GIÁO ÁN MÔN SINH LỚP 10 NÂNG CAO

104 2.9K 1
GIÁO ÁN MÔN SINH LỚP 10 NÂNG CAO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN MÔN SINH LỚP 10 NÂNG CAOGIÁO ÁN MÔN SINH LỚP 10 NÂNG CAOGIÁO ÁN MÔN SINH LỚP 10 NÂNG CAOGIÁO ÁN MÔN SINH LỚP 10 NÂNG CAOGIÁO ÁN MÔN SINH LỚP 10 NÂNG CAOGIÁO ÁN MÔN SINH LỚP 10 NÂNG CAOGIÁO ÁN MÔN SINH LỚP 10 NÂNG CAOGIÁO ÁN MÔN SINH LỚP 10 NÂNG CAOGIÁO ÁN MÔN SINH LỚP 10 NÂNG CAOGIÁO ÁN MÔN SINH LỚP 10 NÂNG CAOGIÁO ÁN MÔN SINH LỚP 10 NÂNG CAOGIÁO ÁN MÔN SINH LỚP 10 NÂNG CAOGIÁO ÁN MÔN SINH LỚP 10 NÂNG CAOGIÁO ÁN MÔN SINH LỚP 10 NÂNG CAOGIÁO ÁN MÔN SINH LỚP 10 NÂNG CAOGIÁO ÁN MÔN SINH LỚP 10 NÂNG CAO

GIÁO ÁN SINH HỌC LỚP 10 NÂNG CAO Phần I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG I.MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: - Nắm được các cấp tổ chức sống từ thấp đến cao. - Giải thích được tại sao tế bào lại là đơn vò cơ bản tổ chức nên thế giới sống. - Trình bày được các hệ thống sống là hệ thống mở có tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc từ thấp đến cao. - Trình bày được đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống. 2/ Kó năng: - Rèn luyện tư duy phân tích, tổng hợp, hệ thống kiến thức. - Rèn luyện phương pháp tự học cho HS. 3/ Thái độ: - Hình thành quan điểm duy vật biện chứng về thế giới sống. II. PHƯƠNG PHÁP & ĐỒ DÙNG: Đàm thoại, dạy học giải quyết vấn đề, dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ. Tranh vẽ phóng to hình 1 SGK và các miếng bìa nhỏ có ghi các cấp độ tổ chức của hệ sống. III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. Ổn đònh lớp: 2. Bài mới: Nội dung chương trình sinh học trung học phổ thông bố trí kiến thức theo cấp độ tổ chức của hệ sống từ thấp đến cao: - Lớp 10: Sinh học tế bào - Lớp 11: Sinh học cơ thể - Lớp 12: Sinh học quần thể và hệ sinh thái HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và quan sát H1 và trả lời câu hỏi: * HĐ1. Tìm hiểu cấp tế bào - Trình bày các cấp tổ chức của thế giới sống? - Các thành phần cấu tạo nên tế bào? Vai trò của mỗi thành phần và mối quan hệ giữa chúng? - Tại sao nói tế bào là đơn vò cơ bản cấu tạo nên mọi cơ thể sinh vật? HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi. I. Cấp tế bào - Phân tử: các chất vô cơ, nước, chất hữu cơ. - Đại phân tử: nhiều phân tử hợp thành. - Bào quan: nhiều đại phân tử hợp thành, đảm nhận những chức năng khác nhau trong tế bào. - Tế bào gồm nhiều bào quan hợp thành.Tb là đơn vò cấu trúc cơ bản của thế giới sống. II. Cấp cơ thể - Cơ thể là cấp tổ chức sống riêng lẻ độc 1 GIÁO ÁN SINH HỌC LỚP 10 NÂNG CAO * HĐ2. Tìm hiểu cấp cơ thể - Hãy phân biệt cơ thể đơn bào & cơ thể đa bào? - Cấp cơ thể có gì nổi trội hơn cấp tế bào? - Trình bày khái niệm: mô, cơ quan, hệ cơ quan? - Trả lời lệnh SGK/8? HS đọc thông tin SGK  thảo luận  trả lời câu hỏi - Khi tách rời cơ tim, mô cơ tim, tim, cũng như hệ tuần hoàn ra khỏi cơ thể thì: Chúng không hoạt động