1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy biện pháp tu từ nhân hoá cho học sinh tiểu học

325 903 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 325
Dung lượng 1,73 MB

Nội dung

Các bài tập rèn luyện kĩ năng tìm hiểu cái hay, cái độc đáo của biện pháp tu từ nhân hoá trong các bài tập đọc, luận văn đã xây dựng dựa trên những hiểu biết về chức năng nhân hoá, tác

Trang 2

Lời cảm ơn

Luận văn được hoàn thành tại trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, dưới

sự hướng dẫn của TS GVC Phạm Thị Hoàoà - khoa Ngữ Văn - trường Đại học

Sư phạm Hà Nội 2 Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo hướng

dẫn đã chỉ bảo tận tình tác giả trong suốt thời gian nghiên cứu

Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Sau đại học, các

thầy cô giáo trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 đã quan tâm giảng dạy và giúp

đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu tại trường

Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban giám hiệu, tập thể giáo viên và

học sinh trường tiểu học Lưu Quý An và trường tiểu học Ngọc Thanh A - thị

xã Phúc Yên - tỉnh Vĩnh Phúc đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tác giả

trong quá trình học tập, nghiên cứu

Trang 3

Lêi Cam ®oan

T¸c gi¶ xin cam ®oan ®©y lµ c«ng tr×nh nghiªn cøu cña riªng m×nh C¸c

sè liÖu, kÕt qu¶ nªu trong luËn v¨n lµ trung thùc vµ ch­a tõng ®­îc ai c«ng bè

trong bÊt kú c«ng tr×nh khoa häc nµo

Hµ Néi, ngµy 05 th¸ng 10 n¨m 2010

T¸c gi¶ luËn v¨n

NguyÔn ThÞ Thu H»ng

Formatted: Spanish (Costa Rica)

Formatted: Spanish (Costa Rica)

Trang 4

Môc lôc Trang

Formatted: Font: 11 pt Formatted: Right

Trang 5

Chương 2: Dạy học sinh thực hành phân tích hiệu quả sử dụng biện pháp

30

2.1 Nội dung bài học về biện pháp tu từ nhân hoá trong chương trình sách giáo

2.4 Hướng dẫn học sinh thực hành phân tích biện pháp tu từ nhân hoá 4 45

Formatted: Portuguese (Brazil) Formatted: Justified

Formatted: Right Formatted: Right

Formatted: French (France) Formatted: Justified Formatted: Right Formatted: Justified Formatted: Right Formatted: Right

Formatted: Portuguese (Brazil) Formatted: Justified

Trang 6

Phô

10 2 4

Formatted: Font: Not Bold, Portuguese (Brazil)

Formatted: Portuguese (Brazil)

Formatted: Font: Not Bold, Portuguese Formatted: Portuguese (Brazil)

Formatted: Font: Not Bold, English (United States)

Formatted: Justified Formatted: English (United States) Formatted: Font: Not Bold

Formatted: Font: Not Bold

Formatted: Font: Not Bold, Italian (Italy) Formatted: Italian (Italy)

Trang 7

7 Bảng 3 Kết quả điều tra thực trạng sử dụng biện pháp tu từ

nhân hoá của học sinh trong phân môn Tập làm văn miêu tả 786

Mở đầu

1 Lí do chọn đề tài

Nhân hoá là một biện pháp tu từ rất quan trọng trong việc hình thành

cho học sinh tiểu học tình cảm gần gũi, yêu thích thế giới xung quanh Bởi

nhờ nhân hoá, các con vật, đồ vật, cây cối,… thân thuộc trong cuộc sống trở

nên sống động, có hồn, có những đặc điểm và tính cách như con người, trở

thành người bạn thân thiết của các em Nhân hoá được sử dụng rất nhiều trong

thơ văn viết cho thiếu nhi Nhân hoá góp phần nâng cánh ước mơ, phát triển

năng lực cảm thụ và khả năng tư duy hình tượng cho các em

Trước năm 2000, kiến thức nhân hoá chưa được đưa vào trong

chương trình tiểu học mà chỉ được nhắc tới trong chương trình bồi dưỡng học

sinh giỏi hoặc thi tìm hiểu nội dung các bài tập đọc Chương trình Tiếng Việt

sau năm 2000 đã chú trọng đưa các biện pháp tu từ vào giảng dạy, trong đó có

biện pháp tu từ nhân hoá Tuy không chính thức đưa ra kiến thức lí thuyết

nhân hoá, song các tác giả sách giáo khoa đã chỉ ra các cách tạo lập nhân hoá

và dành thời lượng đáng kể để học sinh được luyện tập Mặc dù vậy, việc

giảng dạy biện pháp tu từ này trong trường tiểu học vẫn còn gặp nhiều khó

khăn

Formatted: Font: Not Bold

Formatted: Font: VnTime

Formatted: Indent: First line: 0.5"

Trang 8

Biện pháp tu từ nhân hoá nói chung và việc dạy biện pháp tu từ này

trong chương trình Tiếng Việt tiểu học đã được một số tác giả đề cập đến ở

nhiều phương diện Các công trình nghiên cứu có thể chia theo hai hướng

chính sau:

1 1 Hướng nghiên cứu lí thuyết

Các giáo trình Phong cách học của các tác giả Cù Đình Tú, Đinh

Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hoà khi bàn đến các biện pháp tu từ ngữ nghĩa đều

xem xét nhân hoá ở các mặt: khái niệm, các cách nhân hoá và tác dụng của

nhân hoá Đây thực sự là những kiến thức lí thuyết làm chỗ dựa vững chắc cho

đề tài triển khai nhiệm vụ của mình Các giải pháp mà đề tài tìm ra khi hướng

dẫn học sinh sử dụng các cách nhân hoá cho phù hợp với từng đối tượng miêu

tả là cụ thể hoá các kiến thức lí thuyết ở một kiểu văn bản xác định, thích hợp

với tâm lí của học sinh tiểu học Các bài tập rèn luyện kĩ năng tìm hiểu cái

hay, cái độc đáo của biện pháp tu từ nhân hoá trong các bài tập đọc, luận văn

đã xây dựng dựa trên những hiểu biết về chức năng nhân hoá, tác dụng của

nhân hoá mà các giáo trình Phong cách học đã chỉ ra

1.2 Hướng nghiên cứu thực hành

Đây là hướng nghiên cứu của các tác giả Đinh Trọng Lạc, Trần Mạnh

Hưởng, Nguyễn Trọng Hoàn, Lê Phương Nga, Trần Thị Minh Phương, Lê

Hữu Tỉnh, Nguyễn Trí,

1.2.1 Thực hành chung về biện pháp tu từ nhân hoá

Mặc dù hướng nghiên cứu chính là luyện tập về cảm thụ văn học cho

học sinh, nhưng các tác giả Đinh Trọng Lạc, Trần Mạnh Hưởng, Nguyễn

Trọng Hoàn đã ít nhiều đề cập tới việc rèn luyện cho học sinh nhận biết biện

pháp tu từ nhân hoá, tập sử dụng nhân hoá theo các cách bằng một số dạng bài

tập:

Dạng 1: Gạch dưới những từ ngữ cho biết tác giả đã dùng biện pháp tu

từ nhân hoá khi nói về sự vật trong đoạn thơ, đoạn văn dưới đây

Formatted: Indent: First line: 0.5"

Trang 9

Dạng 2: Phát hiện cái hay, cái đẹp của bài thơ, văn có sử dụng hình ảnh

nhân hoá (Giúp học sinh lĩnh hội giá trị của biện pháp tu từ nhân hoá)

Ví dụ: Đọc bài thơ dưới đây, em hãy cho biết: Nhờ sử dụng biện pháp

tu từ nhân hoá, tác giả đã giúp em cảm nhận được những nét gì đáng yêu ở

chú bò? Đó cũng chính là những nét đáng yêu của ai? [14, tr 32]

Dạng 3: Thực hành sử dụng biện pháp tu từ nhân hoá (Học sinh vận

dụng những kiến thức đã học để viết câu văn, đoạn văn có sử dụng hình ảnh

nhân hoá)

Cũng đặt nhiệm vụ rèn kĩ năng thực hành biện pháp tu từ nhân hoá

thông qua các dạng bài tập trên, các tác giả của tài liệu “ Tiếng Việt nâng cao

lớpcao 3 ” đã bám rất sát vào nội dung chương trình sách giáo khoa Tiếng Việt

3 Các yêu cầu và ngữ liệu mà tác giả đưa ra rất phù hợp với việc nâng cao

năng lực tiếng Việt cho học sinh cụ thể ở một khối lớp

Những điều phân tích trên cho thấy một số tác giả đã bước đầu đặt vấn

đề rèn luyện kĩ năng thực hành nhân hoá nói chung cho học sinh Một nhóm

các tác giả khác đi sâu vào rèn luyện kĩ năng cho đối tượng học sinh vừa được

học biện pháp tu từ nhân hoá - học sinh lớp 3 Những hướng đi của các tác giả

vì vậy hoặc quá chung chung, hoặc mới tập trung ở một khối lớp Nhiệm vụ

của đề tài là tiếp tục rèn năng lực sử dụng biện pháp tu từ nhân hoá cho học

sinh ở các khối lớp còn lại

1.2.2 Củng cố, luyện tập và vận dụng làm văn

Đây là hướng nghiên cứu của các tác giả: Nguyễn Trí, Vũ Khắc

Tuân,…

Tác giả Nguyễn Trí trong cuốn: “ Văn miêu tả và phương pháp dạy văn

miêu tả ở tiểu học” (Nxb Giáo dục, 2002) đã đề cập đến việc sử dụng biện

pháp tu từ, đặc biệt là biện pháp tu từ nhân hoá Tác giả đã phân tích tác dụng

của biện pháp tu từ nhân hoá trong từng kiểu bài làm văn

Formatted: Portuguese (Brazil) Formatted: Portuguese (Brazil)

Formatted: Portuguese (Brazil)

Formatted: Portuguese (Brazil)

Formatted: Portuguese (Brazil) Formatted: Font: Italic, Portuguese (Brazil) Formatted: Portuguese (Brazil)

Formatted: Portuguese (Brazil) Formatted: Font: Italic, Portuguese (Brazil) Formatted: Portuguese (Brazil)

Formatted: Portuguese (Brazil) Formatted: Portuguese (Brazil)

Trang 10

Các nhà văn, nhà thơ Vũ Tú Nam, Phạm Hổ, Bùi Hiển, Nguyễn Quang Sáng cũng đã giới thiệu những bài viết về suy nghĩ, kinh nghiệm của bản thân khi viết văn miêu tả và văn kể chuyện Tác giả Phạm Hổ gián tiếp nói về vị trí, vai trò của biện pháp tu từ nhân hoá trong văn miêu tả Nhưng tác giả chỉ nói một cách sơ lược, mà chưa đưa ra những gợi ý, hướng dẫn cách sử dụng nhân hoá như thế nào

