốc Đán 23 3.4.3 Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất 23 3.4.4 Xác định yêu cầu sử dụng loại hình sử dụng đất (LUT) có triển vọng định hướng sử dụng đất nông nghiệp 23 3.4.5 Đề xuất số giải pháp sử dụng đất nông nghiệp hợp lý sở kết nghiên cứu đánh giá LUT xã Cốc Đán 23 3.5 Phương pháp nghiên cứu 23 3.5.1 Phương pháp điều tra số liệu thứ cấp 23 3.5.2 Phương pháp điều tra số liệu sơ cấp 24 3.5.3 Phương pháp khảo sát thực địa 24 3.5.4 Phương pháp xử lý số liệu điều tra 24 3.5.5 Phương pháp tính hiệu sử dụng đất 24 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Cốc Đán 26 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 26 4.1.2 Điều kiện kinh tế-xã hội xã Cốc Đán 29 4.1.3 Tình hình quản lý đất đai trạng sử dụng đất 33 4.2 Xác định, mô tả đánh giá hiệu LUT 42 4.2.1 Xác định mô tả loại hình sử dụng đất nơng nghiệp xã Cốc Đán 42 4.2.2 Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất nơng nghiệp xã Cốc Đán 44 4.3 Đề xuất hướng sử dụng đất nông nghiệp hợp lý 47 4.3.1 Cơ sở khoa học, thực tiễn đề xuất 47 4.3.2 Đề xuất loại hình sử dụng đất có triển vọng 49 4.4 Đề xuất số giải pháp thực 50 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 5.1 Kết luận 53 5.1.1 Tình hình xã Cốc Đán 53 5.1.2 Kết đánh giá trạng sử dụng đất nông nghiệp xã Cốc Đán 53 5.2 Kiến nghị 54 PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Đất phận hợp thành quan trọng môi trường sống, không tài nguyên thiên nhiên mà tảng để định cư tổ chức hoạt động kinh tế, xã hội, không đối tượng lao động mà tư liệu sản xuất đặc biệt thay sản xuất nơng - lâm nghiệp Chính vậy, sử dụng đất nông nghiệp hợp thành chiến lược phát triển nông nghiệp bền vững cân sinh thái Do sức ép thị hố gia tăng dân số, đất nông nghiệp đứng trước nguy suy giảm số lượng chất lượng Con người khai thác mức mà chưa có biện pháp hợp lý để bảo vệ đất đai Hiện nay, việc sử dụng đất đai hợp lý, xây dựng nông nghiệp sạch, sản xuất nhiều sản phẩm chất lượng đảm bảo môi trường sinh thái ổn định phát triển bền vững vấn đề mang tính tồn cầu Thực chất mục tiêu vừa đem lại hiệu kinh tế, vừa đem lại hiệu xã hội môi trường Đứng trước thực trạng trên, nghiên cứu thực trạng, tiềm đất đai, tìm hiểu số loại hình sử dụng đất nơng nghiệp, đánh giá mức độ thích hợp loại hình sử dụng đất làm sở cho việc đề xuất sử dụng đất hợp lý, hiệu quả, đảm bảo phát triển bền vững vấn đề có tính chiến lược cấp thiết Quốc gia địa phương Cốc Đán xã nơng nghiệp nằm phía bắc huyện Ngân Sơn năm qua, sản xuất nông nghiệp xã trọng đầu tư phát triển Năng suất, sản lượng không ngừng tăng lên, đời sống vật chất tinh thần nhân dân ngày cải thiện Song sản xuất nông nghiệp xã tồn nhiều yếu điểm làm giảm sút chất lượng trình khai thác sử dụng khơng hợp lý: trình độ khoa học kỹ thuật, sách quản lý, tổ chức sản xuất hạn chế, tư liệu sản xuất giản đơn, kỹ thuật canh tác truyền thống, đặc biệt việc độc canh lúa số nơi không phát huy tiềm đất đai mà cịn có xu làm cho nguồn tài nguyên đất có xu hướng bị thoái hoá Nghiên cứu đánh giá loại hình sử dụng đất tại, đánh giá mức độ loại hình sử dụng đất để tổ chức sử dụng đất hợp lý có hiệu cao theo quan điểm bền vững làm sở cho việc đề xuất quy hoạch sử dụng đất định hướng phát triển sản xuất nông nghiệp xã vấn đề cấp thiết Xuất phát từ thực