được bởi vì hoạt động của chúng còn liên hệ, điều chỉnh bởi các hệ cơ quan khác. * HĐ3. Tìm hiểu cấp quần thể – loài - Quần thể là gì? Cho VD? - Nêu khái niệm loài? - Cấp quần thể có gì nổi trội hơn so với cấp cơ thể? HS đọc thông tin SGK  thảo luận  trả lời câu hỏi * HĐ4. Tìm hiểu cấp quần xã - Quần xã là gì? - Phân biệt quần thể và quần xã? Các mối quan hệ giữa các sinh vật trong quần thể & quần xã? * HĐ5. Tìm hiểu cấp HST – Sinh quyển - Nêu kn HST, sinh quyển? - Tại sao sinh quyển là tổ chức sống cao nhất & lớn nhất ? * Củng cố: - Hãy nếu các cấp tổ chức của hệ sống & mối tương quan của chúng? - Làm bài tập: 3,4,5 SGK/9 lập, có thể gồm 1 tb (cơ thể đơn bào) hoặc nhiều tb (cơ thể đa bào). - Cơ thể đa bào : * Mô gồm nhiều tb cùng loại, cùng đảm nhận chức năng nhất đònh. * Cơ quan: gồm nhiều loại mô khác nhau. * Hệ cơ quan: gồm nhiều cơ quan khác nhau. III. Cấp quần thể – loài - Quần thể là tập hợp các cá thể SV cùng loài, cùng sống trong 1 khoảng không gian xác đònh, có khả năng giao phối sinh ra con cái hữu thụ. - Loài: (đơn vò phân loại) quần thể được xem là đơn vò tiến hóa của loài. IV. Cấp quần xã Quần xã là tập hợp các quần thể SV khác loài, sống cùng 1 vùng đòa lí nhất đònh (sinh cảnh), giữa các SV có mối quan hệ tương hỗ nhau. V. Cấp hệ sinh thái – Sinh quyển 1. Khái niệm: (SGK) 2. Sự tương tác: Quần xã A  Quần xã B Quần xã  Môi trường  Sinh quyển là cấp tổ chức cao nhất và lớn nhất của hệ sống. * Tóm lại, các cấp tổ chức sống có đặc điểm chung : - Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc. - Là các hệ thống mở & tự điều chỉnh. - Luôn luôn tiến hoá. 3. Dặn dò: - Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK. - Tự nghiên cứu bài mới: Tìm hiểu đặc điểm chính của 5 giới sinh vật. 4. Rút kinh nghiệm: 2 GIÁO ÁN SINH HỌC LỚP 10 NÂNG CAO Ngày soạn: 4/8/2011 Ngày dạy: 25/8/2011 Tiết PPCT: 2 BÀI 2: GIỚI THIỆU CÁC GIỚI SINH VẬT Ngày 18 tháng 8 năm 2011 Nguyễn Ngọc Anh I. MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: - HS nêu được KN giới và các đơn vò phân loại nhỏ hơn giới. - Trình bày được hệ thống phân loại 5 giới. - Nêu được đặc điểm chính của từng giới: đặc điểm cấu tạo, dinh dưỡng, các đại diện. 2/ Kó năng: - Rèn luyện kó năng phân tích, so sánh, tổng hợp vấn đề. - Phát triển tư duy cho HS. 3/ Thái độ: - Hình thành quan điểm đúng đắn cho HS về thế giới sống và nguồn gốc của SV. - Có ý thức bảo tồn đa dạng SV. II. ĐỒ DÙNG & PHƯƠNG PHÁP: a/ Phương pháp: diễn giảng, hỏi đáp, thảo luận nhóm. b/ Phương tiện: - SGK, SGV, tài liệu tham khảo. - Tranh ảnh có liên quan. III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. Ổ đònh lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các cấp tổ chức chính của thế giới sống & mối tương quan giữa các cấp tổ chức đó? - Vì sao nói tế bào là đơn vò cơ bản cấu tạo nên mọi cơ thể sinh vật? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG THẦY- TRÒ NỘI DUNG BÀI GIẢNG GV: Hãy đọc thông tin SGK và phân tích hình vẽ  trả lời các câu hỏi sau: * HĐ 1: Các giới sinh vật - Giới sinh vật là gì? VD? - Có bao nhiêu giới sinh vật? (HS thảo luận). - Bảng 2 trang 10  Chỉ ra những đặc điểm sai khác và mối quan hệ 5 giới? HS: đọc thông tin SGK  thảo luận  trả lời câu hỏi. I. Các giới sinh vật: 1. Khái niệm về giới sinh vật: - Là đơn vò phân loại lớn nhất. - Gồm những sinh vật có chung những đặc điểm nhất đònh. 2. Hệ thống năm giới sinh vật (Whitaker): Giới Đặc điể m Khởi sinh Mone ra Nguyê n sinh Prôtis ta Nấ m Fun gi Thực vật Plant ae Động vật Animal ia 3 GIÁO ÁN SINH HỌC LỚP 10 NÂNG CAO GV: Giải thích thêm Việc phân chia các giới sinh vật là tùy thuộc vào kiến thức và hiểu biết của từng thời kì. Mãi đến năm 1969 hệ thống phân loại 5 giới mới được hình thành và công nhận rộng rãi. Tuy nhiên hệ thống phân loại theo 3 lãnh giới cung được nhiều SGK đề cập: * HĐ 2: Các bậc phân loại trong mỗi giới - Nghiên cứu bảng 2.2 sgk: Chỉ ra các bậc phân loại từ thấp đến cao? - Dựa vào tiêu chí nào để sắp xếp các bậc phân loại này? - Tên loài được dặt như thế nào? - Hãy viết tên khoa học của hổ biết: hổ thuộc loài tigris, thuộc chi Felis? * HĐ 3: Đa dạng sinh học - Tính đa dạng sinh học được thể hiện như thế nào? - Con người có những ảnh hưởng như thế nào đến tính đa dạng sinh vật? - Em phải làm gì để bảo tồn đa dạng sinh vật? HS nghiên cứu SGH  thảo luận  trả lời câu hỏi. * Củng cố: - Nêu rõ 5 giới sinh vật và đặc điểm khác nhau giữa các giới? - Làm bài tập 3 sách giáo khoa 1. Cấu tạo: -TB NS -Đơn bào. -TB NT -Đơn bào, đa bào. -TB NT -Đa bào phức tạp. -TB NT - Đa bào phức tạp. -TB NT - Đa bào phức tạp. 2.Di nh dưỡ ng: - Dò dưỡng . - Tự dưỡng . - Dò dưỡng . - Tự dưỡng . - Dò dưỡ ng hoại sinh. - Sốn g cố đònh . -Tự dưỡng QH -Sống cố đònh. - Dò dưỡng. - Sống chuyển động. 3. Nhó m điển hình : - Vi khuẩn . - ĐV đơn bào. - Tảo. - Nấm nhầy. - Nấm . - Thực vật. - Động vật. II. Các bậc phân loại trong mỗi giới: 1. Sắp xếp theo bậc phân loại từ thấp đến cao: Loài - Chi (giống) - Họ - Bộ - Lớp - Ngành - Giới. 2. Đặt tên loài: - Nguyên tắc: tên kép theo tiếng la tinh, viết nghiêng. - Cách viết: tên chi (viết hoa) + tên loài (viết thường). - VD: + Loài người: Homo sapiens. + Loài hổ: Felis tigris. + Loài sư tử: Felis leo. + Loài chó sói: Canis lupus. III. Đa dạng sinh vật: - Thể hiện qua loài: 1,8 loài, nấm 100 nghìn loài, thực vật 290 loài, 1 triệu loài động vật…. Đa dạng còn thể hiện ở cấp quần thể, quần xã và hệ sinh thái 4 Giới Vi khuẩn (Bacteria) VSV cổ (Archaea) Nguyên sinh (Protista) Thực vật (Plantae) Nấm Fungi Động vật Animalia Vi khuẩn VSV cổ Sinh vật nhân thực Lãnh giới (Bacteria) (Archaea) (Eukarya) Tổ tiên chung GIÁO ÁN SINH HỌC LỚP 10 NÂNG CAO - Nguyên nhân giảm sút đa dạng sinh vật và tăng ô nhiễm môi trường: chưa bảo vệ tài nguyên, do đô thò hoá, công nghiệp hoá, 4. Dặn dò: - Về nhà học bài.Trả lời các câu hỏi cuối bài SGK vào vở BT. - Xem trước bài mới. Chuẩn bò các câu hỏi: Đặc điểm cấu tạo, phương thức sống của giới khởi sinh, giới nguyên sinh, giới nấm. VSV là gì? 5. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 4/8/2011 Ngày dạy: 29/8/2011 Tiết PPCT: 3 BÀI 3: GIỚI KHỞI SINH, GIỚI NGUYÊN SINH, GIỚI NẤM Ngày 18 tháng 8 năm 2011 Nguyễn Ngọc Anh I. MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: - HS nêu được đại diện, đặc điểm cấu tạo, phương thức dd của giới khởi sinh, giới nguên sinh, giới nấm. - Phân biệt được đặc điểm các SV thuộc VSV. 2/ Kó năng: - Rèn luyện kó năng phân biệt, phân tích, tổng hợp vấn đề. - Phát triển tư duy cho HS. 3/ Thái độ: Hình thành quan điểm đúng đắn cho HS về thế giới sống và nguồn gốc của SV. II. ĐỒ DÙNG & PHƯƠNG PHÁP: - Diễn giảng, hỏi đáp, thảo luận nhóm. - SGK, SGV, tài liệu tham khảo. - Tranh ảnh H3.1 & 3.2 III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. Ổ đònh lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Giới là gì? Đặc điểm của mỗi giới? - Hãy kể tên các bậc chính trong thang phân loại? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ NỘI DUNG BÀI GIẢNG GV: yêu cầu HS đọc SGK, thảo luân và trả lời các câu hỏi sau: * HĐ 1: Giới khởi sinh - VD về sự lên men do VSV có ích thường thấy trong đời sống hằng I.Giới khởi sinh (Monera): gần đây chia 2 nhóm. 1. Vi khuẩn: - Kích thước nhỏ bé (1 – 3 µm), tế bào nhân sơ. - Phân bố rộng: đất, nước, không khí, sinh vật 5 GIÁO ÁN SINH HỌC LỚP 10 NÂNG CAO ngày? - Giới khởi sinh có đặc điểm về cấu tạo, phân bố, phương thức dinh dưỡng như thế nào? - VK cổ có khác biệt gì với VK? HS: đọc thông tin SGK  thảo luận  trả lời câu hỏi. * HĐ 2: Giới nguyên sinh - Giới nguyên sinh có những đặc điểm chung gì? - Các đại diện của giới nguyên sinh? - Đ 2 của ĐV nguyên sinh, Tảo, Nấm nhầy? - Cộng bào là gì? * HĐ 3: Giới nấm - Giới nấm có những đặc điểm cơ bản nào? Nêu ví dụ điển hình? - Đ 2 của nấm men, nấm sợi? Nấm có lợi hay có hại? * HĐ 4: Các nhóm VSV - Những sinh vật như thế nào được xem là vi sinh vật? - Nêu 1 số VSV mà em biết? - Đặc điểm của nhóm VSV? - VSV có vai trò như thế nào đối với con người? - Virut có cấu tạo tế bào không? Vì sao nó không thuộc 1 trong 5 giới khác. - Phương thức trao đổi chất đa dạng: hoá tự dưỡng, quang tự dưỡng, hoá dò dưỡng, quang dò dưỡng. 2. Vi sinh vật cổ (Archaea): - Có nhiều đặc điểm khác vi khuẩn: thành tế bào, bộ gen, - Có khả năng sống trong điều kiện môi trường khắc nghiệt: Nồng độ muối 20- 25%; T o từ 0- 100 o C, - Về tiến hoá: gần với sinh vật nhân chuẩn hơn so với vi khuẩn. II. Giới nguyên sinh (Protista): 1. Đặc điểm chung: - Thuộc sinh vật nhân thực. - Đơn bào hoặc đa bào. - Cấu tạo, phương thức trao đổi chất đa dạng. 2. Phân loại theo phương thức trao đổi chất: - ĐV nguyên sinh (Protozoa): Đơn bào, tb nhân thực, không có thành xenlulôzơ, không có lục lạp. Sống dò dưỡng. - Tảo (Algae): Đơn bào hoặc đa bào, có thành xenlulôzơ, có lục lạp. Sống tự