1.2.3 Nhận xét chung

Các tác giả Nguyễn Trọng Hoàn, Trần Mạnh Hưởng, Nguyễn Trí, khi bàn đến việc dạy học sinh cảm thụ văn học, đã đề cập đến việc cảm thụ văn học qua biện pháp tu từ ngữ nghĩa Các tác giả đã phân tích một số ví dụ về nhân hoá để thấy hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ này nhằm đích làm mẫu cho học sinh Tác giả Trần Mạnh Hưởng cũng đã xây dựng một vài dạng bài tập luyện tập sử dụng biện pháp tu từ nói chung và một số bài tập về nhân hoá nói riêng Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu nào đề cập một cách toàn diện về việc dạy biện pháp tu từ nhân hoá cho học sinh lớp 3, 4, 5 ở cả hai kĩ năng: lĩnh hội hiệu quả sử dụng và sử dụng biện pháp tu từ này trong môn Tiếng Việt của chương trình mới Cụ thể: chưa có tác giả nào hệ thống đa dạng các bài tập tìm hiểu giá trị nghệ thuật của biện pháp tu từ nhân hoá, đồng thời tìm hiểu năng lực phân tích, cảm thụ biện pháp tu từ nhân hoá qua các bài Tập đọc của học sinh để từ đó tìm ra giải pháp giúp học sinh bước đầu biết cách phân tích hiệu quả của biện pháp tu từ nhân hoá Cũng chưa có tác giả nào đi sâu tìm hiểu từng bài tập làm văn miêu tả đồ vật, con vật, cây cối, tả cảnh để hướng dẫn học sinh biết cách chọn hình ảnh nhân hoá cho phù hợp với đặc điểm đối tượng miêu tả mà đề bài đã cho

Nhân hoá có vai trò, tác dụng to lớn trong học tập cũng như khi bước vào cuộc sống mai sau, song tổ chức dạy học như thế nào cho đạt hiệu quả để học sinh có thể áp dụng vào thực tiễn vẫn còn hàng loạt vấn đề đặt ra cho người giáo viên Dạy học như thế nào cho đạt hiệu quả? Tổ chức như thế nào

Trang 11

để học sinh có thể cảm nhận được tác dụng của biện pháp tu từ nhân hoá và có

thể vận dụng vào thực tiễn Quả thực đây là công việc không mấy dễ dàng

Nhằm mục đích khai thác triệt để hiệu quả và khắc phục những khó

khăn trong quá trình dạy học biện pháp tu từ nhân hoá trong trường tiểu học,

nên chúng tôi đã lựa chọn đề tài: ““Dạy biện pháp tu từ nhân hoá cho học

sinh tiểu học”

Chúng tôi hi vọng kết quả nghiên cứu của luận văn là những gợi ý hữu

ích cho việc dạy biện pháp tu từ nói chung và biện pháp tu từphép nhân hoá

nói riêng ở nhà trường tiểu học hiện nay

2 Mục đích nghiên cứu

Đề tài này nghiên cứu nhằm nâng cao năng lực cảm thụ văn học thông

qua việc phân tích hiệu quả sử dụng các biện pháp tu từ nhân hoá trong các

văn bản Tập đọc và nâng cao năng lực sử dụng biện pháp tu từ này trong phân

môn Tập làm văn miêu tả cho học sinh tiểu học

3 Nhiệm vụ nghiên cứu

Để đạt được mục đích trên, đề tài phải thực hiện các nhiệm vụ sau:

- Xác định những vấn đề lí luận làm cơ sở cho đề tài

- Thống kê, phân loại các bài tập yêu cầu tìm hiểu hiệu quả sử dụng của

các biện pháp tu từ nhân hoá trong sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 3, 4, 5

- Điều tra, khảo sát thực trạng năng lực lĩnh hội và sử dụng biện pháp tu

từ nhân hoá của học sinh tiểu học

- Đề xuất các biện pháp dạy học sinh tiểu học cảm thụ và sử dụng biện

pháp tu từ nhân hoá trong phân môn Tập đọc và Tập làm văn miêu tả có hiệu

quả

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hoạt động dạy học biện pháp tu từ

nhân hoá trong phân môn Tập đọc và Tập làm văn miêu tả ở tiểu học

Formatted: Portuguese (Brazil)

Trang 12

4.2 Phạm vi nghiên cứu

Đề tài tập trung nghiên cứu việc dạy học sinh lĩnh hội biện pháp tu từ

nhân hoá trong phân môn Tập đọc và sử dụng biện pháp tu từ nhân hoá trong

phân môn Tập làm văn miêu tả cho học sinh ở các vùng địa lí khác nhau trên

địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc

5 Phương pháp nghiên cứu

5.1 Phương pháp tổng hợp các vấn đề lí thuyết

Phương pháp này được áp dụng để tổng hợp các công trình đã viết về

nhân hoá, về tâm lí tiếp nhận và sử dụng hình ảnh nhân hoá của học sinh để

tìm ra cơ sở lí luận cho đề tài

5.2 Phương pháp điều tra khảo sát

Đề tài sử dụng phương pháp này nhằm khảo sát nắm vững thực trạng

hoạt động dạy và học nhân hoá ở trường tiểu học Để có dữ liệu tin cậy, chúng

tôi sẽ khảo sát trên các loại đối tượng học sinh: học sinh khá giỏi, học sinh

trung bình, học sinh yếu và trên các vùng địa lí khác nhau

5.3 Phương pháp thống kê, phân loại

Đề tài thống kê, phân loại, nhận xét các phiếu điều tra, trên cơ sở đó tìm

ra các giải pháp nâng cao năng lực sử dụng biện pháp tu từ nhân hoá cho học

sinh tiểu học

5.4 Phương pháp so sánh tu từ

Phương pháp này dùng để phân tích , so sánh , đối chiếu các đoạn văn có

sử dụng hình ảnh nhân hoá và đoạn văn không sử dụng hình ảnh nhân hoá để

thấy hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ này

6 Giả thuyết khoa học

Nếu luận văn đưa ra được các cách phân tích biện pháp tu từ nhân hoá

đồng thời xây dựng được hệ thống bài tập rèn luyện kĩ năng sử dụng biện pháp

tu từ nhân hoá trong các kiểu bài Tập làm văn miêu tả vật (đồ vật, cảnh, con

Formatted: Portuguese (Brazil)

Formatted: English (United States)

Trang 13

vật, cây cối) thì bước đầu sẽ hình thành được ở học sinh kĩ năng lĩnh hội giá

trị nghệ thuật của biện pháp tu từ này trong các văn bản Tập đọc và biết sử

dụng hình ảnh nhân hoá thích hợp trong các kiểu bài văn miêu tả các đối

tượng không phải là người

Như vậy, những kết quả nghiên cứu của luận văn sẽ có tác dụng nâng

cao chất lượng dạy học biện pháp tu từ nói chung và biện pháp tu từ nhân hoá

nói riêng ở cả hai kĩ năng: lĩnh hội được cái hay, cái độc đáo của biện pháp tu

từ nhân hoá và sử dụng chúng cho thích hợp trong từng kiểu bài Tập làm văn

miêu tả Đồng thời góp phần khẳng định vị trí quan trọng và sự cần thiết phải

dạy biện pháp tu từ nhân hoá cho học sinh trong chương trình Tiếng Việt ở

tiểu học hiện nay

nội dung

Chương 1 cơ sở lí thuyết 1.1 Cơ sở ngôn ngữ

1.1.1 Khái quát về nhân hoá

Có tài liệu gọi nhân hoá là ẩn dụ khi chuyển đổi từ vật vô sinh

sang hữu sinh, hoặc là từ thế giới vật chất sang thế giới ý thức của con người

Cũng có tài liệu gọi nhân hoá là một biến thể của ẩn dụ, bởi vì nhân hoá cùng

với ẩn dụ, ẩn dụ bổ sung, phúng dụ thực chất là phương thức chuyển nghĩa

theo lối liên tưởng tương đồng giữa hai sự vật

Như vậy có thể hiểu, nhân hoá là một biến thể của ẩn dụ, là một phương

thức chuyển nghĩa trong đó người ta lấy những biểu thị, thuộc tính, dấu hiệu

của con người để biểu thị thuộc tính, dấu hiệu của đối tượng không phải là

người nhằm làm cho đối tượng trở nên gần gũi, dễ hiểu, đồng thời làm cho con

người có khả năng bày tỏ kín đáo tâm tư, tình cảm và thái độ của mình

1.1.2 Các cách cấu tạo nhân hoá

Formatted: Indent: First line: 0.5"

Formatted: Portuguese (Brazil)

Trang 14

Trong các giáo trình Phong cách học, các tác giả đều thống nhất

nhân hoá được cấu tạo từ ba cách:

Cách 1: Dùng những đại từ chỉ người chỉ cho đối tượng không

phải là người

Ví dụ:

Cô gió chăn mây trên đồng Bác mặt trời đạp xe qua ngọn núi (Trần Đăng Khoa - Tiếng Việt 3, tập 2)

Câu thơ như gợi ra một không gian thoáng, rộng với mây, gió, cánh

đồng, đỉnh núi,… làm cho cảnh vật trở nên bát ngát, mênh mông Gió, mặt

trời là những hiện tượng thiên nhiên vốn dĩ rất xa, rộng nhưng với cách gọi cô

gió, bác mặt trời làm cho thiên nhiên trở nên thân quen, gần gũi hơn với cuộc

sống con người Các nhân vật ấy dường như là người bạn thân của nhà thơ

Phải sống giữa thiên nhiên, giữa thực tế nông thôn thì Trần Đăng Khoa mới

quan sát, mô tả được những cảnh thiên nhiên sống động như thế

Cách 2: Dùng những từ chỉ hành vi, tính chất, hoạt động của con

người để biểu thị hành vi, tính chất, hoạt động của đối tượng không phải là

người làm cho chúng có khả năng hoạt động như người

Formatted: Portuguese (Brazil), Not Highlight Formatted: Portuguese (Brazil)

Formatted: Portuguese (Brazil) Formatted: Font: Not Bold, Portuguese (Brazil)

Formatted: Portuguese (Brazil) Formatted: Font: Not Bold, Portuguese (Brazil)

Formatted: Portuguese (Brazil)

Formatted: Font: Not Bold, Not Italic, Portuguese (Brazil)

Formatted: Font: Not Italic, Portuguese (Brazil)

Formatted: Portuguese (Brazil)

Formatted: Font: Not Bold, Not Italic, Portuguese (Brazil)

Formatted: Portuguese (Brazil)

Formatted: Italian (Italy)

Formatted: Indent: First line: 3.54", Tab stops: Not at 0.38"

Trang 15

““Đi gác”” và ““Lên đèn” là hoạt động chỉ có ở con người được tác giả

dùng để diễn tả chuyển động của đom đóm Đây là sự liên tưởng khá ngộ

nghĩnh, sinh động khiến cho hình ảnh thơ giàu chất biểu cảm, làm cho hình

ảnh đom đóm giống như người chiến sĩ đang làm nhiệm vụ đứng gác Họ thật

cao cả và lớn lao biết bao bởi họ đã làm công việc thầm lặng ““lo cho người

ngủ” Nhờ nhân hoá tác giả đã thổi vào đó sức hấp dẫn làm cho hình ảnh thơ

phong phú, sinh động và độc đáo hơn

Cách 3: Coi đối tượng không phải là người giống như người để trò

chuyện và tâm sự với chúng

Ví dụ:

Đất nóng lòng chờ đợi

Xuống đi nào, mưa ơi ! (Đỗ Xuân Thanh - Tiếng Việt 3, tập 2)

Tác giả nói với mưa thân mật như nói với một người bạn: xuống đi nào,

mưa ơi!