tiễn trên, đồng ý Ban giám hiệu Nhà Trường, Ban chủ nhiệm Khoa Quản lý Tài Nguyên - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên với hướng dẫn trực tiếp Thầy giáo - Th.S Hoàng Hữu Chiến, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá thực trạng đề xuất sử dụng đất nông nghiệp hợp lý xã Cốc Đán, huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn” 1.2 Mục đích, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích nghiên cứu đề tài - Đánh giá trạng loại hình sử dụng đất hiệu kinh tế xã hội môi trường nhằm phát thuận lợi, khó khăn việc phát triển loại hình sử dụng đất thích hợp - Đề xuất giải pháp sử dụng đất nông nghiệp hợp lý xã Cốc Đán, huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn 1.2.2 Yêu cầu đề tài - Điều tra, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Cốc Đán phát tiềm tồn sử dụng đất nông nghiệp - Điều tra, xác định loại hình sử dụng đất đánh giá tiềm loại hình sử dụng đất chính, phát yếu tố hạn chế các loại hình sử dụng đất - Trên sở đánh giá yêu cầu sử dụng đất hiệu loại hình sử dụng đất, đề xuất giải pháp sử dụng đất nông nghiệp hợp lý xã Cốc Đán, huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn 1.3 Ý nghĩa đề tài - Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học: Giúp củng cố thêm kiến thức học, vận dụng kiến thức lý thuyết vào thực tiễn Đồng thời hội để học hỏi kinh nghiệm làm việc nâng cao lực thân - Ý nghĩa thực tiễn sản xuất: Đánh giá trạng sử dụng đất, thuận lợi khó khăn việc sử dụng đất nông nghiệp Đánh giá hiệu kinh tế xã hội mơi trường từ đưa loại hình sử dụng đất mang lại hiệu cao Là sở cho quy hoạch sử dụng đất, đưa sách phát triển sản xuất nơng nghiệp nhằm nâng cao đời sống nhân dân thời gian tới PHẦN TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU 2.1 Một số lý luận việc sử dụng đất nơng nghiệp tình hình sử dụng đất nơng nghiệp Thế Giới 2.1.1 Một số lý luận sử dụng đất nông nghiệp 2.1.1.1 Đất nông nghiệp Đất đai nguồn tài nguyên vô quý thiên nhiên ban tặng cho người, người sinh đất, sống lớn lên nhờ vào sản phẩm đất Tuy vậy, hiểu đất gì? Đất sinh từ đâu? Tại lại phải giữ gìn bảo vệ nguồn tài nguyên Học giả người Nga, Docutraiep cho “Đất vật thể thiên nhiên cấu tạo độc lập, lâu đời kết trình hoạt động tổng hợp yếu tố hình thành bao gồm: đá, thực vật, động vật, khí hậu, địa hình, thời gian” Bàn vấn đề này, C.Mác viết: “Đất tư liệu sản xuất phổ biến quý báu sản xuất nông nghiệp”, “Điều kiện thiếu tồn sinh sống hàng loạt hệ loài người nhau” Theo quan niệm nhà thổ nhưỡng quy hoạch Việt Nam cho “Đất phần mặt vỏ trái đất mà cối mọc được” đất đai hiểu theo nghĩa rộng: “Đất đai diện tích cụ thể bề mặt trái đất, bao gồm tất yếu tố cấu thành môi trường sinh thái bề mặt bao gồm: khí hậu, thời tiết, thổ nhưỡng, địa hình, mặt nước, lớp trầm tích sát bề mặt với nước ngầm khống sản lịng đất, động thực vật, trạng thái định cư người, kết người khứ để lại” [2] Với ý nghĩa đó, đất nông nghiệp đất sử dụng chủ yếu vào sản xuất ngành nông nghiệp trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản sử dụng vào mục đích nghiên cứu thí nghiệm nơng nghiệp Khi nói đất nơng nghiệp người ta nói đất sử dụng chủ yếu vào sản xuất ngành nông nghiệp, thực tế có trường hợp đất đai sử dụng vào mục đích khác ngành Trong trường hợp đó, đất