1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xác định và thực hiện mục tiêu dạy học kiến thức hiện tượng tự cảm vật lí 11 (LV00235)

119 317 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 817,1 KB

Nội dung

Bộ GIáo Dục đào tạo TRƯờNG đại Học Sư PHạM Hà NộI Ngô thị thuý nghiên cứu xác định thực mục tiêu dạy học kiến thức HIệN TƯợNG Tự CảM (Vật lí 11) Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Vật lí Mà số: 601410 LuậN VăN THạC Sĩ khoa học giáo dục Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Phạm Hữu Tòng H NI, 2009 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nêu luận văn trung thực khách quan chưa công bố công trình khoa học khác Tác giả Ngô Thị Thuý Hằng Mục lục Trang Trang b×a phơ Lêi cam ®oan Môc lôc Danh mơc c¸c kí hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ Danh mục đồ thÞ Mở đầu .1 LÝ chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng nghiên cứu Gi¶ thuyÕt khoa học đề tài NhiƯm vơ nghiªn cøu Phạm vi nghiên cứu .4 Phương pháp nghiên cøu .5 Đóng góp luận văn CÊu trúc luận văn Chương 1: tổng quan Cơ sở lý luận đề tài 1.1 Tæng quan 1.2 C¬ së lÝ luËn đề tài 1.2.1 Các luận điểm phương pháp luận đạo đổi phương pháp dạy học nhằm phát triển hoạt động tự chủ chiếm lĩnh tri thức, bồi dưỡng tư khoa học lực giải vÊn ®Ị 10 1.2.2 Thiết lập sơ đồ tiến trình khoa học xây dựng kiến thức .17 1.2.3 Xác định mục tiêu dạy học tri thức cụ thể 19 1.2.4 Tỉ chøc t×nh hng vÊn đề giải vấn đề dạy học 23 1.2.5 Vấn đề định hướng khái quát chương trình hóa hành động nhận thức tự chủ, tích cực häc sinh .27 1.2.6 Thiết kế phương án dạy học đơn vÞ kiÕn thøc thĨ 33 1.2.7 Sử dụng thí nghiệm tiến trình dạy học giải vấn đề 36 Kết luận chương 38 chương II: Phân tích nội dung chương, thiết kế mục tiêu hoạt động dạy học kiến thức "hiện tượng tự cảm" chương Cảm ứng điện từ (Vật lý 11) .39 2.1 Tìm hiểu chương trình, SGK thực tế dạy học chương Cảm ứng điện tõ” - VËt lÝ 11 39 2.1.1 T×m hiểu chương trình, SGK vật lí 11 39 2.1.2 Tìm hiểu thực tế dạy häc .43 2.2 Phân tích cấu trúc nội dung tiến trình phát triển mạch kiến thức nghiên cứu chương " Cảm ứng điện từ" 46 2.2.1 Thiết lập sơ đồ cấu trúc nội dung chương "Cảm ứng điện từ" .46 2.2.2 Thiết lập sơ đồ phát triển mạch kiến thức chương "Cảm ứng điện từ" 48 2.3 Thiết kế phương án dạy học số kiến thức chương"Cảm ứng điện từ"53 2.3.1 Phương án dạy học kiến thức: Khái niệm tượng tự cảm 53 2.3.2 Phương án dạy học kiến thức: Độ lớn suất điện động tự cảm hệ sè tù c¶m 66 KÕt luËn ch­¬ng II 80 Chương 3: thực nghiệm sư phạm.81 3.1 Mục ®Ých thùc nghiƯm s­ ph¹m .81 3.