dưỡng. - Nấm nhầy (Myxomycota): Đơn bào hoặc cộng bào, không có lục lạp. Sống hoại sinh. III. Giới nấm (Fungi): - TB nhân thực, đơn bào hoặc đa bào dạng sợi. - Thành có kitin, một số ít có xenlulôzơ. - Không có lục lạp, lông và roi. - TĐC: dò dưỡng hoại sinh, kí sinh, cộng sinh. - Sinh sản bằng bào tử. - Hai loại: + Nấm men: đơn bào, sinh sản vô tính (nảy chồi, phân cắt). + Nấm sợi (n. mốc): đa bào hình sợi, SS vô tính hoặc hữu tính. IV. Các nhóm vi sinh vật: 1. Đặc điểm chung: Kích thước hiển vi, sinh trưởng nhanh, TĐC mạnh, phân bố rộng, thích ứng cao với môi trường. 2. Phân loại vi sinh vật: 6 GIÁO ÁN SINH HỌC LỚP 10 NÂNG CAO sinh vật? * Củng cố: - Đọc tóm tắt SGK. - Làm bài tập 2 trang 15 SGK. - Giới khởi sinh: vi khuẩn. - Giới nguyên sinh: ĐVNS, tảo đơn bào. - Giới nấm: nấm men. - Vi rut: không xếp vào giới nào vì: + Không có cấu tạo tế bào: thiếu nhiều cấu trúc. + Kí sinh bắt buộc: chỉ sống trên sinh vật khác, không trong môi trường thiên nhiên. 4. Dặn dò: - Học bài & trả lời câu hỏi SGK. - Chuẩn bò bài mới. 5. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 4/8/2011 Ngày dạy: 1/9/2011 Tiết PPCT: 4 BÀI 4-5: GIỚI thực vật & giới động vật Ngày 18 tháng 8 năm 2011 Nguyễn Ngọc Anh I. MỤC TIÊU 1/ Kiến thức - Nêu được các đặc điểm chung của giới thực vật và giới động vật - Phân biệt được các ngành trong giới thực vật - Nêu được các ngành và lớp cơ bản của giới động vật - Thấy được tính đa dạng và vai trò của giới thực vật và động vật 2/ Kó năng - Rèn luyện kó năng phân tích, so sánh, khái quát và kó năng hoạt động nhóm 3/ Thái độ - Hình thành quan điểm đúng đắn cho HS về thế giới sống và nguồn gốc của SV. - Giáo dục ý thức & trách nhiệm bảo vệ tài nguyên TV đặc biệt là tài nguyên rừng. - Giáo dục ý thức & trách nhiệm bảo vệ tài nguyên ĐV đặc biệt là các loài ĐV quý hiếm. II. ĐỒ DÙNG & PHƯƠNG PHÁP - Sơ đồ hình 4 sgk phóng to - Sơ đồ hình 5 sgk phóng to - Tranh vẽ các mẫu thực vật & động vật đại diện. - Trực quan, vấn đáp, giải thích. III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1. Ổn đònh lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: 7 GIÁO ÁN SINH HỌC LỚP 10 NÂNG CAO - Điểm giống nhau & khác nhau của các nhóm trong giới nguyên sinh? - VSV là gì? Cho 5 VD VSV có lợi & 5 VD VSV có hại đối với đời sống con người? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG THẦY- TRÒ NỘI DUNG BÀI GIẢNG GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK & quan sát hình để trả lời các câu hỏi sau: * HĐ 1: Đặc điểm chung của giới thực vật - Đặc điểm điển hình của giới thực vật? -Thực vật tự dưỡng bằng hình thức nào? - Nêu các đặc điểm về cấu tạo chứng minh sự thích nghi của thực vật với đời sống ở cạn? - Lớp cutin phủ ngoài lá có tác dụng gì? ở biểu bì lá chứa nhiều lỗ khí có vai trò gì? - Việc phát triển hệ mạch có ý nghóa gì? - Quá trình thụ phấn nhờ các yếu tố như côn trùng, gió, nước chứng tỏ điều gì? - Sự tạo thành hạt và quả có ý