1.1.3 Cơ chế tạo lập nhân hoá

Các từ ngữ trong kho từ vựng không phải là một mớ hỗn độn mà là tập

hợp có quy tắc, được sắp xếp theo những trật tự nhất định Căn cứ vào sự đồng

nhất nào đấy về ngữ nghĩa người ta phân lập các từ và các ngữ cố định trong từ

vựng của một ngôn ngữ thành các trường từ vựng ngữ nghĩa (gọi tắt là trường

nghĩa) Vì các đơn vị từ vựng có nghĩa biểu vật và nghĩa biểu niệm nên có các

trường biểu vật và trường biểu niệm Trường biểu vật là tập hợp các từ cùng

chỉ sự vật thuộc một phạm vi sự vật nào đó Trường biểu niệm là tập hợp các

từ có cùng cấu trúc biểu niệm, có khuôn nét nghĩa chung Xét cơ chế tạo lập

nhân hoá, chúng tôi quan tâm đến trường biểu vật

Ví dụ về trường biểu vật:

1) Trường biểu vật người: bao gồm tất cả các từ chỉ người, các từ chỉ bộ

phận, các từ chỉ hành động, tính nết, trạng thái,… của người

Formatted: Font: Not Italic, Italian (Italy) Formatted: Italian (Italy)

Formatted: Font: Not Italic, Italian (Italy) Formatted: Italian (Italy)

Formatted: Font: Not Italic, Italian (Italy) Formatted: Italian (Italy)

Formatted: Indent: First line: 0.5"

Formatted: Indent: Left: 0", First line: 0.5", Tab stops: Not at 0.38"

Formatted: Portuguese (Brazil)

Formatted: Tab stops: Not at 0.5" + 1" + 1.5" + 2.76"

Formatted: Font: Not Bold, Not Italic, Portuguese (Brazil)

Formatted: Portuguese (Brazil) Formatted: Portuguese (Brazil)

Trang 16

- Ông, bà, cô, dì, nam, nữ, bác sĩ, giáo viên,…

- Chân, tay, đầu, mình, mắt, mũi, miệng,…

- Chăm chỉ, cần mẫn, lười biếng, thông minh,…

2) Trường biểu vật về cây cối: bao gồm tất cả các từ chỉ các loại cây,

các bộ phận của cây,…

- Xà cừ, xoan, nhãn, ổi, xoài, lúa, ngô, tre,…

- Thân, rễ, cành, hoa, quả, hạt, chín, non, già, ương,…

3) Trường biểu vật về đồ vật: bao gồm tất cả các từ chỉ các loại đồ vật

- Sách, vở, bút, mực, phấn, bảng,…

- Bàn, ghế, chai, cốc, chén,…

4) Trường biểu vật về hiện tượng tự nhiên: bao gồm các từ chỉ các hiện

tượng tự nhiên và các vận động, tính chất,… của hiện tượng tự nhiên

- Trời, đất, sông, suối, biển, núi, trăng, sao, mây, nắng, gió,…

- Mưa, sấm, chớp, bão,…

* Vì có hiện tượng từ nhiều nghĩa nên nhiều từ khi xét ở nghĩa biểu vật

này thì thuộc trường biểu vật này, khi xét ở nghĩa biểu vật kia thì thuộc trường

biểu vật kia

Ví dụ: Từ miệng, cổ, tay, chân,…

- Khi xét theo nghĩa chính, chúng thuộc về trường biểu vật chỉ người

- Khi xét theo nghĩa phụ, chúng lại thuộc trường chỉ các đồ vật: miệng

chén, cổ chai, tay áo, chân bàn,… hoặc thuộc trường chỉ cây cối: tay bầu,

tay bí,…

Do đó thực chất của hiện tượng chuyển nghĩa là hiện tượng chuyển

trường nghĩa, kết quả là tạo ra các từ nhiều nghĩa Nhân hoá là một phương

thức chuyển nghĩa, trong đó người ta lấy những từ ngữ biểu thị thuộc tính, dấu

hiệu của con người để biểu thị thuộc tính, dấu hiệu của đối tượng không phải

con người nhằm làm cho đối tượng miêu tả trở nên gần gũi với con người, dễ

hiểu hơn Như vậy, cơ chế tạo lập nhân hoá chính là cơ chế chuyển từ trường

Formatted: Tab stops: Not at 0.5" + 1" + 1.5" + 2.76"

Formatted: Portuguese (Brazil) Formatted: Portuguese (Brazil) Formatted: Not Highlight

Formatted: Tab stops: Not at 0.5" + 1" + 1.5" + 2.76"

Formatted: Tab stops: Not at 2.76" Formatted: Not Highlight Formatted: Tab stops: Not at 0.5" + 1" + 1.5" + 2.76"

Formatted: Font: Not Bold, Not Italic

Formatted: Portuguese (Brazil) Formatted: Portuguese (Brazil) Formatted: Tab stops: Not at 0.5" + 1" + 1.5" + 2.76"

Formatted: Portuguese (Brazil)

Formatted: Portuguese (Brazil) Formatted: Portuguese (Brazil) Formatted: Tab stops: Not at 0.5" + 1" + 1.5" + 2.76"

Formatted: Font: Italic, Portuguese (Brazil)

Trang 17

nghĩa này sang một trường nghĩa khác Cụ thể là: từ trường sự vật sang trường

con người, ta có nhân hoá Ngược lại, ta có vật hoá (Trong nhóm ẩn dụ, các

biến thể ẩn dụ như: ẩn dụ bổ sung, phúng dụ cũng được tạo lập theo cơ chế

này Từ trường cảm giác này sang trường cảm giác khác ta có ẩn dụ bổ sung

và khi sử dụng hệ thống ẩn dụ để ngụ ý nói về một triết lí nhân sinh ta có

phúng dụ)

Nắm được cơ chế tạo lập nhân hoá chúng ta sẽ có cơ sở vững chắc khi

hướng dẫn học sinh phân tích hiệu quả sử dụng của biện pháp tu từ này

1.1.4 Chức năng và hiệu quả sử dụng nhân hoá

1.1.4.1 Chức năng của nhân hoá

Nhân hoá có hai chức năng cơ bản:

- Chức năng nhận thức: nhân hoá đã thổi vào sự vật, hiện tượng linh

hồn sống làm cho nó trở nên gần gũi, sống động, giúp cho người đọc nhận thức

được

những biến thái sâu sắc, tinh tế của sự vật, hiện tượng

- Chức năng biểu cảm: nhân hoá làm cho câu văn, câu thơ, lời đối thoại trở nên phong phú, sinh động, hấp dẫn, giàu sắc thái biểu

cảm

1.1.4.2 Hiệu quả sử dụng nhân hoá

Có nhà ngôn ngữ học đã nhận xét: ““Nếu tẩn mẩn so sánh các ẩn

dụ với nhau, nhiều khi ta thấy chuyện luẩn quẩn buồn cười : mắt phải sáng

như sao, còn sao phải như đôi mắt, gió phải gầm rít như một con thú dữ, đến

lượt mình con thú dữ lại phóng nhanh như gió cuốn, trận bão ầm ầm n hh ư

thiên binh vạn mã còn trận tiến công lại như cơn gió to quét sạch lá

khô, … ” Tại sao sự luẩn quẩn ấy lại được văn học ưa thích và quan trọng

hơn là tại sao chúng vẫn có khả năng gợi hình tượng? [8, tr 904]

Hiện tượng chuyển trường nghĩa có thể giải thích điều đó Cơ chế

tạo lập nhân hoá chính là cơ chế chuyển trường biểu vật Vì vậy, khi xem xét

Formatted: Portuguese (Brazil)

Formatted: Portuguese (Brazil), Not Highlight Formatted: Portuguese (Brazil)

Formatted: Indent: First line: 0.5" Formatted: Font: 12 pt, Portuguese (Brazil) Formatted: Portuguese (Brazil)

Formatted: Font: 10 pt, Portuguese (Brazil) Formatted: Portuguese (Brazil)

Formatted: Font: 3 pt, Portuguese (Brazil) Formatted: Portuguese (Brazil) Formatted: Font: 17 pt, Portuguese (Brazil) Formatted: Portuguese (Brazil)

Formatted: Font: 8 pt, Portuguese (Brazil) Formatted: Portuguese (Brazil) Formatted: Font: 17 pt, Portuguese (Brazil) Formatted: Portuguese (Brazil)

Formatted: Indent: First line: 0.5", Tab stops: Not at 0.38"

Formatted: Indent: First line: 0.5" Formatted: Font: Not Italic, Portuguese (Brazil)

Formatted: Portuguese (Brazil) Formatted: Font: Italic, Portuguese (Brazil) Formatted: Portuguese (Brazil)

Formatted: Font: Italic, Portuguese (Brazil) Formatted: Portuguese (Brazil)

Formatted: Font: Italic, Portuguese (Brazil) Formatted: Portuguese (Brazil), Not Highlight Formatted: Font: Italic, Portuguese (Brazil) Formatted: Portuguese (Brazil), Not Highlight Formatted: Font: Italic, Portuguese (Brazil) Formatted: Portuguese (Brazil), Not Highlight Formatted: Font: Italic, Portuguese (Brazil) Formatted: Portuguese (Brazil)

Formatted: Font: Italic, Portuguese (Brazil) Formatted: Portuguese (Brazil)

Trang 18

tác dụng của việc sử dụng nhân hoá ta không thể không xem xét hiệu quả của

việc sử dụng từ ngữ khi chuyển trường

Một điều đáng chú ý là khi từ ngữ được dùng với đúng trường của chúng thì tác dụng gợi hình ảnh kém đi hoặc không có bởi có sự

trung hoà về ngữ cảnh Khi từ ngữ chuyển trường thì ngoài nghĩa riêng của từ

ngữ, nó mang theo cả những ấn tượng, cả những liên tưởng của trường cũ sang

trường mới làm cho trường mới cũng có những ấn tượng, liên tưởng của

trường cũ Ví dụ, khi miêu tả quang cảnh bầu trời, cảnh vật trước cơn mưa , tác

giả Trần Đăng Khoa đã sử dụng các hình ảnh nhân hoá rất thích hợp:

… Gà con rối rít tìm nơi ẩn nấp

Ông trời mặc áo giáp đen ra trận Muôn nghìn cây mía múa gươm Kiến hành quân đầy đường

( Trần Đăng Khoa - Tiếng Việt nâng cao 3)

Đọc đoạn thơ trên, chắc chắn trong đầu người đọc sẽ hiện lên song hành

hai cặp hình ảnh:

Gà con rối rít / Bầy trẻ em cuống quýt Bầu trời bị mây đen che phủ / Người lính mặc áo giáp đen