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm .81 3.3 Ph­¬ng ph¸p thùc nghiƯm 81 3.4 Thêi gian thùc nghiƯm s­ ph¹m .82 3.5 Ph©n tÝch kÕt qu¶ thùc nghiƯm 82 KÕt luËn ch­¬ng 106 KÕt luËn chung luận văn 107 bảng kí hiệu Các chữ viết tắt Nhà xuất : NXB Trung học phổ thông : THPT Sách giáo khoa : SGK Giáo viên : GV Học sinh : HS Giáo viên trình diễn học sinh theo dõi : Giáo viên yêu cầu học sinh theo dõi : Học sinh hoạt động để giáo viên theo dâi:  Thùc nghiƯm : TN §èi chøng : ĐC Danh mục bảng TT Bảng Tên bảng Trang 3.1 Bảng thống kê kết kiểm tra 101 3.2 Bảng kết để xử lí tính tham số 101 3.3 Bảng tham số đặc trưng 102 3.4 Bảng phân phối tần suất 102 TT Hình vẽ 1.1 Danh mục hình vẽ Tên hình vẽ Dạng khái quát sơ đồ mô tiến trình khoa học Trang 19 giải vấn đề, kiểm nghiệm ứng dụng kiến thức cụ thể 1.2a Sơ đồ pha tiến trình dạy học giải vấn đề 27 1.2b Sơ đồ tiến trình xây dựng bảo vệ tri thức 27 nghiên cứu khoa học 2.1 Sơ đồ cấu trúc nội dung chương "Cảm ứng điện từ" 47 2.2 Sơ đồ phát triển mạch kiến thức chương "Cảm ứng điện 48 từ" 2.3 Sơ đồ tiến trình khoa học xây dựng kiến thức "Khái niệm 54 tượng tự cảm" 2.4 Sơ đồ mạch điện thí nghiệm tượng tự cảm 55 đóng mạch 2.5 Sơ đồ mạch điện thí nghiệm tượng tự cảm 56 ngắt mạch 2.6 Sơ đồ tiến trình khoa học xây dựng kiến thức: Độ lớn 67 suất điện động tự cảm hệ số tự cảm 10 3.1 Học sinh thiết kế mạch điện cho trường hợp tự cảm 86 đóng mạch 11 3.2 HS lắp tiến hành lắp ráp mạch điện 88 12 3.3 HS tiến hành ®iỊu chØnh cho ®é s¸ng cđa hai ®Ìn 88 nh­ trước ngắt mạch cách thay đổi biến trở 13 3.4 HS tiến hành thí nghiệm ngắt mạch 90 Danh mục đồ thị Tên đồ thị TT đồ thị Trang 2.1 Đồ thị dòng điện biến đổi theo t(s) 78 3.1 Đồ thị đường phân bố tần xuất 103 3.2 Đồ thị đường phân bố tần xuất lũy tích hội tụ lùi 103 Mở đầu Lí chọn đề tài Đất nước ta bước vào thời kỳ công nghiệp hóa - đại hóa Thời kỳ mà tri thức trí tuệ sáng tạo người coi yếu tố định phát triển xà hội Trước tình hình đó, đòi hỏi ngành giáo dục phải đổi mạnh mẽ, sâu sắc, toàn diện nhằm tạo người có đủ kiến thức, lực sáng tạo phẩm chất đạo đức tốt làm chủ đất nước Hội nghị ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam khoá VIII rõ: Đổi phương pháp dạy học tất cấp, bậc học, áp dụng phương pháp giáo dục bồi dưỡng cho HS lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Nghị Đại hội IX Đảng tiếp tục rõ phương hướng phát triển giáo dục đào tạo năm tới : Tiếp tục nâng cao chất lượng toàn diện, đổi nội dung, phương pháp dạy học, hệ thống trường lớp hệ thống quản lý giáo dục Chiến lược phát triển kinh tế - xà hội giai đoạn 2001 - 2010 nước ta đà đề nhiệm vụ Khẩn trương biên soạn đưa vào sử dụng ổn định nước chương trình sách giáo khoa phổ thông phù hợp với yêu cầu phát triển Dưới đạo Đảng, nhà nước, ngành giáo dục đà không ngừng đổi cải cách chương trình SGK, đưa phương pháp giáo dục nhằm bồi dưỡng cho học sinh tư sáng tạo lực tích cực, tự chủ tìm tòi xây dựng chiếm lĩnh tri thức Vận dụng quan điểm dạy học đại, đà có nhiều đề tài nghiên cứu dạy học nói chung dạy Vật lý nói riêng tạo chuyển biến dạy học như: "Công nghệ dạy học với vấn đề tổ chức trình dạy học THPT" tác giả Nguyễn Ngọc Bảo Đề tài nghiên cứu "Đổi phương pháp dạy học trường trung học phổ thông" cán giảng dạy ĐHSP nghiên cứu hai năm nghiệm thu năm 1996 Các đề tài nghiên cứu mang nét chung nhấn mạnh vào vai trò người học, quan tâm đến hành động người học trình chiếm lĩnh kiến thức Một số đề tài nghiên cứu quan tâm đến hoạt động dạy học vật lý như: "Dạy học vật lí trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học" tác giả Phạm Hữu Tòng (2004) Trong đề tài tác giả đề cập tới vấn đề hoạt động dạy học theo yêu cầu phát triển hoạt động học tích cực nói chung phát triển hoạt ®éng häc tÝch cùc cña häc sinh ë møc ®é cao hơn: Tổ chức, định hướng hoạt động tìm tòi sáng tạo giải vấn đề tư khoa học học sinh Cũng đề tài tác giả đề cập tới định hướng nghiên cứu chiến lược dạy học phát triển hoạt động tìm tòi sáng tạo giải vấn đề tư khoa học học sinh với tư cách định hướng nghiên cứu khoa học hoạt động dạy học Như vậy, đề tài đà trình bày rõ sở định hướng cho việc tổ chức hoạt động học sinh đơn vị kiến thức cụ thể Gần có số luận văn khoa học giáo dục nghiên cứu hoạt động dạy học chương "Cảm ứng điện từ" theo h­íng ph¸t huy tÝnh tÝch cùc, tù lùc cđa học sinh đề tài: "Tổ chức tình định hướng hành động học tập tích cực tự lực học sinh trình dạy học chương "Cảm ứng điện từ lớp 11 THPT - Nguyễn Hải Nam - 2000" "Xây dựng sử dụng phần mềm hỗ trợ dạy học định luật cảm ứng điện từ" - Ngun Quang Vinh - 2002 ThiÕt kÕ tiÕn tr×nh hoạt động dạy học số kiến thức chương "Cảm ứng điện từ" SGK vật lí 11 nâng cao - nh»m ph¸t huy tÝnh tÝch cùc, tù chđ cđa häc sinh học tập - Ngô thị Tuyết - 2007 Trong đề tài này, tác giả đà vận dụng quan điểm lí luận dạy học đại cách có hiệu nhằm phát huy tính tích cực HS học tập Nhưng nhìn chung, đề tài dừng lại việc nghiên cứu số biện pháp tăng cường hoạt động nhận thức tích cực HS, biện pháp củng cố khắc s©u kiÕn thøc cho HS mét sè kiÕn thøc cđa chương "Cảm ứng điện từ" mà chưa trọng đến việc xác định rõ mục tiêu dạy học Theo yêu cầu đổi mới, việc thiết kế học GV phải chuyển từ thiết kế hoạt động GV lớp sang thiết kế hoạt động học sinh d­íi sù ®iỊu khiĨn cđa GV Khi thiÕt kÕ học trước hết phải dựa vào mục tiêu dạy học nên giáo viên phải xác định rõ mục tiêu dạy học Mục tiêu dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ yêu cầu tối thiểu học sinh cần đáp ứng, bộc lộ sau học Nếu người GV soạn tiến trình dạy học dựa vào mục tiêu chưa đáp ứng yêu cầu đổi mới: Học sinh không tham gia tích cực vào hoạt động phát giải nhiệm vụ học tập, không rèn luyện tính tích cực, tự chủ, sáng tạo cho học sinh Vì vậy, giáo viên cần phải biết cách tự xác định mục tiêu dựa mục tiêu chuẩn kiến thức kỹ để đáp ứng yêu cầu đổi Với mong muốn làm rõ cần thiết phải xác định mục tiêu thiết kế học góp phần nhỏ bé vào việc nghiên cứu nâng cao chất lượng, hiệu dạy học Vật lý, đáp ứng yêu cầu đổi PPDHVL trường phổ thông chọn đề tài: Nghiên cứu xác định thực mục tiêu dạy học kiến thức "Hiện tượng tự cảm" chương "Cảm ứng điện từ".