nghóa gì? HS nghiên cứu thông tin SGK  thảo luận  trả lời câu hỏi. * HĐ 2: Các ngành thực vật -Thực vật gồm những ngành nào? - Điểm giống nhau & khác nhau của các ngành trong giới thực vật? GV: giới thiệu cây phát sinh các ngành thực vật. A. GIỚI THỰC VẬT I. Đặc điểm chung của giới thực vật: 1. Đặc điểm về cấu tạo: - Nhân thực, đa bào- phân hoá thành các mô, cơ quan. - Có thành xenlulôzơ, có lục lạp. 2. Đặc điểm về dinh dưỡng: - Lục lạp chứa sắc tố quang hợp (chlorophyl) -> tự dưỡng quang hợp, Sống cố đònh. - Thực vật sống ở môi trường khác nhau có những đặc điểm thích nghi khác nhau. VD: TV cạn. + Cơ thể cứng, mọc cố đònh. + Có lớp cutin dày chống mất nước. + Biểu bì lá có khí khổng để trao đổi khí, thoát hơi nước. + Hệ mạch phát triển để dẫn truyền nước, chất vô cơ, hữu cơ. + Thụ phấn nhờ gió, côn trùng. + Thụ tinh kép tạo hợp tử và nội nhũ nuôi phôi. + Có sự tạo quả và hạt. II. Các ngành thực vật: - Giới thực vật vó nguồn gốc từ tảo lục đa bào nguyên thủy và tiến hóa theo chiều hướng xâm chiếm sinh cảnh ở cạn. - Giới thực vật chia làm 4 ngành chính: Rêu, quyết, hạt trần, hạt kín. 8 Rêu Quyết Hạt trần Hạt kín Tảo lục đơn bào nguyên thuỷ TV có mạch nguyên thủy TV có hạt nguyên thuỷ GIÁO ÁN SINH HỌC LỚP 10 NÂNG CAO Ngành hạt kín tiến hóa hoàn thiện hơn cả về phương thức sinh sản đa dạng. - Thực vật có vai trò ntn đối với con người & sinh quyển? - Làm thế nào để bảo vệ TN rừng? * HĐ 3: Đặc điểm chung của giới động vật - Nêu các đặc điểm chung của giới động vật về cấu tạo cơ thể, hoạt động sống & đặc điểm dinh dưỡng? - So sánh điểm giống nhau & khác nhau giữa động vật & thực vật? * HĐ 2: Các ngành động vật - Giới động vật bắt nguồn từ đâu? - Thế nào là tập đoàn đơn bào? - Giới động vật được phân chia thành những nhóm nào? - Nêu sự sai khác về đặc điểm bộ xương, thần kinh, phương thức hô hấp của các nhóm này? GV: giới thiệu cây phát sinh các ngành động vật. - Cho 5 vd có lợi, 5 vd có hại của động vật đối với con người? - Sự cần thiết phải bảo tồn đa dạng B. GIỚI ĐỘNG VẬT I. Đặc điểm chung của giới động vật: 1. Đặc điểm về cấu tạo: - Nhân thực, đa bào - phân hoá mô, cơ quan, hệ cơ quan. - Có hệ vận động (cơ, xương), hệ thần kinh. - TB không có thành xenlulozơ, không có lục lạp. 2. Đặc điểm về dinh dưỡng và lối sống: - Không quang hợp, sống dò dưỡng. - Có khả năng vận động di chuyển, phản ứng nhanh và thích nghi cao độ với điều kiện môi trường. II. Các ngành của giới động vật: - Động vật tập đoàn ĐV đơn bào cổ xưa (giống trùng roi) và tiến hóa theo hướng ngày càng phức tạp về cấu tạo, chuyên hoá về chức năng, thích nghi cao với môi trường. - Giới động vật được chia làm 2 nhóm chính:  ĐVKXS: thân lổ, ruột khoang, giun dẹp, giun tròn, giun đốt, thân mềm, chân khớp, da gai.  