Lá mía dài nhọn ngả nghiêng / Những đường gươm của người chiến

binh đang múa Kiến bò nối đuôi nhau / Đoàn quân xếp hàng đi trật tự

Sở dĩ có sự liên tưởng như trên bởi nhà thơ đã nhân cách hoá đối

tượng miêu tả Đưa các sự vật, hiện tượng không thuộc trường con người sang

thế giới của con người, có các hoạt động và trạng thái như con người Chỉ

trong một đoạn thơ ngắn nhưng tác giả đã khéo léo huy động các từ trong

cùng một trường nghĩa tạo nên một sự phối ứng ngữ nghĩa hợp lí Nếu như bầu

trời mây đen được hình dung như người lính mặc áo giáp đen thì lá mía dài

Formatted: Italian (Italy) Formatted: Italian (Italy) Formatted: Norwegian, Bokmồl (Norway) Formatted: Portuguese (Brazil)

Formatted: Indent: First line: 0.5"

Formatted: Centered, Tab stops: Not at 0.38"

Formatted: Centered Formatted: Indent: First line: 0.5"

Trang 19

nhọn được xem như những thanh gươm - vật dụng đặc trưng của những người

chiến binh khi ra trận Những đàn kiến nối đuôi nhau bò ra chuyển tổ hoặc

chuyển thức ăn để tránh mưa cũng được coi là một tập hợp có tổ chức như

những chiến sĩ đang hành quân Trận mạc, súng gươm, hành quân là những từ

ngữ điển hình thuộc trường chỉ người ở lĩnh vực quân sự Khi các từ này được

dùng để gán cho con vật, cảnh vật tự nhiên trước cơn mưa đã tạo cho người

đọc một liên tưởng đối chiếu: cái dữ dội của trận mạc và của gió mây báo hiệu

một cơn mưa dông lớn Sự cộng hưởng ngữ nghĩa giữa các từ trong từng

trường nghĩa và giữa các trường nghĩa đã dựng lên trước mắt người đọc một

bức tranh thật sinh động, có hồn

1.1.5 Tác dụng nhân hoá

Do chức năng nhận thức và biểu cảm cao, nhân hoá có tác dụng giúp

cho người sử dụng bộc lộ tâm tư, tình cảm một cách sâu sắc, kín đáo qua các

sự vật hiện tượng trong thực tế khách quan

Nhân hoá được sử dụng rộng rãi:

- Trong sinh hoạt hàng ngày ta thường nghe nói: Con đường lượn vòng,

đá đổ mồ hôi, cái bụng muốn đi (mà) cái chân không muốn bước,…

- Trong lời nói nghệ thuật ta thường gặp nhân hoá trong các ngữ cảnh

nhất định

Ví dụ: Gió khóc rên rỉ; trăng mơ màng; sông thì thầm mấy khúc hùng

ca xưa cũ; mây vui đón em; khăn thương nhớ ai; đèn thương nhớ ai, …

Đặc biệt, nhân hoá được sử dụng nhiều trong văn học viết cho thiếu nhi

vì nó có tác dụng làm cảnh vật tự nhiên trở nên gần gũi, sinh động, đồng thời

giúp cho các em thêm yêu, thêm quý cảnh vật thiên nhiên

Căn cứ để đánh giá giá trị của nhân hoá là tính logic được rút ra từ nét

giống nhau giữa người và đối tượng không phải là người

Formatted: Font: Not Bold, Portuguese Formatted: Portuguese (Brazil)

Formatted: French (France)

Formatted: Portuguese (Brazil)

Formatted: Norwegian, Bokmồl (Norway) Formatted: Indent: First line: 0.5"

Formatted: Font: Not Bold, Not Italic, Norwegian, Bokmồl (Norway) Formatted: Norwegian, Bokmồl (Norway)

Trang 20

Nhân hóahoá giúp ta thấy được tài quan sát của người sử dụng, chỉ ra

được nét giống nhau mà ít ai để ý gây ra sự bất ngờ, hấp dẫn đối với người tiếp

nhận

1.2 Cơ sở tâm lí

1.2.1 Lí thuyết hoạt động và hoạt động dạy học tiếng Việt

cho học sinh tiểu học

Một vấn đề cấp thiết đặt ra trong nhà trường hiện nay là đổi mới phương

pháp dạy học để đáp ứng yêu cầu của thời đại Tư tưởng cơ bản của sự đổi mới

ấy là biến quá trình đào tạo thành tự đào tạo, biến học sinh từ vai trò khách thể

thành chủ thể nhận thức tích cực, độc lập và sáng tạo Khâu then chốt để tiến

hành đổi mới theo tư tưởng trên là tổ chức cho học sinh tự phát hiện, tự chiếm

lĩnh tri thức và hình thành các kĩ năng, kĩ xảo cần thiết Trong giờ học tiếng

Việt nói chung và học biện pháp tu từ nhân hoá nói riêng, học sinh phải tiến

hành nhiều hoạt động khác nhau, song các hoạt động đều hướng tới giúp học

sinh chiếm lĩnh được tri thức và vận dụng tri thức đó vào thực tiễn giao tiếp

Muốn đạt được điều đó chúng ta phải nắm được: Lí thuyết hoạt động là gì?

Hoạt động dạy học là gì? Hoạt động dạy học gồm những thao tác nào? Làm

thế nào để đổi mới hoạt động học tiếng Việt theo hướng tích cực? Trên cơ sở

đó, tổ chức các hoạt động dạy học biện pháp tu từ nhân hoá cho học sinh tiểu

học đạt hiệu quả cao

1.2.1.1 Lí thuyết hoạt động và hoạt động dạy học

a Khái niệm hoạt động

Theo nhà Tâm lí học A.N.Lêônchiep: “Hoạt động được hiểu là tổ hợp

các quá trình con người tác động vào đối tượng nhằm mục đích thoả mãn một

nhu cầu nào đó và chính kết quả của hoạt động là sự cụ thể hoá nhu cầu của

chủ thể Nói cách khác hoạt động là mối quan hệ giữa khách thể và chủ thể,

bao gồm quá trình khách thể hoá chủ thể (tức là quá trình chuyển năng lực của

người vào sản phẩm của hoạt động, sản phẩm của lao động) và quá trình chủ

Formatted: French (France) Formatted: Indent: First line: 0.5" Formatted: Italian (Italy) Formatted: Font: Not Italic, Italian (Italy)

Trang 21

thể hoá khách thể (nghĩa là trong quá trình đó con người phản ánh vật thể,

phát hiện và tiếp thu đặc điểm của vật thể chuyển thành tâm lí, ý thức năng lực

của bản thân).)” [23]

Từ khái niệm hoạt động trên ta có thể nói rằng: hoạt động là

phương thức tồn tại của con người trong xã hội, hoạt động là nơi nảy sinh tâm

lí và cũng là nơi tâm lí vận hành

Hoạt động của con người là nơi gặp gỡ, tác động và xâm nhập lẫn

nhau của những yếu tố tâm lí như : yêu cầu, ý muốn, thói quen, tâm tư tình

cảm,… với những yếu tố bên ngoài như: nguyên vật liệu, công cụ, quy tắc,

quan hệ xã hội, pháp luật, truyền thống, phong tục,… cũng như các yếu tố

bên trong của con người như động cơ, cá tính, lối sống, … Tóm lại, tâm lí

học luôn nghiên cứu hoạt động tâm lí trong các hoạt động cụ thể Do đó, vận

dụng lí thuyết hoạt động của tâm lí trong các hoạt động dạy học chúng ta

không chỉ chú ý hoạt động đó diễn ra trong bối cảnh nào, sử dụng công cụ,

phương tiện gì, tác động vào cái gì,… mà còn xác định rõ hoạt động nào,

diễn ra ở lứa tuổi nào, hoàn cảnh tiến hành hoạt động ra sao?

Cấu trúc của hoạt động: hoạt động của con người bao gồm các

quá trình

con người tác động vào khách thể, sự vật, tri thức,… (gọi chung là quá trình

bên

ngoài), trong đó có cả hành vi và quá trình tinh thần, trí tuệ… (gọi chung

là quá trình bên trong) Như vậy, hoạt động bao gồm cả hành vi lẫn tâm lí,

công việc chân tay và công việc trí óc

Cấu trúc của hoạt động có ý nghĩa phương pháp luận giúp các nhà tâm

lí học tìm ra sự thống nhất biện chứng giữa cái khách thể và chủ quanthể, giữa

chủ thể và đối tượng Mặt khác, cách hiểu như trên cũng có ý nghĩa trong việc

tổ chức cho học sinh chiếm lĩnh tri thức nhân loại nói chung và tri thức môn

học Tiếng Việt nói riêng Hoạt động của học sinh là hoạt động có tổ chức, bắt

Formatted: Italian (Italy) Formatted: Font: Not Italic, Italian (Italy) Formatted: Italian (Italy)

Formatted: Indent: First line: 0.5" Formatted: Italian (Italy) Formatted: Italian (Italy) Formatted: Italian (Italy) Formatted: Font: 14 pt, Italian (Italy) Formatted: Italian (Italy)

Formatted: Font: 14 pt, Italian (Italy) Formatted: Italian (Italy)

Formatted: Italian (Italy) Formatted: Portuguese (Brazil) Formatted: Font: 16 pt, Portuguese (Brazil) Formatted: Portuguese (Brazil)

Formatted: Font: 16 pt, Portuguese (Brazil) Formatted: Portuguese (Brazil)

Formatted: Font: 17 pt, Portuguese (Brazil) Formatted: Portuguese (Brazil)

Formatted: Font: 16 pt, Portuguese (Brazil) Formatted: Portuguese (Brazil)

Formatted: Font: 17 pt, Portuguese (Brazil) Formatted: Portuguese (Brazil)

Formatted: Font: 16 pt, Portuguese (Brazil) Formatted: Portuguese (Brazil)

Formatted: Font: 17 pt, Portuguese (Brazil) Formatted: Portuguese (Brazil)

Formatted: Font: 16 pt, Portuguese (Brazil) Formatted: Portuguese (Brazil)

Formatted: Font: 16 pt, Portuguese (Brazil) Formatted: Portuguese (Brazil)

Formatted: Font: 17 pt, Portuguese (Brazil) Formatted: Portuguese (Brazil)

Formatted: Font: 16 pt, Portuguese (Brazil) Formatted: Portuguese (Brazil)

Formatted: Font: 16 pt, Portuguese (Brazil) Formatted: Portuguese (Brazil)

Formatted: Font: 16 pt, Portuguese (Brazil) Formatted: Portuguese (Brazil)

Formatted: Portuguese (Brazil) Formatted: Portuguese (Brazil) Formatted: Portuguese (Brazil), Not Highlight Formatted: Portuguese (Brazil)