(Vật lí 11) Mục đích nghiên cứu: 102 + HS bàn luận sôi trình lắp ráp mạch điện tiến hành kiểm tra suy đoán lí thuyết + HS đà phát biểu kết luận tượng tự cảm + HS đà tham gia vào trình xây dựng biểu thức tính độ lớn suất điện động tự cảm theo biến thiên dòng điện mạch + Với gợi ý GV HS đà tham gia vào trình xác định phụ thuộc suất điện động tự cảm vào yếu tố ống dây tìm công thức cho phụ thuộc + HS đà phát biểu ý nghĩa vật lí hệ số tự cảm L biết đơn vị đo hệ số tự cảm + HS áp dụng kiến thức vừa xây dựng để làm tập - Giờ học sôi nổi, HS tích cực tham gia vào trình khám phá kiến thức - Giờ học thân thiện, HS phát huy hết khả Lớp đối chứng: - Tiến trình giảng dạy sách giáo khoa với mục tiêu theo chuẩn kiến thức kỹ + Giáo viên đà cố gắng lôi HS tham gia vào giảng câu hỏi thường hỏi vấn đề nhỏ, chủ yếu câu hỏi kiểu áp dụng kiến thức vào trường hợp thĨ HS kh«ng hiĨu râ ý nghÜa vËt lÝ cđa hƯ sè tù c¶m + HS cịng tÝch cùc tham gia vµo bµi häc nh­ng chđ u tham gia trả lời, làm theo câu hỏi HS không tham gia vào trình khám phá kiến thức mà thực chất tiếp thu kiến thức gần thụ động 3.5.2.2.Đánh giá kết thông qua kiểm tra 25 Néi dung bµi kiĨm tra: Xem Phụ lục : Đề kiểm tra kết học tập Phân tích đề kiểm tra: 103 Câu 1: Câu nhằm kiểm tra trình độ hiểu điều kiện có tượng tự cảm Câu 2: Câu nhằm kiểm tra trình độ nhận biết: Tác dụng ống dây với dòng điện chiều giá trị dòng điện đà ổn định, điều kiện tồn suất điện động tự cảm Câu 3: Câu nhằm kiểm tra trình độ nhận biết, tái tạo, tái lại kiến thức phụ thuộc hệ số tự cảm ống dây Câu 4: Câu nhằm kiểm tra trình độ vận dụng công thức suất điện động tự cảm để tìm hệ số tự cảm ống dây Câu 5: Câu nhằm kiểm tra trình độ vận dụng linh hoạt mức độ cao để tính suất điện động tự cảm ống dây qua phương trình bậc với thời gian dòng điện Câu 6: Câu nhằm kiểm tra trình độ nhận biết đơn vị hệ số tự cảm Câu 7: Câu nhằm kiểm tra trình độ thông hiểu mối quan hệ suất điện động tự cảm hệ số tự cảm Câu 8: Câu nhằm mục đích kiểm tra trình độ thông hiểu khả giải thích tượng tự cảm xảy đóng mạch điện Câu 9: Câu nhằm kiểm tra trình độ nhận biết, tái kiến thức trình xây dựng biểu thức suất điện động tự cảm hệ số tự cảm ống dây Kết kiểm tra Lớp Điểm Sĩ sè TN 53 §C 46 10 0 12 19 0 1 12 17 0 Sö lý kết thống kê toán học 104 Để so sánh chất lượng kiến thức HS thông qua so sánh kết kiểm tra với hai đối tượng thử nghiệm, sử dụng phương pháp thống kê toán học sau: + Giá trị trung bình cộng X : X  N n  f i xi i Trong đó: xi : điểm số, fi : tần số, N: tổng số học sinh lớp + Phương sai S2 độ lệch chuẩn S tham số đo mức độ phân tán số liệu quanh giá trị trung bình cộng Độ lệch chuẩn S nhỏ chứng tỏ số liệu phân tán S N 1 n  f i ( xi  X ) ; S  S2 i 1 + HÖ sè biến thiên V mức độ phân tán : V S 100 % X Bảng 3.1: Bảng thống kê kết kiểm tra Lớp TN ĐC Điểm Sĩ số Điểm 10 TB 53 0 0 12 19 6,74 46 0 1 12 17 0 5,78 B¶ng 3.2: Bảng kết để xử lí tính tham số Lớp TN §iĨm xi fi X TN  6, 74 ( xi  X )2 Líp §C ( xi  X )2 fi fi X DC  5, 78 ( xi  X )2 ( xi  X )2 fi 0 0 0 0 0 14,29 14,29 0 7,73 7,73 7,51 7,51 3,17 9,51 3,03 24,24 12 0,61 7,32 12 0,55 6,60 17 0,05 0,85 19 0,07 1,33 1,49 13,41 1,59 14,31 4,93 14,79 5,11 20,44 0 10 0 0 B¶ng 3.3: B¶ng tham số đặc trưng 105 Tham số X S2 S V (%) TN (53) 6,74 1,43 1,20 17,8 §C (46) 5,78 1,51 1,23 21,28 Lớp Bảng 3.4: Bảng phân phèi tÇn suÊt - TÇn suÊt: i  fi 0 % N - TÇn st lịy tÝch héi tơ lïi:   ( i ) i i Líp TN Điểm xi Lớp ĐC Tần suất lũy Tần số TÇn fi (A) st i (A) TÇn st lịy TÇn sè fi TÇn tÝch   (A) (%) (B) suÊt i (B)   (B) (%) tÝch i i i i 0 0 0 0 0 0 0 2,2 2,2 0 2,2 4,4 1,9 1,9 6,5 10,9 15,1 17 12 26,1 37 12 22,6 39,6 17 36,9 73,9 19 35,8 75,4 19,6 93,5 17,0 92,4 6,5 100 7,6 100 0 100 10 0 100 0 100 Tõ b¶ng 3.4 ta vẽ đường phân bố tần suất đường phân bố tần suất lũy tích hội tụ lùi lớp thực nghiệm lớp đối chứng 106 Tần suất 40 30 TN ĐC 20 10 10 §iĨm 3.1 Đồ thị đường phân bố tần suất T.suất luỹ tÝch héi tơ lïi 120 100 80 TN §C 60 40 20 10 Điểm 3.2 Đồ thị đường phân bố tần suất luỹ tích hội tụ lùi * Đánh giá định lượng kết quả: - Điểm trung bình cộng lớp thực nghiệm (là 6,74) cao lớp đối chứng (là 5,78) 107 - Hệ số biến thiên giá trị điểm số lớp thực nghiệm (17,8%) nhỏ lớp đối chứng (21,28%) có nghĩa độ phân tán điểm số quanh điểm trung bình lớp thực nghiệm nhỏ lớp đối chứng - Đường tần st lịy tÝch héi tơ lïi cđa líp thùc nghiƯm nằm bên phải phía đường tần st lịy tÝch héi tơ lïi cđa líp ®èi chøng, chứng tỏ chất lượng nắm vững vận dụng kiến thức HS lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng - Từ kết phân tích định tính định lượng, thấy kết học tập HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng Qua đó, khẳng định HS học theo tiến trình mà thiết kế có khả tiếp thu kiến thức tốt Tuy nhiên, kết học tập HS lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng có thực phương pháp dạy học đem lại hay không? Các số liệu có đáng tin cậy không? Để trả lời câu hỏi đó, áp dụng toán kiểm định thống kê toán học sau: * Kiểm định khác phương sai S2TN S2ĐC Chọn xác suất sai lầm = 0,1 Giả thiết H0: Sự khác S2TN S2ĐC ý nghĩa Giả thiết H1: Sự khác S2TN S2ĐC có ý nghĩa Đại lượng kiểm định F: F S DC , 51   , 06 1, 43 S TN Tra giá trị F từ bảng phân phối F, ứng với mức bậc tự do: fA=NA- =53 - 1=52, fB = NB - = 46-1 = 45 Ta cã F = 1,60 Ta thấy F < F nên ta chấp nhận giả thiết H0: Sự khác S2TN S2ĐC ý nghĩa, tức phương sai mà hai mẫu xuất phát 108 * Kiểm định khác hai giá trị trung bình céng víi ph­¬ng sai b»ng (STN2=SDC2) Ta cã: X TN  6, 74; X DC  5, 78 Chọn xác suất sai lầm = 0,05 Giả thiết H0: Sự khác hai giá trị trung bình ý nghĩa Giả thiết H1: Sự khác hai giá trị trung bình có ý nghĩa Đại lượng kiểm định: t X S Do đó, t  6,74  5,78 1,21  X2  S N1 N N1  N  N1  1 S12   N  1 S22 N1  N   1, 21 53.46  3,94 53  46 V× N1 + N2 > 60 nên ta tra t bảng kiểm định hai phía t với xác suất sai lầm = 0,05 ta t = 1,96 Vì t > t nên ta bác bỏ giả thiết H0 chấp nhận giả thiết H1, tức khác hai giá trị trung bình có ý nghĩa Kết luận: - Có thể khẳng định mục tiêu dạy học đà xác định hợp lí - Hoạt động dạy học đà thiết kế khoa học đà hoàn thành mục tiêu dạy học cao đà xác định theo yêu cầu đổi dạy học Kết luận chương 109 Qua phân tích diễn biến thực nghiệm sư phạm kết xử lý phương pháp thống kê toán học điểm kiểm tra HS, có nhận xét sau đây: - Về tiến trình dạy học đà soạn thảo tương đối phù hợp với thực tế HS Việc tổ chức tình học tập, định hướng hành động học tập đắn kịp thời đà kích thích, lôi HS tham gia vào hoạt động học tích cực, tự chủ tìm tòi, giải vấn đề, chiếm lĩnh tri thức, tạo điều kiện cho HS tiếp thu kiến thức cách sâu sắc vững - Trong trình học tập, HS đề xuất dự đoán, diễn đạt ý kiến, suy nghĩ Qua rèn luyện cho HS khả tư lôgic phát triển lực sáng tạo HS, đồng thời GV kiểm soát hoạt động nhận thức HS, từ kịp thời uốn nắn, khắc phục khó khăn sai lầm mà HS mắc phải - Qua diễn biến tiến trình dạy học kết kiểm tra thực nghiệm sư phạm, đà chứng tỏ việc xây dựng lại sơ đồ phát triển mạch kiến thức chương "Cảm ứng điện từ", tổ chức lại nội dung số đơn vị kiến thức việc thiết kế phương án dạy học kiến thức "Hiện tượng tự cảm" soạn thảo có tính khả thi, phù hợp với trình độ nhận thức HS Nó chứng tỏ dạy học theo phương pháp này, HS tự chủ nắm kiến thức, hoạt động tích cực hơn, góp phần phát triển tư sáng tạo HS Qua nói tiến trình dạy học đà đạt mục tiêu đà đề Một số hạn chế: - Dạy học theo phương án đà thiết kế tốn nhiều thời gian để soạn thảo hệ thống câu hỏi định hướng - Chúng tiến hành thực nghiệm đối tượng HS tương đương trình độ nhận thức Do cần phải tiếp tục thực nghiệm đối tượng HS khác để chỉnh sửa cho tiến trình dạy học phù hợp với nhiều ®èi t­ỵng HS KÕt ln chung 110 Sau mét thời gian làm việc, từ việc thiết kế tiến trình dạy học đến khâu thực nghiệm đánh giá kết quả, đối chiếu với mục đích, nhiệm vụ đề tài nhận thấy đà giải vấn đề sau: Chúng nghiên cứu kỹ nội dung chương "Cảm ứng điện từ", thiết lập lại sơ đồ phát triển mạch kiến thức này, cã tỉ chøc l¹i néi dung mét sè kiÕn thøc; thiết kế phương án dạy học kiến thức "Hiện tượng tự cảm" Trong đặc biệt quan tâm nghiên cứu xác định thực mục tiêu dạy học kiến thức "Hiện tượng tự cảm" theo hướng phát triển hoạt ®éng nhËn thøc tÝch cùc tù chñ cña häc sinh Quá trình thực nghiệm sư phạm đà chứng tỏ tính khả thi tiến trình dạy học đà soạn thảo Kiểu dạy học nâng cao chất lượng nắm vững tri thức mà phát triển khả tư duy, phát huy tính tự lực lực giải vấn đề HS Chúng đà cố gắng chuẩn bị thí nghiệm theo yêu cầu học để làm cho tiết học lôi HS vào trình giải vấn đề Các tiết học ghi lại ảnh chụp băng hình làm tư liệu cho việc tham khảo, phân tích tiến trình dạy học, để từ rút ý kiến đóng góp cho việc dạy học kiến thức "Hiện tượng tự cảm" chương Cảm ứng điện từ chương trình Vật lý THPT Qua điều tra thực tế thực nghiệm sư phạm có số kiến nghị sau để việc dạy học Vật lý trường THPT ngày có hiệu hơn: - Việc đổi phương pháp dạy học đòi hỏi yêu cầu cao người GV, Do cần người quản lí tạo điều kiện để GV phát triển lực chuyên môn nghiệp vụ - Nên điều chỉnh để số HS lớp từ 35 - 40 em, tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức học tập thảo luận nhóm, tạo điều kiện để GV theo dõi, hướng dẫn, kiểm tra hoạt động HS 111 Tuy nhiên, điều kiện thời gian khuôn khổ luận văn nên việc thực nghiệm sư phạm tiến hành vòng với số lượng có hạn Vì vậy, việc đánh giá hiệu chưa mang lại tính khái quát cao Chúng tiếp tục thử nghiệm diện rộng với mục đích hoàn chỉnh tiến trình dạy học để áp dụng cách đại trà Những kết thực nghiệm sư phạm, kết luận rút từ đề tài tạo điều kiện cho mở rộng nghiên cứu sang phần khác chương trình Vật lý THPT cho đảm bảo tính kế thừa kết đề tài, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Phụ lục : Đề kiểm tra kết học tập.(Thời gian: 25 phút) Câu 1: Chọn câu phát biểu sai Hiện tượng tự cảm xảy A mạch kín có dòng điện xoay chiều chạy qua B mạch điện chiều đóng hay ngắt mạch C mạch điện chiều ta di chun nhanh biÕn trë D m¹ch kÝn đưa lại gần nam châm thẳng Câu 2: Tích dấu X vào ô thích hợp Trong mạch điện có ắc quy, ống dây công tắc Đ S A đóng công tắc, mạch có suất điện động tự cảm B sau đóng công tắc 30 s, mạch xuất suất điện động tự cảm 112 C dòng điện mạch đà ổn định, mạch có suất điện động tự cảm D dòng điện mạch đà ổn định, ống dây có vai trò điện trở Câu 3: Tích dấu X vào ô thích hợp Hệ số tự cảm ống dây dài phụ thuộc vào: Đ S A Điện trở ống dây B Kích thước, hình dạng ống dây C Tính chất môi trường mà ta đặt ống dây D Chiều quấn vòng dây Câu 4: Dòng điện qua ống dây lõi sắt biến đổi theo thời gian Trong khoảng thời gian 0,01s cường độ dòng điện tăng từ i1=1A ®Õn i2=2A, st ®iƯn ®éng èng d©y b»ng etc=20 V Hệ số tự cảm ống dây bằng: A 0,1H B 0,2H C 0,3H D 0,4H Câu 5: Dòng điện ống dây phụ thuộc vào thời gian theo công thức i=0,4(5-t) i tính A, t tính s ống dây có hệ số tự cảm L=0,005H Suất điện động tự cảm ống dây là: A 0,002V B 0,003V C 0,004V D 0,005V C©u 6: Đơn vị tự cảm Henri, với 1H bằng: A 1Wb.A; B 1V/(A.s); C 1A.s/V; D 1Wb/A C©u 7: Phát biểu sau sai? Suất điện động tự cảm có giá trị lớn A dòng điện tăng nhanh C dòng điện có giá trị lớn B dòng điện giảm nhanh D hệ số tự cảm mạch lớn Câu 8: HÃy giải thích tượng tự cảm đóng khoá K mạch sau: Đ R L,R Đ K 113 Câu 9: HÃy chứng minh công thức tính suất điện động tự cảm công thức hệ số tự cảm ống dây dài? Phụ lục : Phiếu học tập tượng cảm ứng điện tõ PhiÕu häc tËp Nhãm Lớp Với thiết bị: nguồn điện chiều, bóng đèn, ống dây, khoá K HÃy thiết kế mạch điện để quan sát khác biệt trình sáng lên đèn mắc với ống dây so với đèn không mắc với ống dây đóng khoá K? PhiÕu häc tËp Nhãm Líp Với thiết bị: nguồn điện chiều, bóng đèn, ống dây, khoá K HÃy thiết kế mạch điện để quan sát khác biệt tắt đèn mắc với ống dây ngắt khoá K? Tài liệu tham khảo 114 Lương Duyên Bình (2000), Vật lý đại cương, Bài tập Vật lý đại cương (tập 2), NXB GD, Xí nghiệp in Bắc Giang Lương Duyên Bình (Tổng Chủ biên) (2007), Vật lý 11, Vật lý 11- sách giáo viên, tập Vật lí 11, NXB GD, Công ty cổ phần in Sách giáo khoa TP- Hà Nội Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 11 môn Vật lí, NXB GD, Công ty cổ phần CP in Phúc Yên Phạm Đình Cương (2003), Thí nghiệm Vật lý trường trung học phổ thông, NXB GD , Xưởng in ĐHSP Hà Nội Phạm Minh Hạc (Chủ biên) (1996), Tâm lý học, NXB GD, Xưởng in ĐHSP Hà Nội Lê Văn Hồng (1996), Tâm lý học sư phạm, NXB GD, XÝ nghiƯp in Phó Thä Vị Thanh KhiÕt (2001), Điện học, NXB GD, Xưởng in ĐHSP Hà Nội Nguyễn Thế Khôi, Nguyễn Phúc Thuần (đồng chủ biên), Nguyễn Ngọc Hưng, Vũ Thanh Khiết, Phạm Xuân Quế, Phạm Đình Thiết, Nguyễn Trần Trác (2007), Vật lí 11 nâng cao, Vật lí 11 nâng cao Sách giáo viên, Bài tập Vật lí 11 nâng cao, NXB GD, Công ty cổ phần in- vật tư Ba Đình Nguyễn Hải Nam (2000), Tổ chức tình định hướng hành ®éng häc tËp tÝch cùc, tù lùc cña häc sinh trình dạy học chương Cảm ứng điện từ lớp 11 THPT Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục 10 Lê thị Oanh (2006), Những sở định hướng cho chiến lược dạy học thích hợp (Bài giảng chuyên đề cao học) 115 11 Lê thị Oanh (1997), Bài giảng chuyên đề cao học PPGD Vật lý Phương pháp thống kê toán học khoa học giáo dục 12 Phạm Hữu Tòng (2004), Dạy học Vật lí trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học, NXB ĐHSP, Nhà máy In VHP Phúc Yên 13 Phạm Hữu Tòng (2006), Tổ chức hoạt động nhận thức học sinh theo hướng phát triển lực tìm tòi sáng tạo giải vấn đề tư khoa học (Bài giảng chuyên đề cao học) 14 Phạm Hữu Tòng (2001), Lý luận dạy häc VËt lý ë tr­êng trung häc, NXB GD, X­ëng in ĐHSP Hà Nội 15 Tổ PPGD Vật lí Trường ĐHSP Hà Nội (1996), Thí nghiệm Vật lí cấp III 16 Nguyễn Đức Thâm (2006), Chiến lược dạy học Vật lý trường trung học sở (Bài giảng chuyên đề cao học) 17 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2002), Phương pháp dạy học Vật lý trường phổ thông, NXB ĐHSP, Nhà máy In VHP Phúc Yên 18 Ngô thị Tuyết (2007), Thiết kế tiến trình hoạt động dạy học số kiến thức chương "Cảm ứng điện từ" - SGK vật lí 11 nâng cao - nhằm phát huy tính tích cực, tự chủ học sinh học tập Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục 19 Nguyễn Quang Vinh (2002), Xây dựng sử dụng phần mềm hỗ trợ dạy học định luật cảm ứng điện từ Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục 20 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X (2006), NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 116 21 David Halliday - Robert Resnick - Jearl Walker (2002), C¬ së Vật lí Tập năm: Điện học II, Đàm Trung Đồn - Lê Khắc Bình - Đào Kim Ngọc dịch, NXB GD, XÝ nghiƯp in B¾c Giang 22 Jean - Marie Brébec (2001), Điện từ học 2, Lê Băng Sương dịch, NXB GD, Xí nghiệp In Hải Phòng ... thực mục tiêu dạy học kiến thức "Hiện tượng tự cảm" chương "Cảm ứng điện từ". (Vật lí 11) Mục đích nghiên cứu: Xác định mục tiêu dạy học theo yêu cầu đổi kiến thức "Hiện tượng tự cảm" chương "Cảm. .. sâu kiến thức cho HS số kiến thức chương "Cảm ứng điện từ" mà chưa trọng đến việc xác định rõ mục tiêu dạy học Vì chọn đề tài Nghiên cứu xác định thực mục tiêu dạy học kiến thức "Hiện tượng tự cảm" ... từ" vật lí 11 thiết kế phương án dạy học thực mục tiêu đà đề Đối tượng nghiên cứu: - Nội dung kiến thức mục tiêu cần đạt học sinh tiến trình dạy học kiến thức "Hiện tượng tự cảm" chương Cảm ứng

Ngày đăng: 22/07/2015, 23:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w