ĐVCXS: nữa dây sống, cá miệng tròn, cá sụn, cá xương, lưỡng cư, bò sát, chim, thú. 9 T ổ t i ê n Thân lổ (bọt biển) Ruột khoang (Sứa) Giun dẹp Giun tròn Thân mềm Giun đốt Da gai Chân khớp Dây sống GIÁO ÁN SINH HỌC LỚP 10 NÂNG CAO động vật? Nêu biện pháp thực hiện? * Củng cố: - Đọc tóm tắt SGK? - So sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa 2 giới thực vật & động vật? 4. Dặn dò: - Học bài & trả lời câu hỏi SGK. - Chuẩn bò bài thực hành: Đa dạng thế giới sinh vật 5. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 10/8/2011 Ngày dạy: 7/9/2011 Tiết PPCT: 5 BÀI 6: Thực hành ĐA DẠNG THẾ GIỚI SINH VẬT Ngày 1 tháng 9 năm 2011 Nguyễn Ngọc Anh I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: sự đa dạng của thế giới sinh vật ở các cấp tổ chức và trong 5 giới. 2. Kó năng: thực hành, liên hệ thực tế. 3. Giáo dục: bảo tồn đa dạng sinh vật. II. CHUẨN BỊ: - Đóa, băng hình, mẫu vật, tranh ảnh về các cấp độ tổ chức và 5 giới sinh vật. - Máy chiếu, đầu video, máy tính, III. NỘI DUNG: 1. Quan sát sự đa dạng về các cấp tổ chức: - Tế bào, mô, cơ quan, hệ cơ quan. - Cơ thể đơn bào, cơ thể đa bào. 10 [...]... 13 /10/ 2011 Tiết PPCT: 16 BÀI 17: TẾ BÀO NHÂN THỰC (tt) Ngày 29 tháng 9 năm 2011 Nguyễn Ngọc Anh I MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: 32 GIÁO ÁN SINH HỌC LỚP 10 NÂNG CAO - HS mô tả được cấu trúc màng sinh chất Phân biệt được các chức năng màng sinh chất - HS mô tả được cấu trúc & chức năng của thành tế bào - Trình bày được tính thống nhất của tb nhân thực 2/ Kó năng: - Rèn luyện kó năng phân tích - tổng hợp, so sánh... tượng sinh học trong đời sống - Thấy được sự thống nhất giữa cấu tạo & chức năng của các bào quan 3/ Thái độ: - Hình thành quan điểm đúng đắn cho HS về sự sống - Hình thành lòng say mê yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG & PHƯƠNG PHÁP - Tranh H 15.1, 15.2, phiếu học tập - Trực quan, vấn đáp, giảng giải III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1 Ổn đònh lớp 28 GIÁO ÁN SINH HỌC LỚP 10 NÂNG CAO 2 3 Kiểm tra bài cũ: So sánh tế... vận chuyển thụ động tuân theo  Khái niệm khuếch tán? - Mô tả TNo b nhận xét về mực nước giữa 2 nhánh A & B trong TNo thay đổi như thế nào? cơ chế: khuếch tán  Sự vận chuyển chất tan: khuếch tán  Giải thích kết quả thí nghiệm?  Sự vận chuyển nước: thẩm  Khái niệm thẩm thấu? thấu - Thế nào là vận chuyển thụ động ? 35 GIÁO ÁN SINH HỌC LỚP 10 NÂNG CAO - Sự vận chuyển thụ động dựa theo nguyên lý nào... hỏi * Củng cố: - So sánh điểm giống nhau & khác nhau giữa ADN & protein? - Nêu cấu trúc của ADN? Giải thích vì sao ADN vừa mang tính đa dạng vừa mang tính đặc trưng? 19 GIÁO ÁN SINH HỌC LỚP 10 NÂNG CAO 4 Dặn dò: Học bài & trả lời câu hỏi SGK, chuẩn bò bài mới 5 Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 20/8/2011 Ngày dạy: 27/9/2011 Tiết PPCT: 10 BÀI 11: AXIT NUCLEIC (tt) Ngày 15 tháng 9 năm 2011 Nguyễn... Xác đònh sự có mặt một số nguyên tố khoáng trong tế bào: ống nghiệm + Hiện tượng xảy ra 22 Nhận xét- kết luận GIÁO ÁN SINH HỌC LỚP 10 NÂNG CAO thuốc thử 1 Dòch mẫu, - Đáy ống nghiệm tạo kết tủa nitrat bạc trắng, chuyển màu đen lúc