Trang 22

đầu ở bên ngoài một cách vật chất, có thể kiểm soát được một cách cảm tính

và trực quan, biến quá trình nhận thức bên ngoài thành hình thức bên trong

(hình thành tâm lí, ý thức, nhân cách con người) Đối tượng hoạt động của học

sinh trong nhà trường chính là những đối tượng trong đời sống hiện thực, bởi

nhà trường là nơi diễn ra cuộc sống thực sự của các em Tổ chức cho học sinh

hoạt động trên nhiều đối tượng thực chất là tổ chức quá trình phát triển tâm lí

Dựa vào kết quả nghiên cứu của tâm lí học, chúng tôi điểm qua những

nét chính về bản thân tâm lí của hoạt động Hoạt động dạy học biện pháp tu từ

nhân hoá không nằm ngoài những lí thuyết cơ bản này

b Hoạt động dạy học

Hoạt động dạy học bao gồm hoạt động dạy và hoạt động học

Hoạt động dạy là hoạt động của người tổ chức, điều khiển hoạt động

học nhằm giúp người học lĩnh hội nền văn hoá xã hội, biến tri thức của nhân

loại thành tri thức của bản thân, tạo ra sự phát triển và hình thành tâm lí, ý

thức, nhân cách của con người Như vậy, người học lĩnh hội tri thức văn hoá

xã hội một cách gián tiếp thông qua người dạy, người dạy giúp đỡ người học

lĩnh hội tri thức văn hoá xã hội để thúc đẩy sự phát triển tâm lí tạo rta những

cơ sở trọng yếu để hình thành nhân cách, đó là mục đích của hoạt động dạy

Để đạt được mục đích đó , người dạy tiến hành theo một phương thức chuyên

biệt phương thức tổ chức tái tạo tri thức văn hoá xã hội nhằm tạo ra cái mới

trong tâm lí người học Cái lõi của hoạt động dạy là làm thế nào tạo ra được

tính tích cực trong hoạt động học của học sinh, làm cho học sinh ý thức được

đối tượng vừa lĩnh hội, vừa biết cách chiếm lĩnh tri thức cần thiết Điều đó

quyết định chất lượng học tập của học sinh Như vậy người dạy phải là người

có vốn kiến thức, kinh nghiệm và kĩ năng Sư phạm làm cho người học vừa có

ý thức tích cực, chủ động, sáng tạo trong việc chiếm lĩnh tri thức

Hoạt động học là hoạt động có ý thức nhằm thay đổi bản thân chủ thể

của hoạt động học Hoạt động học là hoạt động có đối tượng, đối tượng của

Formatted: Portuguese (Brazil), Not Highlight Formatted: Portuguese (Brazil)

Formatted: Portuguese (Brazil), Not Highlight Formatted: Portuguese (Brazil)

Formatted: French (France) Formatted: Indent: First line: 0.5"

Trang 23

hoạt động học là các khái niệm khoa học, các tri thức, kĩ năng, kĩ xảo Trong

hoạt động học mục đích trọng tâm là chủ thể phải tích cực, chủ động, sáng tạo

trong việc lĩnh hội kiến thức và biết vận dụng kiến thức đó vào thực tiễn Hay

nói cách khác, hoạt động học là hoạt động đặc thù của con người được điều

khiển bởi mục đích tự giác lĩnh hội những tri thức, kĩ năng, kĩ xảo mới

Như vậy dạy học là một hoạt động nhằm truyền đạt và lĩnh hội kinh

nghiệm tri thức, kĩ năng, kĩ xảo nhằm biến những tri thức, kinh nghiệm, kĩ

năng, kĩ xảo ấy thành phẩm chất năng lực của cá nhân

1.2.1.2 Hoạt động dạy học nhân hoá cho học sinh tiểu học theo

hướng tích cực

Tính tích cực là một phẩm chất vốn có của con người trong đời

sống xã hội Tính tích cực có mầm mống từ lâu nhưng đến nay do nhu cầu đổi

mới giáo dục, phục vụ phát triển kinh tế xã hội của đất nước tính tích cực vẫn

tiếp tục được phát triển Tính tích cực trong hoạt động dạy học thực chất là

tính tích cực chủ động trong nhận thức của người học Mà tính tích cực nhận

thức là trạng thái hoạt động của học sinh, đặc trưng ở khát vọng học tập, ở cố

gắng trí tuệ và ở nghị lực trong quá trình lĩnh h ộỗ i kiến thức

Trong quá trình nhận thức, ngoài lĩnh hội tri thức loài người tích

luỹ được, học sinh còn phải khám phá những hiểu biết mới đối với bản thân

Đặc trưng cơ bản của phương pháp dạy học tích cực là dạy học thông qua

cách tổ

chức hoạt động nhận thức của học sinh

Biểu hiện của tính tích cực: giáo viên giúp học sinh làm việc bằng một hệ thống các thao tác cụ thể có sự liên kết chặt chẽ với nhau

như bằng quan sát, tìm tòi, phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hoá… từ

sách giáo khoa và từ các tình huống học tập dưới sự tổ chức, dẫn dắt, điều

khiển của giáo viên Để thực hiện các thao tác trên, việc dạy học tiếng Việt

phải được triển khai dưới dạng dạy học nêu vấn đề theo phương thức hợp tác

Formatted: Font: 16 pt, French (France) Formatted: French (France)

Formatted: Font: 16 pt, French (France) Formatted: French (France)

Formatted: Font: 16 pt, French (France) Formatted: French (France)

Formatted: Font: 16 pt, French (France) Formatted: French (France)

Formatted: Font: 17 pt, French (France) Formatted: French (France)

Formatted: Font: 17 pt, French (France) Formatted: French (France)

Formatted: Font: 17 pt, French (France) Formatted: French (France)

Formatted: Font: 18 pt, French (France) Formatted: French (France)

Formatted: Font: 17 pt, French (France) Formatted: French (France)

Formatted: Font: 18 pt, French (France) Formatted: French (France)

Formatted: Font: 16 pt, French (France) Formatted: French (France)

Formatted: Indent: First line: 0.5" Formatted: French (France)

Trang 24

bằng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề nảy sinh ở các tình huống có vấn đề do giáo

viên tạo ra Như vậy, cấu trúc hoạt động hỏi - đáp được diễn ra thường xuyên

trong các tiết dạy dưới hình thức hoạt động đàm thoại là chủ yếu

Ví dụ: Khi giáo viên hướng dẫn học sinh các cách nhân hoá đồ vật, giáo

viên có thể đặt ra các câu hỏi:

Cách 2: Đồng hồ rất chăm chỉ (cần mẫn, siêng năng, cần cù) làm việc

Cách 3: Đồng hồ ơi mai nhớ gọi tôi dậy sớm nhé!

Câu hỏi 2:

Tại sao em lại gọi đồng hồ là bác, lại tả đồng hồ chăm chỉ?

- Vì cái đồng hồ treo tường này có từ lâu lắm rồi, nó nhiều tuổi

rồi

- Vì đồng hồ chạy không ngừng nghỉ suốt đêm

Hình thức đàm thoại như trên giúp học sinh chủ động tìm tòi,

sáng tạo ra các từ ngữ để nhân hoá và có ý thức về cách dùng từ ngữ của mình

Để phương pháp dạy học tích cực được tiến hành có hiệu quả, cả

người dạy và người học phải có sự nỗ lực cố gắng, cần có đủ phương tiện,

trang thiết bị phù hợp với nội dung và khi cần có thể chia lớp học thành các

nhóm thảo luận, phải nắm được quan điểm dạy học để dựa trên quan điểm đó

định hướng phương pháp triển khai nội dung dạy học, tích cực hoá hoạt động

học tới từng cá nhân

Góp phần đổi mới phương pháp dạy học tiếng Việt ở trường tiểu học, chúng tôi tiến hành nghiên cứu các hoạt động dạy học biện

pháp tu từ nhân hoá cho học sinh tiểu học theo hướng tích cực dựa trên quan

Formatted: Font: Not Bold, Italic, French (France)

Formatted: French (France) Formatted: Font: Italic, French (France) Formatted: French (France)

Formatted: Indent: Left: 0", First line: 0.5"

Formatted: Font: Not Bold, French (France) Formatted: French (France)

Formatted: Font: Not Bold, Italic, French (France)

Formatted: Indent: First line: 0.5" Formatted: French (France) Formatted: Font: Not Bold, French (France) Formatted: Font: Not Bold, Italic, French (France)

Formatted: French (France)

Formatted: Indent: First line: 0", Tab stops: Not at 0.38"

Trang 25

điểm giao tiếp, quan điểm tích hợp Bởi quan điểm dạy học chi phối cách bố

trí nội dung, đồng thời giúp giáo viên tìm ra phương pháp phù hợp với nội

dung từng bài và phù hợp với từng đối tượng học sinh

11 2.2 Sự phát triển tâm lí học sinh tiểu học

Có thể nói, đời sống tâm lí của con người vô cùng phức tạp và phong

phú Nó bao gồm cảm giác, tri giác, biểu tượng, ý nghĩ, tình cảm, nguyện

vọng, ước muốn, tưởng tượng, năng lực,… Nghiên cứu tâm lí học sinh tiểu

học thì chúng ta phải nghiên cứu tất cả các thuộc tính tâm lí đó Nhưng trong

phạm vi của đề tài, chúng tôi chỉ có điều kiện quan tâm đến những đặc điểm

tâm lí nào liên quan tới vấn đề nghiên cứu trong luận văn mà thôi

Đó là những năng lực cảm giác, tri giác, tưởng tượng,… khi học sinh

quan sát đối tượng và chọn hình ảnh để nhân hoá Đồng thời đó cũng là những

năng lực về cảm xúc, ước muốn,… khi các em muốn biến thế giới tự nhiên,

đồ vật, con vật,… xung quanh mình thành thế giới con người gần gũi, thân

thuộc với các em

1.2.2.1 Tri giác

Tri giác của học sinh tiểu học là thuộc tính tâm lí cần xem xét khi

dạy biện pháp tu từ nhân hoá Tri giác của các em là hành động nhận thức tích

cực của chủ thể về các hình ảnh Hình ảnh do hành động tri giác tạo thành,

một mặt phản ánh đặc điểm của sự vật, hiện tượng mà ta tri giác, mặt khác là

hình ảnh chủ quan về đối tượng Dạy biện pháp tu từ nhân hoá và dạy Tập làm

văn miêu tả có sử dụng hình ảnh nhân hoá cho học sinh là dạy cho các em

biết cách nhận thức thế giới, biết bộc lộ tính chủ quan của mình để tự sáng tạo

năng lực làm văn Nghĩa là phải hướng dẫn học sinh quan sát, tri giác thế giới

bằng những tư tưởng, tình cảm, thái độ của mình trong quá trình tiếp nhận Ví

dụ, khi miêu tả cây hoa hồng hay cái cặp sách, các em phải huy động tất cả

năng lực của mình để tiếp nhận, phải sử dụng các giác quan để quan sát, tri

Formatted: Indent: First line: 0.5"

Formatted: French (France)

Formatted: French (France)

Formatted: French (France) Formatted: French (France)

Formatted: Indent: First line: 0.5"

Formatted: Indent: First line: 0.5"

Trang 26

giác Các em phải được mắt nhìn, tay cầm nắm các đối tượng miêu tả đó Lúc

ấy các em mới hình dung trong đầu những hình ảnh đẹp nhất, tươi mới nhất

của con người mà khoác lên cho đối tượng miêu tả, kéo xích và chuyển thế

giới đồ vật, con vật, cây cối,… vào thế giới trẻ thơ của các em để sắp xếp và

viết các câu văn, các đoạn văn, bài văn miêu tả sinh động, có hồn

1.2.2.2 Trí nhớ

Trí nhớ là thuộc tính tâm lí thứ hai cũng cần chú ý khi dạy môn Tiếng

Việt nói chung và dạy biện pháp tu từ nhân hoá nói riêng Trí nhớ là cơ sở tâm

lí học để chúng tôi dựa vào xem xét khả năng hiểu, nhớ của học sinh khi sử

dụng biện pháp tu từ nhân hoá để viết đoạn văn và chuyển từ đoạn văn này

sang đoạn văn khác

Khi học sinh tiểu học làm bài văn miêu tả có sử dụng hình ảnh nhân

hoá, các em phải quan sát, phải tưởng tượng, huy động vốn hiểu biết của mình

về thế giới xung quanh, dùng những từ có hình ảnh nhân hoá hợp thành các

câu văn, đoạn văn Các em phải ghi nhớ những điều quan sát được, phải ghi

nhớ những tưởng tượng, chia những điều ghi nhớ đó thành các đoạn văn Mỗi

đoạn văn diễn tả một chủ đề, một nội dung nhất định (đó là các điểm tựa) Từ

sự nhớ nội dung về các đoạn các em tập hợp các đoạn đó thành bài văn Việc

tập hợp này phải thể hiện bằng những mối liên hệ chặt chẽ, logic

1.2.2.3 Tư duy

Những năm đầu bậc tiểu học , trẻ đang nghiêng về tư duy trực quan -

hành động và trực quan hình ảnh Nhưng đến lớp 4, lớp 5 đã xuất hiện kiểu tư

duy khác trong nhận thức của các em: tư duy ngôn ngữ lôgic Kiểu tư duy này

giúp trẻ lĩnh hội tri thức mang tính chất khái quát hơn Các em biết dựa vào dấu

dấu hiệu chung của hàng loạt sự vật, hiện tượng để khái quát thành khái niệm

Khi làm một bài văn miêu tả có sử dụng hình ảnh nhân hoá, học sinh

phải quan sát, phải tưởng tượng, suy nghĩ, phải dùng ngôn ngữ để sắp xếp

Formatted: French (France)

Formatted: Font: 12 pt, French (France) Formatted: French (France)

Formatted: Font: 12 pt, French (France) Formatted: French (France)

Formatted: Font: 12 pt, French (France) Formatted: French (France)

Formatted: Font: 11 pt, French (France) Formatted: French (France)

Formatted: Font: 11 pt, French (France) Formatted: French (France)

Formatted: Font: 11 pt, French (France) Formatted: French (France)

Formatted: Font: 11 pt, French (France) Formatted: French (France)

Formatted: Indent: First line: 0"

Trang 27

những điều quan sát, tưởng tượng đó thành các ý, miêu tả những nội dung nhất

định

1.2.2.4 Tưởng tượng

Thuộc tính tâm lí tưởng tượng là một yếu tố rất quan trọng trong quá

trình dạy học biện pháp tu từ nhân hoá Trí tưởng tượng là một trong những

nhu cầu nhận thức quan trọng, nó được hình thành trong những dạng hoạt

động khác nhau của con người Các em học sinh cuối bậc tiểu học đã có khả

năng tưởng tượng sáng tạo, biết sử dụng ngôn ngữ để xây dựng các hình ảnh

tưởng tượng mang tính trừu tượng, khái quát cao

Chẳng hạn, khi làm một bài văn miêu tả có sử dụng hình ảnh nhân hoá,

học sinh cuối bậc tiểu học đã biết quan sát, biết xúc động với những điều quan

sát được và với trí tưởng tượng bay bổng, phong phú, sinh động các em đã

sáng tạo ra đoạn văn, bài văn tả cảnh, tả đồ vật, con vật,… bằng các hình

ảnh nhân hoá đa dạng Mỗi bài văn các em sáng tạo được là một bức tranh

hiện thực muôn màu, muôn vẻ, mang đậm cảm xúc chủ quan của các em, thể

hiện sự hoà nhập của các em với các thế giới khác thế giới mà các em đang

sống Không có năng lực tưởng tượng, các em sẽ không thể thổi hồn vào đời

sống tĩnh lặng của cỏ cây hoa lá được Với trí tưởng tượng, mọi vật không còn

vô tri vô giác Tưởng tượng đã làm cho thế giới vật chất mà các em đang sống

trở thành thế giới của bạn bè yêu thương, gần gũi

1.2.2 5 5 Ngôn ngữ

ở lớp 4, 5 học sinh đã nắm được một số quy tắc cơ bản về ngữ pháp khi

nói và viết Các em đã biết sử dụng các quy tắc đó vào việc đọc, nói và viết

văn bản ở lứa tuổi này các em đã biết quan sát, suy nghĩ và diễn đạt những

quan sát, suy nghĩ đó một cách logic Để diễn đạt những quan sát, suy nghĩ

của mình các em phải biết sử dụng ngôn ngữ dựa trên những cơ sở, những quy

tắc như dùng từ, đặt câu, trình bày dđoạn văn, tạo văn bản

Formatted: French (France)

Formatted: French (France), Not Highlight Formatted: French (France)

Trang 28

Tóm lại, những đặc điểm tâm lí lứa tuổi học sinh tiểu học chính là

những ““khả năng bỏ ngỏ” để giáo viên giúp học sinh tiểu học có những

phương pháp thích hợp để học tập đạt hiệu quả cao hơn

1.2.3 Vai trò của hoạt động dạy học nhân hoá đối với học sinh tiểu

học

1.2.3.1 Hoạt động dạy học nhân hoá phù hợp với đặc

điểm tâm lí lứa tuổi học sinh tiểu học

Biện pháp tu từ nhân hóahoá được dạy chính thức trong chương

trình Tiếng Việt lớp 3 Vì vậy, ở phần này chúng tôi tập trung phân tích đặc

điểm tâm lí của học sinh khối lớp này

Học sinh tiểu học nói chung, học sinh lớp ba3 nói riêng là lứa

tuổi hồn nhiên, ngây thơ và trong sáng Các em sống chủ yếu bằng tình cảm,

thường bị thu hút bởi các sự vật, hiện tượng diễn ra xung quanh, nhìn thế giới

bằng con mắt tò mò, khám phá với mong muốn hiểu được tất cả những gì diễn

ra xung quanh mình, sử dụng nhân hoá làm cho các sự vật, hiện tượng tự

nhiên trở nên phong phú, sinh động,… Nhân hoá là vấn đề mới đối với học

sinh lớp ba3 Mặc dù có cấu trúc đơn giản, gần gũi song nó lại là một hình

thức nghệ thuật mà muốn có nó đòi hỏi chúng ta phải trải qua quá trình tư

duy, liên tưởng tương đồng Vấn đề đặt ra là phải tổ chức hoạt động dạy học

như thế nào nhằm kích thích, khơi nguồn cho học sinh phát huy tối đa khả

năng học tập của chính mình

Học sinh lớp ba tT ư duy của các em học sinh lớp 3 còn mang

nặng tính cụ thể nhưng các em đã biết tìm ra dấu hiệu đặc trưng của sự vật

Các em đã biết so sánh đối chiếu sự vật này với sự vật khác hoặc có sự liên

tưởng, tưởng tượng để tìm ra bản chất vấn đề Do đó có thể nói, dạy học nhân

hoá phù hợp với đặc điểm tâm lí lứa tuổi học sinh lớp ba3 Khi dạy giáo viên

gợi cho học sinh quan sát, tưởng tượng thì các em sẽ nắm bắt sự vật được dễ

dàng hơn, hình dung được các sự vật hiện tượng như những cơ thể sống Chính

Formatted: French (France)

Formatted: Indent: First line: 0.5"

Formatted: French (France)

Trang 29

vì vậy nhân hoá được sử dụng nhiều trong văn chương nghệ thuật, đặc biệt là

văn chương viết cho thiếu nhi

Đối với học sinh lớp 3a sẽ là khó nếu chúng ta yêu cầu các em

hiểu về nhân hoá theo kiểu định nghĩa, khái niệm, cấu trúc, chức năng,…

Tất cả những khái niệm này phải được hình thành thông qua hệ thống bài tập

phù hợp với nhận thức của các em Mặt khác ở lứa tuổi này, kinh nghiệm

sống, vốn ngôn ngữ của các em còn hạn chế, sự hiểu biết quan sát về các lĩnh

vực đời đời sống ở mỗi học sinh khác nhau, điều đó phù thuộc vào môi trường,

hoàn cảnh sống Tư duy học sinh thành thị khác học sinh nông thôn, miền

ngược khác miền xuôi, đồng bằng khác miền núi,… Vì vậy khi dạy giáo viên

phải có sự hiểu biết về đối tượng để có phương pháp phù hợp, dễ hiểu, tạo điều

kiện cho các em lĩnh hội tri thức một cách tốt nhất

1.2.3.2 Hoạt động dạy học nhân hoá có tác dụng kích thích hứng thú học tập đối với học sinh tiểu học

Thực tế cho thấy nhân hoá gần gũi, quen thuộc với các sự vật, hiện

tượng trong thực tế khách quan, tạo sự say mê, kích thích hứng thú học tập

cho học sinh Là cơ sở chuẩn bị hành trang tri thức cho các bậc học cao hơn

cũng như khi các em bước vào cuộc sống

Nhân hoá là một biện pháp tu từ được thể hiện rất nhiều trong các phân

môn của Tiếng Việt như phân môn: Luyện từ và câu, Tập đọc, Tập làm văn và

Kể chuyện Học nhân hoá các em hiểu, cảm và thấy được giá trị to lớn của

nhân hoá qua các bài Tập đọc Trong phân môn Kể chuyện và Tập làm văn,

biết sử dụng nhân hoá giúp học sinh kể và viết làm cho lời nói, câu văn thêm

sinh động, giàu hình ảnh

Tiến hành khảo sát một số lớp tiểu học ở địa bàn thị xã Phúc

Yên - tỉnh

Vĩnh Phúc : trường tiểu học Lưu Quý An, trường tiểu học Ngọc Thanh A, chúng

Formatted: Indent: First line: 0.5", Tab stops: Not at 0.38"

Formatted: Indent: First line: 0.5"

Formatted: Indent: First line: 0.5", Tab stops: Not at 0.38"

Formatted: Indent: First line: 0.5"

Trang 30

chúng tôi nhận thấy việc học nhân hoá có tác dụng rất lớn đối với học sinh

Chúng tôi nhận thấy hH ọc sinh nào chưa biết vận dụng nhân hoá vào bài viết

thì lời nói , câu văn khô khan , thiếu sự sinh động, hấp dẫn

Ví dụ: Với đề bài: ““ Em hãy tT ả lại cảnh một buổi sáng đi học” ,,

ee m Nguyễn Quang Tùng (học sinh lớp 3B - trường tiểu học Ngọc Thanh A)

đã viết:

““Sáng nay em thức dậy bầu trời trong xanh thật đẹp Mặt trời từ từ nhô

lên, một ngày mới bắt đầu Trên trời có những đám mây bay nhởn nhơ Cũng

như mọi hôm, bố đưa em đến trường Tạm biệt bố, em bước vào trường, cảnh

tượng thật tưng bừng náo nhiệt Những ánh mắt bạn bè thân thương trìu mến

biết bao Em vào lớp trong tâm trạng phấn khởi, một buổi học mới bắt đầu”

Cùng yêu cầu của đề bài trên, có học sinh đã biết vận dụng nhân

hoá vào bài viết làm cho lời nói câu thơ trở nên phong phú, sinh động, hấp

dẫn Em Phạm Thị Thanh Hằng (học sinh lớp 3A - trường tiểu học Lưu Quý

An) đã viết:

““Buổi sáng mùa thu thức dậy trong không khí trong lành mát mẻ Ông

mặt trời từ từ nhô lên báo hiệu một ngày mới bắt đầu Trên trời, những chị

mây đang nô đùa mải miết Cũng như mọi hôm, bố đưa em đến trường, con

đường đến trường thân quen sao mà mới lạ, rộn ràng biết bao Tạm biệt bố,

em bước vào trường, cánh cổng trường dang rộng vòng tay đón bước chân em

Em bước vào lớp trong tâm trạng vui vẻ, phấn khởi hơn mọi hôm”

Dạy học nhân hoá cho học sinh tiểu học có giá trị lớn trong quá trình biểu đạt văn chương nghệ thuật cũng như trong cuộc sống

hàng ngày, có tác dụng giúp học sinh lĩnh hội tri thức một cách chính xác mà

sinh động Từ đó hình thành kĩ năng, thái độ, hành vi ứng xử và những thói

quen trong cuộc sống hàng ngày, đồng thời hình thành ở người học mối quan

hệ xã hội, phát triển và hoàn thiện nhân cách học sinh thông qua môn học

Formatted: Indent: First line: 0.5", Tab stops: Not at 0.38"

Formatted: French (France)

Formatted: Font: Not Italic, French (France) Formatted: Font: Not Italic

Formatted: French (France) Formatted: Portuguese (Brazil)

Formatted: Font: Not Italic, Portuguese (Brazil)

Formatted: Portuguese (Brazil)

Formatted: Font: Not Italic, Portuguese (Brazil)

Formatted: Portuguese (Brazil)

Formatted: Font: Not Italic, Portuguese (Brazil)

Formatted: Portuguese (Brazil) Formatted: Indent: First line: 0.5", Tab stops: Not at 0.38"

Trang 31

1.3 Tiểu kết chương

Nhiệm vụ của chương 1 là tổng hợp các vấn đề lí thuyết làm cơ sở khoa

học cho việc triển khai các nhiệm vụ của đề tài Từ những điều đã nêu trong

toàn chương, chúng tôi rút ra một số nhận xét khái quát có tính chất định

hướng và chỉ dẫn cho việc tìm ra các biện pháp hướng dẫn học sinh lĩnh hội và

sử dụng biện pháp tu từ trong phân môn Tập đọc và Tập làm văn như sau:

Nhân hoá là một biến thể của ẩn dụ, là một phương thức chuyển nghĩa

trong đó người ta lấy những biểu thị, thuộc tính, dấu hiệu của con người để

biểu thị thuộc tính, dấu hiệu của đối tượng không phải là người nhằm làm cho

đối tượng trở nên gần gũi, dễ hiểu, đồng thời làm cho con người có khả năng

bày tỏ kín đáo, tâm tư tình cảm và thái độ của mình

Cơ chế tạo lập nhân hoá chính là hiện tượng chuyển trường nghĩa -

chuyển từ trường con vật, đồ vật, cây cối,… sang trường con người Các đối

tượng được nhân hoá là các đối tượng nằm ở phần giao thoa giữa hai trường

nghĩa, vì thế chúng vừa mang đặc điểm của trường nghĩa này vừa mang đặc

điểm của trường nghĩa kia Dạy cho học sinh lĩnh hội giá trị và sử dụng biện

pháp tu từ nhân hoá là phải xuất phát từ đặc điểm rất đặc trưng này

Để tìm ra cách thức giúp học sinh rèn luyện kĩ năng lĩnh hội giá trị biện

pháp tu từ nhân hoá và vận dụng biện pháp tu từ này vào phân môn Tập làm

văn miêu tả cho học sinh thì việc tìm hiểu đặc điểm tâm lí lứa tuổi, khả năng

liên tưởng, tưởng tượng,… của các em là rất cần thiết Nắm được những đặc

điểm tâm lí lứa tuổi của học sinh giúp giáo viên lựa chọn được phương pháp

dạy học phù hợp, hiệu quả nhất Bên cạnh đó, việc nắm vững đối tượng học

sinh và những kiến thức về nhân hoá, nhất là kiến thức nhân hoá trong chương

trình sách giáo khoa Tiếng Việt 3 là điều kiện tiên quyết cho giờ dạy tốt

Formatted: Justified

Formatted: Portuguese (Brazil)

Formatted: Portuguese (Brazil)

Trang 32

Chương 2

Dạy học sinh thực hành

phân tích hiệu quả sử dụng biện pháp tu từ

nhân hoá

trong phân môn Tập đọc

Có thể nói các tác phẩm văn chương dễ thu hút và chinh phục độc giả

nhỏ tuổi Các em cảm nhận được cuộc sống xung quanh bằng tình cảm trí tuệ,

bằng tâm hồn ngây thơ trong sáng qua những hình ảnh nhân hoá vừa đẹp, mới

lạ, bất ngờ, vừa ngộ nghĩnh, đáng yêu Các em được hoà mình vào thế giới đầy

màu sắc, đồng cảm với những vui buồn, yêu ghét Đồng thời các em cảm nhận

được những tình cảm của tác giả gửi gắm vào tác phẩm mà biện pháp tu từ

nhân hoá được sử dụng là phương tiện hiệu quả nhất để thể hiện tình cảm đó

Chương trình sách giáo khoa Tiếng Việt tiểu học có các chủ điểm như:

Quê hương đất nước, nhà trường, tình cảm gia đình, thiên nhiên, ca ngợi con

người,… Việc tìm hiểu biện pháp tu từ nhân hoá trong các văn bản thuộc

chủ điểm này giúp học sinh làm quen với các cách sử dụng biện pháp tu từ

nhân hoá của các nhà thơ, nhà văn Đây chính là các ngữ liệu tin cậy, sinh

động giúp học sinh có thể cảm thụ, hiểu và biết vận dụng các cách sử dụng

biện pháp tu từ nhân hoá của các nhà thơ, nhà văn vào trong bài Tập làm văn

của mình

Hướng tới đích rèn kĩ năng lĩnh hội hiệu quả sử dụng của biện pháp tu

từ nhân hoá trong phân môn Tập đọc, chúng tôi thấy cần thiết phải khảo sát hệ

thống hình ảnh nhân hoá có trong các văn bản tập đọc mà các nhà văn, nhà

thơ đã sử dụng Đề tài tập trung vào các văn bản sử dụng nhân hoá một cách

hệ thống Đây là các ngữ liệu tốt cho hoạt động dạy - học thực hành Mặt

Formatted: Font: 5 pt, Portuguese (Brazil) Formatted: Portuguese (Brazil)

Formatted: Portuguese (Brazil)

Trang 33

khác, để hướng dẫn học sinh thực hành phân tích có hiệu quả, chúng tôi thấy

việc nắm vững đối tượng học sinh là quan trọng Vì thế, nhiệm vụ đặt ra cho đề

tài là xem xét nội dung bài học nhân hoá các em đã được học và khảo sát điều

tra thực trạng năng lực lĩnh hội biện pháp tu từ nhân hoá của các em

2.1 Nội dung bài học về biện pháp tu từ nhân hoá trong chương

trình sách giáo khoa Tiếng Việt 3

Nội dung về biện pháp tu từ nhân hoá được trình bày thành 6 tiết trong

phân môn Luyện từ và câu Tiếng Việt 3 với nội dung cụ thể sau :

Tuần 19 (trang 8) nhân hoá (gồm 2 bài tập: 1, 2)

Tuần 21 (trang 26) nhân hoá (gồm 2 bài tập: 1, 2)

Tuần 23 (trang 44) nhân hoá (gồm 2 bài tập: 1, 2)

Tuần 25 (trang 61) nhân hoá ( bài tập 1)

Tuần 28 (trang 85) nhân hoá ( bài tập 1)

Tuần 33 (trang 26) nhân hoá (gồm 2 bài tập: 1, 2)

Trong đó, mục đích của ba bài học đầu tiên nhằm giúp học sinh

nhận biết được hình ảnh nhân hoá và các cách nhân hoá trong đoạn thơ, văn

cho trước Các bài học tiếp theo giúp học sinh củng cố kiến thức về nhân hoá

và các cách nhân hoá

2.1.1 Cấu trúc nội dung bài học

Nhìn chung, các bài học nhân hoá được trình bày trong sách giáo khoa

theo cấu trúc sau:

- Yêu cầu học sinh đọc văn bản có sử dụng các hình ảnh nhân hoá

- Đưa ra hệ thống bài tập (gợi ý):

Tìm những sự vật được nhân hoá?

Từ ngữ nào cho biết điều đó?

Các cách nhân hoá?

Hình ảnh nhân hoá này hay ở chỗ nào?

(Em thích hình ảnh nhân hoá nào? Vì sao ?)

Formatted: Font: 11 pt, Portuguese (Brazil) Formatted: Portuguese (Brazil)

Formatted: Font: 10 pt, Portuguese (Brazil) Formatted: Portuguese (Brazil)

Formatted: Font: 11 pt, Portuguese (Brazil) Formatted: Portuguese (Brazil)

Formatted: Font: 13 pt, Portuguese (Brazil) Formatted: Portuguese (Brazil)

Formatted: Font: 17 pt, Portuguese (Brazil) Formatted: Portuguese (Brazil)

Formatted: Font: 16 pt, Portuguese (Brazil) Formatted: Portuguese (Brazil)

Formatted: Font: 18 pt, Portuguese (Brazil) Formatted: Portuguese (Brazil)

Formatted: Font: 17 pt, Portuguese (Brazil) Formatted: Portuguese (Brazil)

Formatted: Font: 16 pt, Portuguese (Brazil) Formatted: Portuguese (Brazil)

Formatted: Font: 15 pt, Portuguese (Brazil) Formatted: Portuguese (Brazil)

Formatted: Font: 15 pt, Portuguese (Brazil) Formatted: Portuguese (Brazil)

Formatted: Italian (Italy) Formatted: Indent: First line: 0.5"

Formatted: Portuguese (Brazil) Formatted: Italian (Italy) Formatted: Portuguese (Brazil)

Trang 34

Đặt câu, viết đoạn văn có sử dụng hình ảnh nhân hoá

Ví dụ 1: Bài Luyện từ và câu ở tuần 19, trang 8 (Sách giáo khoa Tiếng

Việt 3, tập 2)

1 Đọc hai khổ thơ dưới đây và trả lời câu hỏi?

Mặt trời gác núi Bóng tối lan dần Anh Đóm chuyên cần Lên đèn đi gác

Theo làn gió mát

Đóm đi rất êm,

Đi suốt một đêm

Lo cho người ngủ

(Võ Quảng - Tiếng Việt 3, tập 2)

a Con đom đóm được gọi bằng gì?

b Tính nết và hoạt động của đom đóm được tả bằng những từ ngữ nào?

2 Trong bài thơ Anh Đom Đóm, còn những con vật nào nữa được gọi

Đất nóng lòng chờ đợi Xuống đi nào, mưa ơi!

Mưa! Mưa xuống thật rồi!

Formatted: Font: Not Bold, Italic, Portuguese (Brazil)

Formatted: Font: Not Bold, Portuguese (Brazil)

Formatted: Portuguese (Brazil)

Formatted: Font: 13 pt, Portuguese (Brazil) Formatted: Portuguese (Brazil)

Formatted: Font: Not Bold, Italic, Portuguese (Brazil)

Formatted: Font: Not Bold, Portuguese Formatted: Portuguese (Brazil) Formatted: Bullets and Numbering Formatted: Left, Indent: First line: 1.87" Formatted: French (France)

Formatted: Portuguese (Brazil)

Trang 35

Đất hả hê uống nước

Ông sấm vỗ tay cười Làm bé vừa tỉnh giấc

Chớp bỗng loèloè chói mắt Soi sáng khắp ruộng vườn

Ơ! Ông trời bật lửa Xem lúa vừa trổ bông

(Đỗ Xuân Thanh - Tiếng Việt 3, tập 2)

2 Trong bài thơ trên, những sự vật nào được nhân hoá? Chúng được

Đàn cò áo trắng Khiêng nắng Qua sông Cô gió chăn mây trên đồng Bác mặt trời đạp xe qua ngọn núi

(Trần Đăng Khoa - Tiếng Việt 3, tập 2)

Formatted: Left

Formatted: Font: Not Bold, Italic

Formatted: Portuguese (Brazil)

Formatted: Font: Not Bold, Italic, Portuguese (Brazil)

Formatted: Font: Not Bold, Portuguese Formatted: Portuguese (Brazil)

Formatted: Font: Not Bold Formatted: Font: Not Bold

Trang 36

Ví dụ 4: Bài Luyện từ và câu ở tuần 33, trang 126 ( Sách giáo khoa

Tiếng Việt 3, tập 2)

1 Đọc và trả lời câu hỏi?

Cơn dông như được báo trước rào rào kéo đến Ngàn vạn lá gạo múa lên,

reo lên Chúng chào anh em của chúng lên đường: từng loạt, từng loạt một,

những bông gạo bay tung vào trong gió, trắng xoá như tuyết mịn, tới tấp toả đi

khắp hướng Cây gạo rất thảo, rất hiền, cứ đứng đó mà hát lên trong gió, góp

với bốn phương kết quả dòng nhựa của mình

(Vũ Tú Nam - Tiếng Việt 3, tập 2)

a Những sự vật nào được nhân hoá?

b Tác giả đã nhân hoá các sự vật ấy bằng cách nào?

c Em thích hình ảnh nào? Vì sao?

2 Hãy viết một đoạn văn ngắn (từ 4 đến 5 câu) trong đó có sử dụng

phépbiện pháp tu từ nhân hoá để tả bầu trời buổi sớm hoặc tả một vườn cây?

Mục tiêu bài học ở ví dụ 1 (bài học đầu tiên dạy về nhân hoá) là giúp

học sinh nhận biết được hình ảnh nhân hoá Trên cơ sở học sinh trả lời các câu

hỏi trong sách giáo khoa và sự hướng dẫn của giáo viên, học sinh rút ra kết

luận: khi dùng những từ vốn để gọi hoặc tả vật bằng những từ ngữ vốn để gọi

hoặc tả người; hay khi dùng những từ chỉ tính nết, hoạt động của con người để

nói về tính nết, hoạt động của con vật; haygọi là nhân hoá dùng những từ vốn

để gọi hoặc tả vật bằng những từ ngữ vốn để gọi hoặc tả người gọi là nhân

- Nói với sự vật thân mật như nói với con người

Formatted: Font: Not Bold, Italic Formatted: Font: Not Bold, Italic Formatted: Font: Not Bold Formatted: Dutch (Netherlands)

Formatted: Font: Not Bold, Italic Formatted: Font: Not Bold, Italic

Trang 37

ở các bài học tiếp theo học sinh tiếp tục được củng cố các kiến thức về nhân hoá thông qua hệ thống các bài tập trong sách giáo khoa Từ đó, học sinh hiểu sâu và nắm vững hơn về cách nhận biết, tác dụng của biện pháp tu từ nhân hoá Dần dần học sinh có thể vận dụng để đặt câu, viết đoạn văn, bài văn trong đó có sử dụng hình ảnh nhân hoá một cách linh hoạt, sáng tạo và giàu cảm xúc

2.1.2 Nhận xét chung

2.1.2.1 Ưu điểm

- Nhân hoá được bố trí dạy trong 6 tiết, xét trong mối tương quan với cả chương trình là phù hợp

- Về mục tiêu thực hành: không có tiết lí thuyết, mà cung cấp cho các

e học hocj sinhm những hiểu biết về các dạng loại nhân hoá thông qua hệ thống bài tập Cách biên soạn này phù hợp với tư duy học sinh lớp 3

- Về ngữ liệu: ngữ liệu phần lớn là các văn bản thơ giàu tính nghệ thuật, mang đậm giá trị thẩm mĩ và tính giáo dục cao

- Hệ thống câu hỏi, bài tập về cơ bản là khoa học, dễ hiểu, phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh tiểu học, giúp học sinh làm quen với việc nhận diện hình ảnh nhân hoá trong thơ văn, phân loại được các kiểu loại nhân hoá

- Về cách bố trí, sắp xếp: nội dung được sắp xếp từ dễ đến khó, phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh tiểu học

- Bước đầu đánh giá, tìm hiểu giá trị của cái hay, cái đẹp qua hình ảnh nhân hoá

Trang 38

vào luyện tập để học sinh có sự hình dung, tưởng tưởng và vận dụng linh hoạt

khi nói và viết

- Thứ hai, bài tập chủ yếu là mang tính chất tái hiện

Cụ thể: 90% bài tập nhận diện

10% bài tập tái tạo và sáng tạo

Cần đưa thêm một số dạng bài tập tái tạo, sáng tạo để học sinh có điều

kiện vận dụng và rèn luyện kĩ năng nhiều hơn

Theo quan điểm của các tác giả trong sách giáo khoa Tiếng Việt 3 là

không đặt ra vấn đề lí thuyết đối với học sinh Do đó, sau mỗi tiết học giáo

viên phải chốt lại kiến thức lí thuyết để học sinh ghi nhớ Bởi có nắm vững

kiến thức lí thuyết thì các em có thể lĩnh hội và vận dụng tốt khi thực hành

nói và viết

2.2 Hệ thống hình ảnh nhân hoá trong các văn bản Tập đọc

Phân môn Tập đọc được đưa vào dạy trong chương trình Tiếng Việt tiểu

học từ lớp 1 đến lớp 5 ở lớp 1 có 42 bài Tập đọc ở lớp 2 mỗi tuần có 4 tiết

Tập đọc với 124 bài ở lớp 3 mỗi tuần có 3 tiết Tập đọc với 93 bài ở lớp 4 và

5 mỗi tuần có 2 tiết tập đọc với 62 bài

Nhiều bài tập đọc trong sách giáo khoa Tiếng Việt ở tiểu học thể hiện

sự hồn nhiên, ngộ nghĩnh của trẻ thơ Một trong những biện pháp tạo nên sự

hấp dẫn trẻ thơ là lời văn giản dị, dễ hiểu, đầy sinh động và sự kết hợp khéo

léo, tài tình các thủ pháp nghệ thuật Một trong các thủ pháp nghệ thuật được

các nhà văn, nhà thơ hay dùng khi viết cho thiếu nhi là biện pháp tu từ nhân

hoá Biện pháp tu từ nhân hoá được sử dụng rất nhiều trong các bài tập đọc ở

tiểu học nhằm giúp học sinh cảm nhận được cái hay, cái đẹp của cuộc sống,

của thế giới xung quanh

Để dạy học sinh thực hành phân tích hiệu quả sử dụng biện pháp tu từ

nhân hoá, chúng tôi chọn ngữ liệu từ những bài tập đọcvăn bản trong sách

giáo khoa Tiếng Việt tiểu học nhằm định hướng cho học sinh nhận diện và

Formatted: Portuguese (Brazil)

Formatted: Portuguese (Brazil)

Trang 39

phân tích cái hay, cái đẹp của việc sử dụng biện pháp tu từ nhân hoá trong các

văn bản nghệ thuật (Phần phụ lục 0 21 )

Trong sách giáo khoa Tiếng Việt ở tiểu học, số văn bản tập đọc có sử

dụng biện pháp tu từ nhân hoá là tương đối nhiều

2.2.1 Kết quả thống kê

Có thể tổng hợp kết quả thống kê theo bảng 2.1 và phân loại dựa vào

các đối tượng nhân hoá theo bảng so sánh 2.2:

ở lớp 3 có 37/93 bài đọc (chiếm 40%) có sử dụng biện pháp tu từ nhân

hoá; trong đó có 23 bài sử dụng cách nhân hoá tả sự vật bằng những từ dùng

để tả người, 14 bài sử dụng cách nhân hoá tổng hợp của ba cách (gọi sự vật

bằng từ dùng để gọi người, tả sự vật bằng những từ dùng để tả người và nói với

sự vật thân mật như nói với con người) ở lớp 4 có 20/62 bài đọc (chiếm

32%); trong đó có 1 bài sử dụng cách nhân hoá gọi sự vật bằng từ dùng để gọi

người, 14 bài sử dụng cách nhân hoá tả sự vật bằng những từ dùng để tả người

và 5 bài sử dụng cách nhân hoá tổng hợp của ba cách ở lớp 5 có 32/62 bài

đọc (chiếm 52%) sử dụng biện pháp tu từ nhân hoá; trong đó có 30 bài sử

dụng cách nhân hoá tả sự vật bằng những từ dùng để tả người, 2 bài sử dụng

Tỉ lệ (%)

Formatted: Portuguese (Brazil)

Formatted: Font: Not Bold, Portuguese Formatted: Portuguese (Brazil)

Formatted: Font: 7 pt, Portuguese (Brazil)

Formatted: Portuguese (Brazil) Formatted Table

Trang 40

3 5 62 32 52 0 30 0 2

Nhân hoá là một biện pháp tu từ có vai trò quan trọng trong tác phẩm

nghệ thuật nhằm diễn đạt nội dung, tư tưởng của tác phẩm Chúng tôi thống kê

được 314 hình ảnh nhân hoá trong 89 đoạn thơ, đoạn văn Nhân hoá làm cho

ngôn ngữ nghệ thuật phong phú, đa dạng và phù hợp với tư duy, tình cảm còn

non trẻ của trẻ em Nhân hoá bằng cách dùng từ chỉ tính chất, hoạt động của

con người để gán cho đối tượng không phải là người được sử dụng nhiều nhất

Từ đó cho ta thấy sự gần gũi, hoà hợp của tự nhiên với con người, của những

vật thể tự nhiên với con người

Đối tượng được nhân hoá trong các bài thơ, bài văn phần lớn là các con

vật (116 lần nhân hoá) và các hiện tượng tự nhiên (85 lần nhân hoá) Các hiện

tượng tự nhiên tuy xa xôi, chưa gần gũi với con người nhưng bằng cách sử

dụng biện pháp tu từ nhân hoá các tác giả đã biến các hiện tượng tự nhiên

cũng có những hành động, suy nghĩ giống như con người và làm cho các hiện

tượng tự nhiên ấy gần gũi với con người hơn

Có thể phân loại dựa vào các đối tượng nhân hoá theo bảng so sánh sau:

Bảng 2.2 Các loại hình ảnh nhân hóahoá trong các văn bản Tập

Ngày đăng: 22/07/2015, 22:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w