đai sử dụng chủ yếu cho hoạt động sản xuất nông nghiệp coi đất nông nghiệp, không loại đất khác (tùy theo việc sử dụng vào mục đích chính) Luật đất đai năm 2003 nêu rõ: “Đất nông nghiệp đất sử dụng vào mục đích sản xuất, nghiên cứu, thí nghiệm nông nghiệp, lâm nghiệp nuôi trồng thủy sản, làm muối mục đích bảo vệ, phát triển rừng, bao gồm đất sản xuất nông nghiệp, đất sản xuất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối đất nơng nghiệp khác”[11] 2.1.1.2 Vai trị đất nơng nghiệp Đất đai tài nguyên thiên nhiên quốc gia, đóng vai trị định tồn phát triển xã hội lồi người, sở tự nhiên, tiền đề cho trình sản xuất vai trị đất ngành sản xuất có tầm quan trọng khác C.Mác nhấn mạnh “Lao động cha cải vật chất, đất mẹ” [2] Hiến pháp năm 1992 quy định: “Nhà nước thống quản lý đất đai theo quy hoạch pháp luật” [7], Luật đất đai năm 2003 khẳng định “Đất đai tài nguyên quốc gia vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hố, xã hội, an ninh quốc phịng”[11] Trong sản xuất nông lâm nghiệp, đất đai tư liệu sản xuất chủ yếu đặc biệt thay thế, với đặc điểm: - Đất đai coi tư liệu sản xuất chủ yếu sản xuất nơng lâm nghiệp, vừa đối tượng lao động vừa tư liệu lao động trình sản xuất Đất đai đối tượng lẽ nơi người thực hoạt động tác động vào trồng vật ni để tạo sản phẩm - Đất đai tài nguyên bị hạn chế ranh giới đất liền bề mặt địa cầu Đặc điểm ảnh hưởng đến khả mở rộng quy mô sản xuất nông - lâm nghiệp sức ép lao động việc làm, nhu cầu nông sản ngày tăng diện tích đất nơng nghiệp ngày bị thu hẹp Việc khai khẩn đất hoang hóa đưa vào hoạt động sản xuất nông nghiệp làm cho quỹ đất nông nghiệp tăng lên Đây xu hướng vận động cần khuyến khích Tuy nhiên, đất đưa vào hoạt động sản xuất nơng nghiệp đất hoang hóa, nằm quỹ đất chưa sử dụng Vì vậy, cần phải đầu tư lớn sức người sức Trong điều kiện nguồn lực có hạn, cần phải tính tốn kỹ để đầu tư cho cơng tác thực có hiệu - Đất đai có vị trí cố định chất lượng không đồng vùng Mỗi vùng đất gắn với điều kiện tự nhiên (thổ nhưỡng, thời tiết, khí hậu, nước,…) điều kiện kinh tế - xã hội (dân số, lao động, giao thông, thị trường,…) có chất lượng đất khác Do vậy, việc sử dụng đất đai phải gắn liền với việc xác định cấu trồng, vật nuôi cho phù hợp để nhằm đem lại hiệu kinh tế cao sở nắm điều kiện vùng lãnh thổ - Đất đai coi loại tài sản, người chủ sử dụng có quyền định pháp luật nước quy định: Tạo thuận lợi cho việc tập chung, tích tụ chuyển hướng sử dụng đất từ phát huy hiệu biết sử dụng đầy đủ hợp lý Như vậy, đất đai yếu tố quan trọng tích cực q trình sản xuất nơng nghiệp Thực tế cho thấy thơng qua q trình phát triển xã hội lồi người, hình thành phát triển văn minh, thành tựu vật chất, văn hoá khoa học xây dựng tảng đất sử dụng đất, đặc biệt đất nơng lâm nghiệp Vì vậy, sử dụng đất hợp lý, có hiệu điều kiện quan trọng cho kinh tế phát triển nhanh bền vững 51 Chuyển đổi thời vụ cấy thích hợp, tiếp thu giống có suất cao, phương pháp canh tác tiên tiến, biện pháp bảo vệ trồng, bảo vệ đất đai bảo vệ môi trường sinh thái + Xây dựng mơ hình để làm mẫu cho nơng dân sản xuất, từ nhân rộng mơ hình, khuyến khích kinh tế hộ nông dân phát triển * Giải pháp nguồn lực lao động + Đổi mới, tăng số lượng lao động có đào tạo, nâng cao trình độ cán quản lý nhân dân + Có sách hỗ trợ, khuyến khích người lao động có nguyện vọng nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật, tạo điều kiện cho người dân tham gia đào tạo để có lực lượng lao động có chất lượng * Giải pháp kinh tế + Thực tốt sách hỗ trợ tín dụng nơng nghiệp thị trường nông nghiệp đến người dân tham gia sản xuất + Bản thân người sản xuất đa phần thiếu vốn Cho nên, cần phải có sách tín dụng ưu đãi mở rộng hình thức tín dụng dành cho nơng dân nhằm hỗ trợ họ việc đầu tư sản xuất hàng hoá nông sản Đặc biệt cần xác định thời điểm cho vay vốn người sản xuất - gắn việc vay vốn với việc tổ chức gieo trồng cho kịp thời vụ để tăng hiệu đồng vốn, tránh tình trạng sử dụng vốn khơng thời điểm, gây lãng phí + Nhà nước cần phải có sách giúp đỡ nơng dân tìm mở thị trường vật tư, kỹ thuật, sản phẩm đến thị trường vốn Nhà nước phải hướng dẫn cho họ việc xác định mức cung, mức cầu loại sản phẩm đó, tránh tình trạng ứ đọng, hư hỏng phải huỷ bỏ + Phát triển mạng lưới dịch vụ nơng nghiệp Nhà nước cung cấp giống, phân bón tiêu thụ sản phẩm Trong điều kiện vậy, quan chức cần dự báo cho nông dân thị trường sản phẩm Đặc biệt LUT 2(1 Thuốc + Lúa) LUT có hiệu sử dụng đất cao 52 * Giải pháp khoa học kỹ thuật Để đảm bảo việc cung cấp lương thực giảm nhẹ áp lực lên vùng đất thoái hoá, việc trồng trọt vùng đất khơ nhờ nước mưa (khơng có tưới tiêu) vùng đất trũng chưa có hệ thống tiêu nước cần thiết phải có quản lý đặc biệt, cải thiện tình hình cách: - Kiến thiết đồng ruộng xây dựng cơng trình thuỷ lợi: + Lập hệ thống mương tưới, tiêu để chống hạn thường xuyên chống ngập tạm thời làm ảnh hưởng đến phát triển suất trồng + Hoàn thiện hệ thống thủy lợi đảm bảo đủ nước cho sản xuất - Áp dụng kỹ thuật canh tác để cải tạo độ phì cho đất: + Tăng cường che phủ cho đất, tăng tối đa lượng chất hữu đất Điều đạt qua áp dụng kỹ thuật xen canh, luân canh, gối vụ trồng che phủ đất để đạt sinh khối tối đa Hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, phân bón hố học tất hệ thống sử dụng đất + Luân canh, xen canh đa dạng hố trồng khơng tăng thu nhập mà tăng sinh khối nhờ sử dụng loại ngắn ngày, đa chức có rễ phát triển khoẻ, sâu để khai thác dinh dưỡng, tăng dinh dưỡng cho đất nhờ họ đậu cố định đạm + Làm giàu chất hữu cho đất cách trả lại sản phẩm phụ trồng trọt ( rơm rạ, thân đậu, lá…) Với giải pháp này, áp dụng với tất kiểu sử dụng đất - Chuyển đổi cấu trồng với loại hình sử dụng đất thích hợp: Tiếp tục nghiên cứu, khảo nghiệm giống trồng vùng có điều kiện sản xuất thuận lợi để áp dụng vào sản xuất cho vùng, tạo nhiều loại sản phẩm, tăng độ che phủ cho đất bảo vệ môi trường sinh thái 53 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình nghiên cứu đánh giá trạng sử dụng đất xã Cốc Đán rút số kết luận sau: 5.1.1 Tình hình xã Cốc Đán - Xã Cốc Đán xã nơng nằm phía bắc huyện Ngân Sơn với tổng diện tích tự nhiên 6.596,00 chiếm 10,21% tổng diện tích tự nhiên huyện - Địa hình xã chủ yếu đồi núi cao, nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa năm có mùa rõ rệt - Trên địa bàn xã có dân tộc Kinh, Tày, Dao, HMông sinh sống, dân tộc mang sắc văn hóa riêng tạo đa dạng văn hóa xã - Cơ sở hạ tầng xã có đà hồn thiện Nền giáo dục, y tế, văn hóa ngày nâng cao 5.1.2 Kết đánh giá trạng sử dụng đất nơng nghiệp xã Cốc Đán - Diện tích đất nông nghiệp năm 2013 xã 4.915,66ha chiếm 74,52% diện tích tự nhiên Diện tích đất phi nơng nghiệp 192,32ha chiếm 2,91% diện tích tự nhiên Diện tích đất chưa sử dụng 1.488,02ha chiếm 22,56 tổng diện tích tự nhiên - Năm 2013 tồn xã có loại hình sử dụng đất là: LUT 1( Lúa), LUT 2(1 Thuốc + 1Lúa), LUT 3(1 Màu), LUT 4( Màu + Lúa), LUT 5( Lúa + Cá) Trong LUT mang lại hiệu cao - Với phần lớn địa hình đồi núi nên cấu sử dụng đất nông nghiệp xã chủ yếu đất lâm nghiệp chiếm đến 90,47% 54 - Độ che phủ đạt mức 68,21% - Chưa tạo nhiều mô hình vùng sản xuất tập trung có quy mơ lớn - Các nơng hộ sử dụng đất cịn manh mún, gây khó khăn cho q trình sản xuất theo hướng sản xuất hàng hóa - Trình độ ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất chưa cao, khả nắm bắt thông tin giá thị trường người dân cịn hạn chế - Cơng tác chuyển đổi cấu trồng vật ni cịn chậm 5.2 Kiến nghị Qua trình nghiên cứu đề tài, khảo sát thực địa, tìm hiểu tình hình sản xuất số trồng đời sống người dân, đưa số ý kiến sau: - Xã Cốc Đán có điều kiện vị trí địa lý, giao thông, hệ thống thủy lợi, đất đai,… thuận lợi cho việc phát triển ngành sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa Vì vậy, thời gian tới lãnh đạo địa phương nên có quan tâm đầu tư đến phát triển ngành kinh tế - Cần tổ chức lớp tập huấn chuyên đề, đến hộ gia đình, tổ chức tham quan học tập mơ hình điển hình ngành trồng trọt chăn ni nhằm cung cấp thêm kinh nghiệm kiến thức cho người dân - Khuyến khích người dân mạnh dạn chuyển đổi cấu trồng diện rộng đặc biệt diện tích đất hiệu kinh tế, trọng đầu tư cải tạo phát triển kinh tế vườn - Duy trì diện tích gieo trồng lúa với biện pháp đầu tư thâm canh hợp lý để phần đảm bảo vấn đề an ninh lương thực - Tận dụng tốt nguồn vốn đầu tư, dự án phát triển kinh tế - xã hội nước vào sản xuất nhằm hoàn thiện sở hạ tầng cải thiện đời sống cho người dân - Tạo điều kiện cho người dân vay vốn khuyến khích họ mạnh dạn đầu tư thâm canh nơi có tiềm đất đai 55 - Đào tạo cán chuyên môn, cán xã có trình độ nắm bắt tình hình cụ thể địa phương để có định hướng hợp lý phát triển kinh tế - xã hội xã - Cán địa xã phải thường xuyên cập nhật, khảo sát đầy đủ số liệu trạng sử dụng đất địa bàn xã nhằm tổng kết số liệu chỉnh lý biến động đất đai phục vụ cho công tác quy hoạch sử dụng đất chi tiết - Cần khai thác tiềm đất lâm nghiệp xã nghiên cứu dự án trồng rừng, trồng ăn phù hợp với điều kiện khí hậu tăng thêm nguồn thu nhập cho nhân dân - Đẩy mạnh việc hình thành tổ, nhóm cung cấp dịch vụ vật tư nông nghiệp, điểm thu mua chế biến nơng sản nhằm tìm đầu cho sản phẩm nơng nghiệp - Chính quyền xã Cốc Đán cần xây dựng sách phát triển kinh tế - xã hội hợp lý nhằm thu hút vốn đầu tư tạo điều kiện cho thành phần kinh tế phát triển 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Thị Bình (1993), "Hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác đất phù sa Sông Hồng huyện Mỹ Văn, tỉnh Hải Dương ", Tạp chí Nơng nghiệp Cơng nghiệp thực phẩm, số 3/1993 Trần Thị Minh Châu (2007), Về sách đất nông nghiệp nước ta nay, Nhà xuất Chính Trị Quốc gia, Hà Nội Đường Hồng Dật (1994), Lịch sử nông nghiệp Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Hồng Đan, Đỗ Đình Đài (2003), Khả mở rộng diện tích đất nơng nghiệp vùng Tây Ngun, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, số 10, Hà Nội Quyền Đình Hà (1993), Đánh giá kinh tế đất lúa vùng đồng sông Hồng, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, ĐHNN I, Hà Nội Đỗ Nguyên Hải (2000), Đánh giá đất hướng sử dụng đất bền vững sản xuất nông nghiệp huyện Tiên Sơn – Bắc Ninh, Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp – Hà Nội 2000 Hiến Pháp nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc Gia (1992), Hà Nội Nguyến Khang Phạm Dương Ưng (1995), "Kết bước đầu đánh giá tài nguyên đất Việt Nam" Hội thảo quốc gia Đánh giá quy hoạch sử dụng đất quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Kết điều tra nông hộ xã Cốc Đán, tháng năm 2014 10 Cao Liêm, Đào Châu Thu, Trần Thị Tú Ngà (1991), Phân vùng sinh thái nông nghiệp đồng sông Hồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 57 11 Luật đất đai năm 2003 (2004), NXB trị quốc gia, Hà Nội 12 Rosemary Morrow (1994), “ Hướng dẫn sử dụng đất theo nông nghiệp bền vững”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 13 Đào Châu Thu, Nguyễn Khang (1998), Đánh giá đất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 14 Vũ Thị Phương Thụy (2000), Thực trạng giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác ngoại thành Hà Nội, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Nông nghiệp I Hà Nội 15 Nguyễn Duy Tính (1995), Nghiên cứu hệ thống trồng vùng Đồng Sông Hồng Bắc Trung Bộ, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 16 Trung tâm Từ điển Ngôn ngữ (1992), Từ điển Tiếng việt, NXB Khoa họcxã hội, Hà Nội 17 Đào Thế Tuấn Pascal Bergeret (1998), Hệ thống Nông nghiệp lưu vực Sông Hồng Hợp tác Pháp - Việt, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 18 Vũ Ngọc Tuyên (1994), Bảo vệ môi trường đất đai, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 19 Uỷ Ban Nhân Dân xã Cốc Đán (2013), Báo cáo tổng kết công tác phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng năm 2013, phương hướng nhiệm vụ năm 2014, Cốc Đán 20 Viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp (1995), Đánh giá trạng đất theo quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 21 Viện Điều tra Quy Hoạch (1998), Hội nghị công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai, Tổng Cục Địa chính, Từ 22-26/10/1998, Đà Nẵng 22 Nguyễn Thị Vòng cộng (2001), "Nghiên cứu xây dựng quy trình cơng nghệ đánh giá hiệu sử dụng đất thông qua chuyển đổi cấu trồng", Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành, Hà Nội PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ Họ tên chủ hộ: .Nam(Nữ),Tuổi Thôn Xã Cốc Đán, Huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc kạn Phiếu số: Họ Tên người điều tra: Nông Văn Hựu Thời gian điều tra: Ngày Tháng Năm 2014 I Tình hình chung: Gia đình ơng bà có người 1.1 Phân theo giới tính: Nam Nữ 1.2 Nghề nghiệp: Nông Nghiệp , khác 1.3 Độ tuổi Dưới 18 tuổi Từ 18 đến 55 tuổi Trên 55 tuổi Nguồn thu nhập gia đình 2.1 Trồng trọt 2.2 Chăn nuôi 2.3- Nghề phụ hay Dịch vụ Ông bà sử dụng đất 3.1 Đất 3.2 Đất nông nghiệp Đất vụ Đất vụ Đất mặt nước NTTS Đất nông nghiệp khác Tổng thu nhập/năm gia đình II Đất đai quyền sử dụng đất Ông (bà) cho biết đặc điểm khoanh đất sử dụng? TT Loại hình sử Diện Địa hình dụng đất tích(m2) ruộng Tưới chủ Bơm tát động Hạn hay úng III Tình hình sử dụng đất hộ cho sản xuất nông nghiệp Trồng trọt Cây trồng 1- Cây lương thực Lúa mùa Ngô Cây khác 2- Cây CN thực phẩm Thuốc Đậu Rau Năng suất Sản lượng Diện tích (tạ/ha) (tấn) (ha) Ni trồng thủy sản Sản lượng Diện tích (kg) Vật ni (ha) Cá Tơm IV Đầu tư - Chi phí sản xuất Công lao động thuê địa phương là……………….đ/ngày cơng Trồng trọt 1.1 Chi phí vật chất Đvt: 1000đ/ha Đầu tư Cây trồng Giống Chi khác Phân bón 1- Cây lương thực Lúa mùa Ngô Cây khác 2- Cây CN thực phẩm Thuốc Đậu Rau Thuốc bvtv 1.2 Đầu tư lao động Đvt: ngày công/ha Cây trồng Cơng tự có Cơng th Tổng cộng 1- Cây lương thực Lúa mùa Ngô Cây khác 2- Cây CN thực phẩm Thuốc Đậu Rau Nuôi trồng thủy sản Vật Công Công Tổng số nuôi tự có th cơng Cá Tơm Giống Chi phí Tổng chi khác phí V Hiệu sử dụng đất nông hộ Đơn giá Cây trồng (đ/kg sản phẩm) 1- Cây lương thực Lúa mùa Ngô Cây khác 2- Cây CN thực phẩm Thuốc Đậu Rau 3- Nuôi trồng thủy sản Cá Tơm Chi phí Sản lượng GTSX vật chất+ (tấn) (1000đ) Lao động (1000đ) Thu nhập HH (1000đ) VI Mức độ sử dụng phân bón hóa học, phân chuồng thuốc bảo vệ thực vật Cây trồng Phân bón hóa học Phân chuồng Thuốc bảo vệ thực vật 1- Cây lương thực Lúa mùa Ngô Cây khác 2- Cây CN thực phẩm Thuốc Đậu Rau VII Khả trì cải thiện độ phì cho đất Cây trồng 1- Cây lương thực Lúa mùa Ngô Cây khác 2- Cây CN thực phẩm Thuốc Đậu Rau Cao Trung bình Thấp VIII Tình hình tiếp thu tiến khoa học kỹ thuật tiêu thụ sản phẩm Gia đình có nghe phổ biến cách quản lý sử dụng đất hay không? 1.1 Có 1.2 khơng Nếu có: - Từ ……………………………………………………………… - Bằng hình thức nào……………………………………………… Cơ quan địa phương Địa chính, Khuyến nơng có thăm tình hình sử dụng đất gia đình hay khơng? 2.1 Có 2.2 Khơng Gia đình có dự lớp tập huấn sản xuất khơng? 3.1.Có 3.2 Khơng Nếu có: - Tập huấn nội dung gì:…………………………………………… - Có áp dụng vào sản xuất khơng:…………………………… Gia đình có tham gia chương trình sản xuất khơng? 4.1 Có 4.2 Khơng Gia đình có nguyện vọng tìm hiểu thêm kỹ thuật sản xuất không? - Về trồng trọt: Có Khơng - Về chăn ni: Có Khơng - Ngành nghề khác:………………………………………………………… Ơng (bà) cho biết tình hình tiêu thụ nơng sản phẩm thời gian qua 6.1 Lương thực: a Nhanh b Trung bình c Chậm Nơi tiêu thụ:………………………………………………………………… 6.2 Rau màu Cây CN ngắn ngày a Nhanh b Trung bình c Chậm Nơi tiêu thụ……………… 6.3 Các sản phẩm nuôi trông thủy sản a Nhanh b Trung bình c Chậm Nơi tiêu thụ…………………………………………………………………… Ý định chuyển đổi cấu trồng thời gian tới? ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………….… Loại hình sử dụng đất gia đình áp dụng tương lai? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………….… Xác nhận chủ hộ Người vấn ... hình sử dụng đất thích hợp - Đề xuất giải pháp sử dụng đất nông nghiệp hợp lý xã Cốc Đán, huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn 1.2.2 Yêu cầu đề tài - Điều tra, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã. .. đất - Trên sở đánh giá yêu cầu sử dụng đất hiệu loại hình sử dụng đất, đề xuất giải pháp sử dụng đất nông nghiệp hợp lý xã Cốc Đán, huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn 1.3 Ý nghĩa đề tài - Ý nghĩa học... pháp đánh giá đất FAO 2.3.1 Loại hình sử dụng đất Trong đánh giá đất, FAO đưa khái niệm loại hình sử dụng đất, đưa vào nội dụng bước đánh giá đất coi loại hình sử dụng đất đối tượng dùng đánh giá