để ngoài sáng 1 thời gian ngắn 2 Dòch mẫu, - Đáy ống nghiệm tạo kết tủa clorua bari trắng 3 Dòch mẫu, - Đáy ống nghiệm tạo kết tủa amôn magiê trắng - Trong mô có anion Cl-... Bước 3: Kết tủa ADN trong dịch tế bào bằng cồn Bước 4 Tách chiết ADN ra khỏi lớp cồn D Thu hoạch: Theo mẫu trang 43- 44 4 Dặn dò: Chuẩn bò bài mới 5 Rút kinh nghiệm: 23 GIÁO ÁN SINH HỌC LỚP 10 NÂNG CAO Chương II: CẤU TRÚC TẾ BÀO Ngày soạn: 17/9/2011 Ngày dạy: 4 /10/ 2011 Tiết PPCT: 12 BÀI 13: TẾ BÀO NHÂN SƠ Ngày 29 tháng 9 năm 2011 Nguyễn Ngọc Anh I MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: - Mô tả cấu trúc... màu đỏ * Một số VK còn có thêm lớp vỏ nhầy ngoài thành tb để tăng sức tự vệ, bám dính, gây bệnh,… b Màng sinh chất: - Cấu tạo: phôtpholipit 2 lớp và prôtêin - Chức năng: trao đổi chất và bảo vệ c Lông và roi: - Roi (tiên mao): giúp vi khuẩn di chuyển - Lông: giúp vi khuẩn bám chặt trên bề mặt tế bào, thụ thể tiếp hợp virut 2 Tế bào chất: 25 GIÁO ÁN SINH HỌC LỚP 10 NÂNG CAO - Vùng nhân có đặc điểm gì?...GIÁO ÁN SINH HỌC LỚP 10 NÂNG CAO - Quần thể - Quần xã và hệ sinh thái 2 Quan sát đa dạng 5 giới sinh vật: - Giới thiệu một hệ sinh thái: VD- rừng Cúc Phương - Giới thiệu đa dạng về cấu tạo, tập tính, nơi ở của các cá thể 3 Tiến hành: - Cách 1: xem phim qua băng hình,... đa Chức năng của của từng loại đường đối với tb, cơ thể 13 GIÁO ÁN SINH HỌC LỚP 10 NÂNG CAO - HS nêu được các loại lipit Vai trò của lipit đối với tb, cơ thể - So sánh được lipit & cacbohidrat về tính chất, cấu trúc, vai trò 2/ Kó năng: - Rèn luyện kó năng phân tích, tổng hợp, so sánh vấn đề - Vận dụng vào thực tế giải thích các hiện tượng sinh học trong đời sống 3/ Thái độ: - Hình thành quan điểm... SINH HỌC LỚP 10 NÂNG CAO Ngày soạn: 30/9/2011 Ngày dạy: 18 /10/ 2011 Tiết PPCT: 17 BÀI 18: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT Ngày 13 tháng 10 năm 2011 Nguyễn Ngọc Anh I MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: - Phân biệt được vận chuyển chủ động & vận chuyển thụ động - Phân biệt được thế nào là khuếch tán, thẩm thấu - Mô tả các con đường xuất, nhập bào 2/ Kó năng: - Rèn luyện kó năng phân tích - tổng hợp, so sánh vấn . chung: Kích thước hiển vi, sinh trưởng nhanh, TĐC mạnh, phân bố rộng, thích ứng cao với môi trường. 2. Phân loại vi sinh vật: 6 GIÁO ÁN SINH HỌC LỚP 10 NÂNG CAO sinh vật? * Củng cố: - Đọc tóm. điể m Khởi sinh Mone ra Nguyê n sinh Prôtis ta Nấ m Fun gi Thực vật Plant ae Động vật Animal ia 3 GIÁO ÁN SINH HỌC LỚP 10 NÂNG CAO GV: Giải thích thêm Việc phân chia các giới sinh vật là. của 5 giới sinh vật. 4. Rút kinh nghiệm: 2 GIÁO ÁN SINH HỌC LỚP 10 NÂNG CAO Ngày soạn: 4/8/2011 Ngày dạy: 25/8/2011 Tiết PPCT: 2 BÀI 2: GIỚI THIỆU CÁC GIỚI SINH VẬT Ngày 18 tháng 8 năm 2011 Nguyễn

Ngày đăng: 22/07/2015, 15:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • IV. TO CHệC THệẽC HIEN

  • V. THU HOAẽCH

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan